Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,21 MB
File đính kèm
15016343066572_VAN_HOC_11.rar
(1 MB)
Nội dung
ĐỀ 1: Câu 1: (8 điểm) Quan sát hình ảnh đây, lấy ý tưởng để viết luận mạng xã hội thời đại (Ảnh: internet) Câu 2: (12 điểm) Bày tỏ quan điểm thơ, nhà thơ Trần Dần cho rằng: “Thơ đặt nghĩa Tôi đặt thơ chữ Con chữ làm nghĩa” Ở tiểu luận Sự đồng cảm phê bình thơ, nhà thơ Thanh Thảo lại viết: “Thơ chữ nghĩa mà không chữ nghĩa Thơ nghĩa bộc lộ tận nhà thơ” (Ngón thứ sáu bàn tay, NXB Đà Nẵng, 1995, trang 66) Bằng trải nghiệm tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 11, anh/chị bình luận ý kiến Đáp án Câu 1: “Đọc” ý tưởng từ hai ảnh để xác định vấn đề nghị luận - Facebook hình tượng hóa kính viễn vọng mà người qua quan sát sống - Facebook hình tượng hóa loa phát ngơn mà qua cong người bày tỏ quan điểm - Rộng ra,hai ảnh phản ánh tượng người lệ thuộc vào mạng xã hội, người bước vào giới ảo nhìn sống qua hình mạng xã hội, nghe nói qua mạng xã hội Bàn luận mở rộng vấn đề gợi từ hai ảnh - Tác dụng, tính tiện lợi Facebook, mạng xã hội với đời sống người - Mặt trái, tác hại Facebook, mạng xã hội: + Khiến người lệ thuộc vào mạng xã hội phản ánh, dễ bị dẫn dắt đám đơng, dần kiến cá nhân + Mối quan hệ trực tiếp người – sống người – người dần bị thay mối quan hệ gián tiếp người – mạng xã hội – sống/con người + Bỏ lỡ vẻ đẹp, giá trị đời sống thực - Biết cách sử dụng Facebook mạng xã hội cho hiệu an tồn CÂu 2: Giải thích ý nghĩa hai nhận định mối quan hệ chúng - Hai nhận định bàn đặc trưng thơ: + Trần Dần cho chất thơ nằm ngôn từ, công phu, chắt lọc, gọt giũa ngôn từ; yếu tố người làm thơ cần quan tâm tổ chức xếp ngôn từ, ngôn từ tự tạo nghĩa cho thơ + Thanh Thảo khơng phủ nhận vai trò ngơn từ thi ca, nhấn mạnh chất tình cảm thơ: tiếng nói mãnh liệt tơi tác giả Thơ chân phải bộc lộ tiếng nói sâu thẳm, phẩn ngã sâu xa, ý nghĩ thầm kín trong tâm hồn nhà thơ - Hai nhận định không mâu thuẫn, mà bổ sung làm rõ đặc trưng thơ hai phương diện: nội dung trữ tình ngơn ngữ nghệ thuật Bàn luận hai nhận định - Học sinh cần sử dụng kiến thức lý luận để bàn luận đắn hai nhận định: + So với tác phẩm tự sự, thơ có đặc trưng riêng, đòi hỏi riêng ngơn từ: phải chắt lọc, “tiết kiệm” nên chữ nghĩa thơ tinh, sắc, đa nghĩa Tính thể nghiệm ngơn từ thơ cao thể loại khác + Bản chất thơ cảm xúc Vì nhà thơ chân thành, mãnh liệt đến tận thơ hay, ám ảnh + Thơ chân phải tổng hòa hai yếu tố trạng sáng tác thăng hoa Nếu thiên ngôn từ xác chữ mà khồn truyền rung cảm thơ sáo, thiên cảm xúc suy nghĩ mà ngôn từ không tinh sắc ám ảnh khơng đọng lại dư âm người đọc - Học sinh bàn luận mối quan hệ hai nhận định: chúng không mâu thuẫn mà bổ sung, lựa chọn quan điểm riêng để nhận định quan trọng Lấy dẫn chứng tiêu biểu để làm rõ cho phần bình luận - Học sinh cần lựa chọn dẫn chứng thơ tiêu biểu hai phương diện: ngơn từ độc đáo giầu tính tạo hình giàu sức gợi thể chân thành mãnh liệt tác giả - Có thể chọn số tác giả như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, - Việc phân tích dẫn chứng cần tập trung vào hai phương diện nhắc đến đề bài, tránh bình tán chung chung - Học sinh nên sử dụng thao tác so sánh để nét riêng làm nên giá trị thơ, phong cách nhà thơ ĐỀ 2: Câu (8.0 điểm) Hoài nghi tin tưởng, theo anh/chị làm sống trở nên tốt đẹp hơn? Câu (12.0 điểm) Bàn tác phẩm văn học, nhà văn Vô-rô-nin cho rằng: Câu đầu thứ âm chuẩn, giúp cho việc tạo nên âm hưởng chung toàn tác phẩm; tác giả Phuốc-manốp lại khẳng định: Sức mạnh cú đấm (nghệ thuật) thuộc đoạn cuối Anh/chị có suy nghĩ ý kiến trên? Hãy bình luận làm sáng tỏ qua một vài tác phẩm học Hướng dẫn Câu 1: Giải thích + Hồi nghi: thái độ khơng tin tưởng, khơng chấp nhận cách dễ dàng vấn đề người khác thừa nhận Tuy nhiên, hồi nghi khơng thái độ mà ý thức tư khoa học biện chứng Hồi nghi nghiêng lý trí + Tin tưởng: thái độ không nghi ngờ, dễ dàng chấp nhận cho ai, vấn đề thật, chân lý Tin tưởng nghiêng nhiều cảm xúc + Cuộc sống tốt đẹp hơn: sống vui vẻ, hạnh phúc, phát triển theo hướng tiến => Vấn đề cần nghị luận: chọn lựa hai thái độ sống đối lập ý nghĩa chúng với việc nâng cao chất lượng sống Bàn luận HS có quan điểm cá nhân, song cần có lập trường rõ ràng có lý lẽ, dẫn chứng thuyết phục Sau vài gợi ý: - Tại hoài nghi giúp sống trở nên tốt đẹp hơn? Vì hồi nghi gốc tư khoa học Hồi nghi giữ gìn mắt tò mò khao khát khám phá người, từ nhiều phát minh, phát kiến hình thành, thúc đẩy sống xã hội - Tại tin tưởng giúp sống tốt đẹp hơn? Tin tưởng giúp nhìn sống người xung quanh theo hướng tích cực, từ khơng khích lệ người mà tạo niềm hứng khởi cho cá nhân Tin tưởng động lực tinh thần tiến quan hệ người – với người Mở rộng, lật lại vấn đề - Cuộc sống không chấp nhận thái độ sống cực đoan: không nên giữ thái độ hồi nghi, ln cảm thấy bất an với sống người xung quanh, song khơng nên có thái độ tin tưởng tuyệt đối, khơng tạo động lực để phát triển tạo nên sắc riêng - Có thể giữ hoài nghi khoa học niềm tin tưởng vào người Bài học liên hệ Câu 2: Giải thích - Ý kiến Vô-rô-nin: + Câu đầu: câu văn mở đầu, phần mở đầu tác phẩm + Âm chuẩn: âm chuẩn xác, mẫu mực, chủ đạo -> Giọng điệu, âm hưởng phần mở chi phối định âm hưởng, giọng điệu chung tác phẩm - Ý kiến Phuốc-ma-nốp: Sức mạnh cú đấm nghệ thuật thuộc đoạn cuối -> Với cách nói hình tượng, Phuốc-ma-nốp nói lên vị trí khơng thể thiếu phần kết luận tác phẩm Giống cú nốc-ao đầy thuyết phục trận đấu, khâu then chốt đóng vai trò định việc khẳng định giá trị, sức sống tác phẩm có tác động mạnh mẽ đến người đọc => Không hẹn mà gặp, hai nhà văn Nga có chung quan điểm: nhấn mạnh đánh giá cao vai trò phần mở đầu kết thúc, nhấn mạnh khả kì diệu gợi mở khép lại tác phẩm Bàn luận Khẳng định tính đắn hai ý kiến: - Phần mở đầu kết thúc có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng tác phẩm văn học Điều thể tất thể loại, đặc biệt truyện ngắn - Tác phẩm tự cần phải có cốt truyện Cốt truyện chuỗi kiện tạo dựng, khung xương tác phẩm Cốt truyện gồm phần: trình bày(= mở đầu), thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút(= kết thúc) Các bước diễn biến cốt truyện từ mở đầu đến phát triển kết thúc Vì thế, yếu tố cốt truyện, nhà văn đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò đoạn mở đầu đoạn kết Phần mở khúc dạo đầu, định hình ý tưởng tác giả, định lôi cuốn, hấp dẫn tác phẩm bạn đọc; phần kết lại khúc vĩ gói lại tác phẩm đồng thời mở lòng bạn đọc suy nghĩ, liên tưởng mới, kết tinh tư tưởng tác phẩm - Trong kết cấu tác phẩm văn học, xếp phần theo trật tự hợp lí, thể ý đồ nghệ thuật người viết Nếu thay đổi trật tự thiếu phần làm tính thống chỉnh thể tồn vẹn Trong chỉnh thể phần mở đầu kết thúc thiếu, theo Aristote: Cái hồn chỉnh có phần đầu, phần phần cuối, theo Lưu Hiệp phải tổng văn lí (thống mạch lạc văn), thống đầu vĩ (liên kết mở đầu kết thúc) hay theo Nhữ Bá Sĩ khơng đóng, mở, kết cấu khơng thành văn chương => Tác dụng, ý nghĩa phần mở - kết: vừa tạo cho tác phẩm chỉnh thể thống vừa chuyển tải tư tưởng, chủ đề tác phẩm, thể tư tưởng nhà văn, đồng thời tác động mạnh mẽ tới tâm hồn bạn đọc Chứng minh Để chứng minh cho ý nghĩa, vai trò phần mở đầu kết luận tác phẩm văn học, HS vận dụng vào tác phẩm Chữ người tử tù Nguyễn Tuân, Chí Phèo Nam Cao C1 Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao * Phần mở đầu: - Cách mở đầu: Truyện mở đầu đoạn văn miêu tả, nhận xét tiếng chửi nhân vật - kẻ say rượu Đây cách giới thiệu trực tiếp nhân vật cách mở đầu khơng theo trình tự thời gian mà thẳng vào truyện - Ý nghĩa: + Cách vào truyện hình ảnh sống động kẻ say vừa vừa chửi có ý nghĩa lớn việc tạo tính hấp dẫn, gợi hứng thú, lôi người đọc vào diễn biến câu chuyện + Cách chửi nhân vật độc đáo: đầu vu vơ, sau thu hẹp dần cuối bất ngờ chửi đứa chết mẹ đẻ + Cách sử dụng ngôn ngữ vơ linh hoạt (đan xen nhiều điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu) làm đoạn văn có ấn tượng riêng khó quên + Ngay từ đoạn mở đầu, số phận, tích cách nhân vật khái quát, khắc sâu giá trị tư tưởng tác phẩm => Khái quát tính cách đặc biệt: tính cách kẻ khùng, thằng say trạng thái lưỡng phân: nửa say - nửa tỉnh Khái quát số phận vô bi đát: số phận người bị đồng loại chối từ * Kết thúc - Cách kết thúc: + Cái chết thảm khốc nhân vật Chí Phèo + Nhà văn lặp lại hình ảnh lò gạch bỏ hoang phần đầu tác phẩm - nơi Chí Phèo bị bỏ rơi - để kết thúc truyện - Ý nghĩa: + Với việc để Chí Phèo tự khơng thể trở với đời lương thiện, tác giả khắc sâu bi kịch số phận nhân vật tố cáo sâu sắc xã hội + Hình ảnh lò gạch bỏ hoang lặp lại tạo thành kết cầu vòng tròn, kết thúc để ngỏ, có giá trị biểu sâu sắc, buộc người đọc phải suy ngẫm liên tưởng thêm tầng nghĩa có mà tác giả gửi gắm (phản ánh, tố cáo thực; dự báo, thức tỉnh,… C2 Truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân * Mở đầu: - Cách mở đầu: Truyện mở đầu trò chuyện quản ngục thơ lại: quản ngục nghe đồn Huấn Cao có tài viết chữ đẹp có tài bẻ khố vượt ngục; thơ lại cho phải chém người thấy mà tiêng tiếc - Ý nghĩa: + Tạo ấn tượng ban đầu nhân vật: Huấn Cao - người tài hoa, khí phách, lĩnh ngang tàng; quản ngục, thơ lại - biết quý đẹp tài, biết trọng nhân cách lĩnh + Cách vào truyện theo trật tự thời gian, nghệ thuật giới thiệu nhân vật uyên thâm, cổ điển (gián tiếp, theo lối vẽ mây nẩy trăng) tạo ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Huấn Cao - người huyền thoại, danh tiếng lẫy lừng thiên hạ, đến phe đối lập phải nể vì, trọng thị * Kết thúc - Cách kết thúc: Truyện kết thúc cảnh tượng xưa chưa có + Khung cảnh cho chữ chưa có: Trong đêm cuối người tử tù, nơi ngục thất lại diễn cảnh cho chữ + Người cho chữ - xin chữ chưa có: người cho chữ ban phát đẹp, khuyên răn điều thiện tử tù; người xin chữ thoả sở nguyện đẹp tìm đường đạo đời lại viên quan coi ngục - Ý nghĩa: + Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng: mở đầu lời đồn - kết thúc hành động; mở đầu huyền thoại - kết thúc cảnh xưa chưa có + Tơ đậm chân dung nhân vật: Huấn Cao: ngơi hơm vị toả sáng ánh sáng tài - chí – tâm; quản ngục: đốm sáng đặc biệt, người nhân cách sở nguyện cao đẹp, bậc liên tài tri kỉ xưa người nghệ sĩ -> Đây gặp gỡ kì diệu lòng thiên hạ: Huấn Cao nghĩa khí tài hoa quản ngục, thơ lại thành tâm trọng nghĩa, trọng tài + Thể bật cảm hứng lãng mạn bút pháp lý tưởng hoá Nguyễn Tuân: hướng tới đẹp phi thường + Bộc lộ tập trung chủ đề tác phẩm: Ca ngợi thú chơi tao nhã thời vang bóng; ca ngợi bậc anh hùng hiên ngang bất tử; tôn vinh chiến thắng đẹp, thiện với sức mạnh cảm hoá lớn lao, vĩ đại; thể quan niệm Nguyễn Tuân người nghệ thuật chân Đánh giá, nâng cao vấn đề - Ý kiến đắn, quan trọng sáng tạo nghệ thuật, đúc rút từ trải nghiệm nhà văn bậc thầy văn học Nga giới - Đây công phu sáng tạo in đậm dấu ấn tài phong cách tác giả: mở đầu - kết thúc Chữ người tử tù khẳng định Nguyễn Tuân, nhà văn lãng mạn, nhà văn đẹp hoàn mĩ phi thường, nhà văn lối viết vừa cổ kính trang trọng, vừa mẻ đại Mở đầu kết thúc truyện ngắn Chí Phèo chứng tỏ Nam Cao bút thực tỉnh táo, nhà văn chủ nghĩa nhân đạo lớn khơng với tình thương mà lòng tin vào người - Yêu cầu đặt cho công phu sáng tạo mở đầu kết luận không với truyện ngắn mà với tất thể loại văn học khác (ký, kịch, thơ, tiểu thuyết), đòi hỏi trách nhiệm người nghệ sĩ trình lao động nghệ thuật, đồng thời đòi hỏi khả đồng sáng tạo bạn đọc tiếp nhận văn học Đề 3: Câu 1: (8,0 điểm) Đọc câu chuyện sau: NHÌN RÕ CHÍNH MÌNH Một ngơi chùa núi có ni lừa, ngày phòng xay thóc lúa vất vả cực nhọc kéo cối xay Thời gian lâu dần, lừa ta bắt đầu chán ghét sống vơ vị Mỗi ngày trầm tư, “nếu ngồi ngắm xem giới bên ngồi, khơng cần kéo cối xay nữa, thật tốt biết mấy!” Không lâu sau, hội cuối đến, vị tăng nhân chùa muốn dẫn lừa ta xuống núi để thồ hàng, lòng hứng khởi không Đến chân núi, vị tăng nhân đem hàng đặt lên lưng nó, sau trở ngơi chùa Thật khơng ngờ, người đường trông thấy lừa, quỳ mọp hai bên đường cung kính bái lạy Lúc đầu, lừa ta khơng hiểu cả, khơng biết người lại muốn dập đầu bái lạy nó, liền hoảng sợ tránh né Tuy nhiên, suốt dọc đường cả, lừa ta tự đắc hẳn lên, lòng thầm nghĩ người sùng bái ta đến Mỗi nhìn thấy có người qua đường lừa nghênh ngang kiêu ngạo đứng đường phố, yên yên lòng nhận bái lạy người Về đến chùa, lừa ta cho thân thân phận cao q, dứt khốt khơng chịu kéo cối xay Vị tăng nhân hết cách, đành phải thả xuống núi Lừa ta vừa xuống núi, xa xa nhìn thấy nhóm người đánh trống khua chiêng phía mình, lòng nghĩ, định người đến để nghênh đón mà, nghênh ngang đứng đường lộ Thực ra, đoàn người rước dâu, lại bị lừa chắn ngang đường, người người tức giận, gậy gộc tới tấp Lừa ta vội vàng hoảng hốt chạy chùa, đến nơi lại chút tàn Trước chết, căm phẫn nói với vị tăng nhân rằng: “Thì lòng người hiểm ác đến thế, lần đầu xuống núi, người lễ bái lạy ta, hôm họ lại tay tàn độc đến thế”, nói xong liền tắt thở Vị tăng nhân thở dài tiếng: “Thật lừa ngu ngốc! Hơm đó, thứ mà người bái lạy tượng Phật cõng lưng mà thơi” (Q tặng sống, NXB Văn hóa 2014) Trình bày suy nghĩ anh (chị) nghĩa gợi câu chuyện Câu 2: (12,0 điểm) Bàn thơ, có ý kiến cho rằng: “Tình cảm, cảm xúc thơ trước hết phải thuộc “ngôi thứ nhất” Đó sức mạnh để câu thơ đời cách hàng ngàn năm song hành với thời đại câu thơ ngày hơm làm bạn vớ hậu thế.” Anh (chị) hiẻu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua thi phẩm chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng Hướng dẫn Câu 1: Giới thiệu vấn đề nghị luận Suy nghĩ ý nghĩa gợi từ câu chuyện * Phân tích khái quát nội dung mà câu chuyện đề cập: - Hình ảnh lừa câu chuyện hình ảnh người khơng nhận thức đời Chú lừa tưởng người xung quanh sùng bái mình, tưởng mang thân phận cao quý đến tận lúc chết rồi, lừa khơng nhìn rõ mình, hiểu giá trị Người ta bái lạy, nhường đường tượng Phật mà lừa cõng lưng thân lừa tội nghiệp - Câu chuyện đưa đến học sống: phải nhìn rõ mình, phải tự hiểu, tự nhận thức giá trị sống, từ có lối sống, cách sống cho phù hợp * Từ câu chuyện rút vấn đề xã hội cần nghị luận: Cuộc sống tác động đến ta theo chiều hướng tiêu cực tích cực Và để sống, ta cần tự nhìn nhận rõ thân, ln để đứng vững trước tác động Bàn luận: Dùng lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh vấn đề nghị luận đặt từ câu chuyện Có thể xoay quanh nội dung sau: - Điều bất hạnh lớn đời người đời mà khơng nhận thức thân Đơi mình, có lúc ta đánh thân, có lúc để nhận thức thân khó việc nhận thức giới chung quanh Mỗi ngày, tự ngắm gương có hỏi thân nhận thức chưa? - Cuộc sống đường thẳng tuyến tính mà ln có câu hỏi đượcmất; khen - chê; nhận thức hay khơng đời Nếu bạn có tiền tài, điều người ta sùng bái chẳng qua tiền tài bạn khơng phải thân bạn Nếu bạn có danh vọng, điều người ta tơn kính chẳng qua danh vọng bạn khơng phải bạn Nếu bạn có dung mạo đẹp đẽ, điều người ta mến mộ chẳng qua dung mạo đẹp đẽ mà tạm thời bạn có, khơng phải bạn Khi tiền tài, danh lợi, vẻ đẹp bạn khơng nữa, lúc bạn bị vứt bỏ, khơng chút giá trị sống Điều mà người khác tôn sùng chẳng qua ước muốn tâm họ, khơng phải bạn - Giá trị người xuất phát từ nội tâm khơng phải thứ bề ngồi, lao tâm khổ sở thật điều bất hạnh đời Vậy nên nhìn rõ, nhận thức rõ thân điều vơ quan trọng cần thiết Đánh giá, mở rộng - Câu chuyện chứa đựng học nhân sinh sâu sắc, ý nghĩa việc nhận thức giá trị - Phê phán người không nhận thức rõ đời, kiêu căng, tự phụ Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động - Học cách sống nhìn rõ đời để sống đúng, sống đẹp, sống có ý nghĩa - Nhìn rõ để phấn đấu vươn lên, sống tự tin lĩnh CÂu 2: Giới thiệu vấn đề nghị luận (trích nguyên văn ý kiến ) Giải thích nhận định: Từ ngữ: - Tình cảm, cảm xúc: Yếu tố cốt thơ , làm nên chất thơ ca … - Tình cảm, cảm xúc thơ trước hết phải thuộc “ngôi thứ nhất”: Nghĩa trước hết phải thuộc cá nhân người nghệ sĩ, phải cá thể hoá cao độ Nội dung ý kiến: Mượn cách nói hình ảnh với thuật ngữ văn học ngơn ngữ học, câu nói muốn khẳng định tính chất cá thể hố tính điển hình, tính khái qt vươn tới tầm nhân loại tình cảm, cảm xúc thơ Chính điều làm nên sức mạnh, ý nghĩa tồn từ ngàn xưa ngàn sau thơ ca Thơ tiếng nói tình cảm riêng tư khơng lạc lõng mà bạn với đông đảo người muôn đời Làm cho thơ ca có sức sống lâu bền ln cần thiết người bạn tinh thần nâng giấc tâm hồn cho người kỉ… Lí giải ý kiến: Khẳng định đắn ý kiến, nhận định vì: - Tình cảm , cảm xúc thơ trước hết phải bắt nguồn từ tiếng nói chân thành, trực tiếp trái tim cá nhân người nghệ sĩ, khơng cảm xúc vay mượn, chung chung mà phải riêng biệt tới mức độc đáo ( có niềm vui anh, nỗi buồn trái tim anh khiến anh cầm bút R Gamzatop) Có điều nhà thơ viết thơ từ nỗi niềm riêng, cảnh ngộ riêng…Ngay tình cảm lớn lao chung dân tộc, đất nước phải thơng qua trải nghiệm riêng, cảm nhận riêng người nghệ sĩ…( VD) - Điều có ý nghĩa: Làm cho thi phẩm giới mênh mang cảm xúc riêng tư, cho người đọc hiểu nhiều nỗi lòng, nhiều tâm tư…và thơ ca mn đời điệu hồn tìm hồn đồng điệu (Tố Hữu), thơ ca chẳng lặp lại nhàm chán Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề nghị luuận Học sinh phải chọn cảm nhận dẫn chứng thơ tiêu biểu để làm bật vấn đề (chú ý tới tính tồn diện dẫn chứng khái quát từ thơ ca cổ đến thơ ca đại, đặc biệt Thơ sau chọn tác phẩm để cảm nhận làm sáng tỏ kiến Khi cảm nhận cần đặc trưng tiêu biểu thơ ca với yếu tố tình cảm, cảm xúc, yếu tố góp phần làm nên tính cá thể, tính vĩnh cửu,và đặc sắc nghệ thuật tương ứng-> Từ khảng định sức sống mãnh liệt thơ ca chân chính) Đánh giá, nâng cao vấn đề - Khẳng định quan điểm hoàn toàn với đặc trưng thể loại thơ minh chứng thực tế sáng tác nhiều tác giả, qua tác phẩm tiêu biểu chương trình Quan niệm nêu chất tình cảm cảm, cảm xúc thơ -> Khẳng định sức mạnh, cho ta niềm tin vào tồn tại, ý nghĩa thơ ca - Muốn thế, người viết ln phải có chân thực, đầy đặn tình cảm, cảm xúc… Người đọc, cần phải người biết tri âm người viết… Kết thúc vấn đề hợp lí Đề 4: Câu (8 điểm): THƯỢNG ĐẾ CŨNG KHÔNG BIẾT Thượng đế lấy đất nặn người Khi Ngài nặn xong thừa mẩu đất - Cần nặn thêm cho mày nữa, người? Con người nghĩ lúc: đầy đủ tay, chân, đầu,… nói: - Xin ngài nặn cho hạnh phúc Thượng đế dù thấy hết, biết hết khơng hiểu hạnh phúc Ngài trao cục đất cho người nói: - Này, tự mà nặn lấy cho hạnh phúc (Nguyễn Viết Thắng – Những giai thoại hay tình yêu sống) Suy nghĩ anh / chị ý nghĩa câu chuyện Câu (12 điểm): Theo nhà văn Phạm Thị Hoàitruyện ngắn hay thường gắn với thơ.“Truyện ngắn dường đứa tất yếu người mẹ thơ người cha văn xi Nó thơ viết văn xi, bề ngồi mang tính cha mà bên mang tính mẹ” Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Làm sáng tỏ ý kiến qua truyện ngắn văn học Việt Nam giai doạn 1930-1945 ĐA: Câu 1: a Giải thích ý nghĩa câu chuyện Thượng đế: đấng tồn năng, có khả hiểu biết tạo nên người nặn hạnh phúc để ban tặng cho loài người; Hạnh phúc tồn sống người hạnh phúc khơng sẵn có Lời nói Thượng đế “tự mà nặn lấy hạnh phúc”: hạnh phúc người tạo nên Câu chuyện nêu lên triết lí sống: hạnh phúc khơng có sẵn quà trao tặng, hạnh phúc người phải người tạo nên b Bàn luận: Con người tạo nên hạnh phúc bàn tay vun xới lòng yêu thương đời Khi tự tạo nên hạnh phúc, hạnh phúc bền vững, người cảm nhận sâu sắc giá trị hạnh phúc, sống đời đầy ý nghĩa Chứng minh Phê phán kẻ sống ỷ lại, trông chờ hạnh phúc mơ hồ, viển vông, thờ với sống c Bài học nhận thức hành động Nhận thức đắn cách kiếm tìm vun đắp hạnh phúc Phấn đấu khơng ngừng để tạo nên hạnh phúc cho cho người Câu 2: 1, Giải thích: - Truyện ngắn hay: có kết hợp hài hòa “một khám phá mặt hình thức sáng tạo mặt nội dung” - Thơ: thể loại thuộc phương thức trữ tình, lấy việc bộc lộ giới tình cảm, cảm xúc người làm nội dung chủ đạo Thơ phản ánh “cái nhụy đời sống” thơng qua trí tưởng tượng phong phú ngôn ngữ đẹp đẽ, giàu sức biểu cảm - “Truyện ngắn dường đứa tất yếu người mẹ thơ người cha văn xi Nó thơ viết văn xi, bề ngồi mang tính cha mà bên mang tính mẹ”: Nhận định Phạm Thị Hồi khẳng định truyện ngắn hay có giao thoa đặc biệt truyện ngắn thơ Bề truyện ngắn tất yếu “mang tính cha”, tức đặc điểm thông thường truyện ngắn, như: dung lượng ngắn, thường nhân vật, kiện, cốt truyện thường xoay quanh tình định, “lát cắt sống”, đó, chất người, đời lên rõ nét Truyện ngắn xem “là bàn tay siết chặt lại thành nắm đấm” (Hemingway) Tuy nhiên, xét bề sâu, truyện ngắn hay lại đứa “mang tính mẹ”, tức chất thơ vời vợi tác phẩm Chất thơ thường bộc lộ nội dung (giàu tình cảm, cảm xúc, trọng chiều sâu tâm trạng, tâm lí nhân vật) nghệ thuật (ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu, kết cấu theo dòng tâm trạng…) 2.Bàn luận, chứng minh - Đặc trưng truyện ngắn: phản ánh sống phương thức tự sự, thông qua chi tiết, kiện, nhân vật, tình đó, kể lại người kể chuyện định, qua bộc lộ tư tưởng, quan điểm tác giả đời sống nhân sinh - Nhưng tác phẩm văn học khơng phải lí giải dửng dưng, lạnh lùng mà phải gắn với cảm xúc mãnh liệt Truyện ngắn hay thể tư tưởng, tình cảm tác giả, tác giả hóa thân vào nhân vật mà bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, toát lên từ tác phẩm nỗi đau, khát vọng, niềm tin… - Truyện ngắn hấp dẫn người đọc cách nhà văn miêu tả tranh thiên nhiên trữ tình, ngơn ngữ có chất thơ, chất họa, chất nhạc… - Chứng minh: Thí sinh lựa chọn truyện ngắn hay có chất thơ như: “Hai đứa trẻ”- Thạch Lam, Chí Phèo Nam Cao… Khi phân tích cần làm rõ: - Truyện ngắn “bề ngồi mang tính cha” nào? + Cốt truyện, nhân vật, kiện, tình huống? + Giọng kể, người kể, điểm nhìn trần thuật? - Truyện ngắn “bên mang tính mẹ” sao? + Nội dung: Giàu chất thơ (tác phẩm khai thác, diễn tả sâu sắc cung bậc tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, “những rung động khẽ cánh bướm non” tâm hồn nhân vật nào…) + Nghệ thuật: ngơn ngữ (hình ảnh, nhịp điệu, nhạc điệu…), giọng điệu, kết cấu… giàu chất thơ bộc lộ tác phẩm? Ý kiến trải nghiệm Phạm Thị Hoài với tư cách người đọc- nhà vănThực chất, giao thoa truyện ngắn với thể loại khác người đọc ý đến từ lâu Người ta nói đến truyện ngắn- sử thi, truyện ngắn mang sức nén tiểu thuyết trường thiên, truyện ngắn - kịch tính cao, khơng thể khơng nhắc đến truyện ngắn giàu chất thơ Sự giao thoa thể rõ nét văn học thời đạikhi người sống hối gấp gáp mong mỏi tìm bình n sâu lắng cho tâm 10 ngừng với kẻ khác, phải đem tơi cá nhân nghệ sĩ hòa vào ta chung, vào cộng đồng => Ý kiến Albert Camus bàn phẩm chất cần có, u cầu lí tưởng người nghệ sĩ chân Bàn luận - Tại đẹp thiếu người nghệ sĩ? Say mê đẹp, khát khao phát hiện, sáng tạo đẹp để thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ nâng cao thị hiếu thẩm mĩ người thiên chức muôn đời người nghệ sĩ, nghệ thuật chân - Tại người nghệ sĩ dứt bỏ cộng đồng? Nghệ thuật thoát thai từ đời, nghệ thuật sinh người Vì ,nghệ thuật khơng cho phép người nghệ sĩ tự tách khỏi nhân loại Thiên chức cao người nghệ sĩ chân sáng tạo đẹp để hướng thiện cho người; gắn bó với đời, người để đồng cảm với số phận bất hạnh, khổ đau, để đấu tranh với ác, xấu bảo vệ đẹp, thiện - Trong thực tế, đẹp mà người nghệ sĩ say mê khát khao sáng tạo phù hợp với cộng đồng, đơi ngược lại lợi ích chung cộng đồng Vì vậy, người nghệ sĩ cần phải rèn luyện giao lưu với nhân loại để dung hòa phẩm chất nghệ sĩ với tư cách công dân, gữa nghệ sĩ riêng với ta chung đời Chứng minh - Học sinh phải chọn số hình tượng người nghệ sĩ học tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT như: Huấn Cao, Hộ, Vũ Như Tơ… để phân tích làm sáng tỏ ý kiến Albert Camus phương diện sau: + Niềm đam mê, khát khao sáng tạo đẹp nghệ thuật người nghệ sĩ nào? + Người nghệ sĩ thực trách nhiệm với cộng đồng sao? + Sự dung hòa hai phẩm chất nào? Đánh giá, nâng cao vấn đề - Ý kiến Albert Camus hoàn toàn đắn xác đáng, rõ phẩm chất, yêu cầu cần có người nghệ sĩ chân chính, khơng với thời mà với thời - Quá trình rèn luyện để tơi nghệ sĩ hòa vào ta cơng dân chuyện khơng dễ đạt được, nỗi trăn trở khôn nguôi, khát vọng muôn đời người nghệ sĩ Vì thế, người nghệ sĩ cần phải ln ý thức sâu sắc nỗ lực để hồn thiện mình, sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật chân chính, hồn thành sứ mệnh vinh quang, bồi đắp tâm hồn người, hướng người tới Chân, Thiện, Mĩ - Người yêu nghệ thuật cần tri âm với khát vọng sáng tạo người nghệ sĩ Cần thấy, tác phẩm nghệ thuật vừa tiếng nói cá nhân lại vừa tiếng nói đại diện cho khía cạnh chung nhân loại Chính điều khiến tiếng nói cá nhân người nghệ sĩ cộng đồng chia sẻ, đảm bảo sức sống cho tác phẩm nghệ thuật chân Đề 11: Câu (8 điểm) Trong sách "Bão phác tử" phần "Ngoại thiên" tác giả Cát Hồng có nói, đại ý: Kim loại cứng mà hay gẫy, nước mềm mà vẹn tồn Hãy chia sẻ quan điểm ý kiến 26 Câu (12 điểm) Trong viết “Cái đẹp đa dạng thẩm mĩ cảm quan lãng mạn”, tác giả Nguyễn Thành Thi cho rằng: “Thiên chức nhà văn qua văn chương để nuôi dưỡng khả rung cảm; cụ thể đánh thức giác quan, tránh cho chúng nguy hao mòn, thối hóa nhanh, nhiều trước sống; đánh thức cảm giác vui buồn hậu, đánh thức tình thương lòng người” Hãy bình luận quan niệm làm sáng tỏ số tác phẩm văn xuôi học chương trình Ngữ văn 11 ĐA: Câu 1: I Giải thích: + Kim loại nước hai thứ vật chất chúng có đặc tính trái ngược nhau: Kim loại cứng, nước lại mềm + Theo nghĩa trực tiếp: - Kim loại cứng mà hay gẫy: kim loại thể cứng, nên khó uốn, bị lực mạnh bẻ gẫy Tác động hoàn cảnh lớn thể chất (Chú ý chữ “hay” tác giả Thường bị gẫy cứng, gãy trường hợp) - Nước mềm mà vẹn tồn: nước thể lỏng, nên tồn bền dai hơn, khó bị chế ngự Tác động ngoại cảnh nhỏ thể chất + Theo nghĩa bóng, câu nói Cát Hồng lấy hình ảnh hai vật chất chất trái ngược để nói cách ứng xử người sống: cần linh hoạt, cứng >< mềm, cương >< nhu cho phù hợp hoàn cảnh, trước đối tượng II Bình luận – Mở rộng vấn đề: Đây quan niệm cho ta nhiều học a “Kim loại cứng” để người có tính cách mạnh mẽ, kiên định Vì họ dễ dàng chiến thắng khó khăn sống mang lại - Tuy nhiên cứng quá, kim loại lại hay gẫy Nếu người có cá tính mạnh tự tin vào thân q lớn mà khơng có cách ứng xử linh hoạt sống dễ gặp khó khăn, chí thất bại (Nêu dẫn chứng: người thơng minh, linh lợi, có nghị lực lĩnh vững vàng kiên định, lại bảo thủ, tự tin q vào mình, khơng chịu lắng nghe người xung quanh, gặp thất bại ) b “Nước mềm” để người linh hoạt, uyển chuyển, khéo léo công việc sống Những người đương đầu với khó khăn chiến thắng hoàn cảnh cách dễ dàng (Nêu dẫn chứng: doanh nhân thành đạt thường người biết mình, biết ta, trăm trận trăm thắng ) Tuy nhiên từ câu nói Cát Hồng lại mở rộng vấn đề khác a Chưa kim loại cứng mà trở nên hay gẫy: Đó người kiên định với mục tiêu phấn đấu mình, khơng đầu hàng hồn cảnh, nghị lực tâm, vươn lên để chiến thắng (Nêu dẫn chứng từ gương người cộng sản, vận động viên khuyết tật vận hội ) b Chưa “nước mềm mà vẹn toàn” “Vẹn tồn” hiểu theo nghĩa giữ mình, không thay đổi, không mát 27 + Trong sống có người sống chọn cách an tồn (mềm nước để vẹn tồn, khơng đấu tranh, khơng va chạm Nhưng lối sống khiến người trở nên nhu nhược, hèn nhát + Lại có người chọn cách sống chạy theo thời cuộc, gọi lối sống xu thời (Nghĩa từ điển: tùy thời thế, thấy mạnh theo nhằm mục đích cầu lợi), trước mắt họ nhiều sớm muộn bị xã hội đào thải III Bài học nhận thức hành động: * Cứng hay mềm vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Vì người nên biết trung hòa hai lối sống - Đừng sợ gẫy mà không dám cứng, để người mạnh mẽ, có nghị lực ý chí - Đừng mềm mà trở thành người vụ lợi, cần biết uyển chuyển, linh động trước đối tượng, hoàn cảnh - Biết cứng cần, biết mềm lúc, nơi người khôn ngoan Câu 2: Giải thích - Thiên chức nhà văn gì? Được hiểu chức năng, phần việc mang tính tự nhiên thiêng liêng người tạo hóa trao cho nhiệm vụ sáng tạo văn học (Tản Đà xem Trích tiên, Trời sai xuống hạ giới để “thuật đời hay” “việc thiên lương nhân loại”) - Theo thiên chức nhà văn NTT ra: qua sáng tạo văn chương ni dưỡng khả rung cảm người Nhà văn phải thực cho chức tất yếu sáng tác VH: + đánh thức giác quan, tránh cho chúng nguy hao mòn, thối hóa nhanh, nhiều trước sống VC phải khơi dậy cho người đọc thính nhạy giác quan, biết nhìn, biết nghe, biết cảm nhận sống qua nghệ thuật ngôn từ, tránh cho giác quan bị xơ hóa trước xô bồ phức tạp sống, nghĩa người biết ngắm nhìn, biết lắng nghe, biết rung động + Từ đánh thức giác quan, văn chương hướng đến đánh thức cảm giác vui buồn hậu thuộc chất lương thiện người + Và từ đánh thức tình thương lòng người Quan niệm NTT vai trò nhà văn chức văn học: nhận thức sống giới xung quanh, cảm nhận rung động trước đẹp; biết sống cảm thông yêu thương Bình luận a Quan niệm NTT xác đáng, gặp gỡ quan niệm nhà văn khác trước ông, VH khác nhau, khác cách nói: - “Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều cơng bằng, thương u hơn” (Thạch Lam) - “Nhà văn phải biết khơi lên người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng ác; khát vọng khôi phục bảo vệ tốt đẹp” (Ai-ma-tơp) - Còn L.Tơnx tơi khẳng định: "Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng, bái luôn thúc nhà văn sống viết, vắt kiệt cạn dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng cho nhân loại" b Nhà văn người khởi đầu hoạt động văn chương, giữ vai trò đặc biệt quan trọng đời sống văn học 28 - Niềm vui nhà văn chân làm người dẫn đường đến xứ sở đẹp Nên nhà văn phải tự ý thức bổn phận trách nhiệm trang viết, hướng đến sống, đến người thơng qua tác phẩm “ni dưỡng khả rung cảm” người - Mỗi trang sách nhà văn sáng tạo phải thực chức cao nó: + Đánh thức giác quan người đọc, làm cho giác quan trở nên nhạy bén, tinh tế để cảm nhận vẻ đẹp sống, vẻ đẹp tâm hồn người Trước xô bồ sống đại, nhạy bén bị hao mòn, thối hóa, người trở nên vơ cảm, dửng dưng trước đẹp, không phát vẻ đẹp khuất lấp trang văn phải thực chức làm cho người biết rung động, nói Thạch Lam giúp cho người đọc“một học trơng nhìn thưởng thức” (Có thể lấy dẫn chứng minh họa từ câu thơ tinh tế “Sang thu” Hữu Thỉnh: Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Gió chùng chình qua ngõ Hình thu về) + Hơn thế, văn chương phải đánh thức cảm giác vui buồn hậu người Những vui buồn vốn thuộc giới cảm xúc người đánh thức để người đọc buồn vui theo nỗi buồn vui nhân vật (Có thể lấy dẫn chứng từ tác phẩm cụ thể) + Và từ việc đánh thức giác quan, cảm giác, văn chương đánh thức tình thương lòng người Văn học nhân học, nhà văn chân “là nhà nhân đạo từ cốt tủy”, nên đương nhiên văn học chân phải khơi lên người đọc tình u thương, lòng nhân ái, cảm thương trước cảnh ngộ đau khổ, trân trọng giá trị thiên lương, căm phẫn trước bất cơng ngang trái Nói tóm lại nhà văn chân phải đem đến cho trang văn giá trị thẩm mĩ, giá trị nhận thức, giá trị đạo đức, để hướng người đọc đến CHÂN – THIỆN – MĨ Chứng minh - Chọn Hai đứa trẻ Thạch Lam Chí Phèo Nam Cao - Hoặc Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Đời thừa Nam Cao (Phân tích theo tiêu chí: tác phẩm ni dưỡng khả rung cảm; cụ thể đánh thức giác quan, tránh cho chúng nguy hao mòn, thối hóa nhanh, nhiều trước sống; đánh thức cảm giác vui buồn hậu, đánh thức tình thương lòng người” nào? Mở rộng vấn đề: - Ý kiến đặt vấn đề học sáng tạo nghệ thuật cho người nghệ sĩ Tài quan trọng, cần thiết lòng người cầm bút trước đời người - Để trang viết nhà văn chân “đánh thức” giác quan, cảm giác vui buồn hậu, đánh thức tình thương, người đọc phải người biết có “rung cảm” sâu xa trước trang văn; phải tiếp nhận thông điệp NT mà người nghệ sĩ gửi gắm Mỗi người đọc phải biết “thức tỉnh” trước khao khát “đánh thức” đầy thiện chí nhà văn Đề 12: Câu (8,0 điểm) Từ thông điệp tranh sau đây, anh/chị chọn viết kiện có thật đời sống đương đại: 29 Câu (12,0 điểm) Bằng trải nghiệm văn học thực phê phán 1930-1945 chương trình Ngữ văn 11, anh/chị viết văn nghị luận chủ đề: “Nhà văn người mang vết thương lại chữa vết thương cho người khác” (Theo “Sỏi đá buồn tênh” – Nguyễn Ngọc Tư) ĐA: Câu 1: 1) Nêu vấn đề cần nghị luận 2) Giải thích Học sinh cần tập trung làm bật thông điệp tranh: Hủy hoại mơi trường tự giết 2) Bàn luận - Học sinh cần chọn kiện có thật hủy hoại môi trường Việt Nam giới, nêu thơng tin kiện - Bài viết cần bàn sâu tác động khủng khiếp kiện cá nhân cộng đồng Từ xác định hành động nhân loại đấu tranh bảo vệ môi trường 3) Bài học, liên hệ thân - Bài viết cần đến nhận thức: người phần tự nhiên, gắn bó hòa hợp với tự nhiên bảo vệ tốt - Bài viết cần thể cảm xúc chân thực học sinh: phẫn nộ trước tham lam, ngu dốt, ích kỉ kẻ hủy hoại môi trường; lo lắng hậu khôn lường mà người phải hứng chịu hủy hoại môi trường; mong muốn hy vọng vào tỉnh ngộ tâm giữ gìn mơi trường sống… 4) Khẳng định vấn đề nghị luận Câu 2: a) Nêu vấn đề cần nghị luận b) Giải thích vấn đề nghị luận: 30 HS giải thích theo cách hiểu mình, vào hiểu biết nhà văn trình sáng tác Nhìn chung, cần nêu nội dung kiến thức sau: -“người mang vết thương”: nhà văn người mang nỗi đau, bất hạnh, bi kịch đời mình, thời đại - “chữa vết thương cho người khác”: sáng tác văn học, nhà văn chia sẻ, đồng cảm với nỗi đau người, giúp họ vượt lên nỗi đau -> Câu nói theẻ cách chữa lành vết thương cho cho người khác nhân văn nhà văn, từ khẳng định sứ mệnh đặc biệt, cao nhà văn: thấu hiểu “chữa lành vết thương” cho người khác từ nỗi đau c) Bàn luận: - Bản chất nghệ sỹ người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, nên nhà văn dễ tổn thương trước sóng gió đời bão táp thời đại - Từ trải nghiệm, bất hạnh thân, nhà văn dễ dàng thấu hiểu nỗi đau người chia sẻ với họ qua trang viết Trái tim nhân ý thức sứ mệnh nghệ sỹ, chức văn học khiến nhà văn chân ln tìm đường chữa lành vết thương cho người khác - Hs chứng thơng qua số tác phẩm văn học thực phê phán chương trình Ngữ văn 11: + Chí Phèo: Nam Cao từ nỗi đau người nơng dân thấp cổ bé họng, sống nghèo khổ, bị áp thấu hiểu, đồng cảm với nỗi đau bị tha hóa, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo Hơn nữa, nhà văn thể niềm tin vào giá trị tốt đẹp, bền vững người nông dân trước cách mạng tháng Tám-1945 + Đời thừa: Nam Cao từ nỗi đau thân phận trí thức tài cao phận thấp để thấu hiểu đồng cảm với bi kịch tinh thần nhân vật Hộ + Số đỏ: Vũ Trọng Phụng từ nỗi đau thời đại “chó đểu” (bất cơng, giá trị đạo đức băng hoại, sức mạnh đồng tiền khuynh đảo ) mà đau đớn, căm hờn trước thói đạo đức giả, vô nhân đạo niềm hạnh phúc tang gia d) Đánh giá nâng cao: - Khi nhà văn biết từ nỗi đau xoa dịu nỗi đau người, "lấy hồn để thấu hiểu hồn người", tác phẩm họ mang giá trị nhân đạo sâu sắc, nhân văn cao Muốn vậy, nhà văn phải sống sâu với đời đời sống nhân loại - Cảm nhận giá trị tác phẩm truyện, người tiếp nhận phải khám phá nỗi đau nhà văn gửi gắm tác phẩm Muốn vậy, người đọc cần trau dồi kiến thức lực cảm thụ văn chương e) Đánh giá vấn đề nghị luận Đề 13: Câu (8 điểm): “Con tàu Titanic huyền thoại chìm vào đáy đại dương, để lại sau lưng … Đó nợ, tiền đầu tư, tiền bảo hiểm Để cho thấy tiền bạc chẳng thể cho người ta cảm giác an tồn Đó học tự mãn, người bồng bột nghĩ chiến thắng tự nhiên tuyên bố Titanic “khơng chìm” Đó nỗi đau, hàng nghìn tim, hàng trăm gia đình bị mát 31 Đó hiệu lệnh thuyền trưởng vào thời khắc tàu chuẩn bị chìm đại dương: “Hãy để phụ nữ trẻ em lên trước!” Khi hiệu lệnh vang lên, nhiều người rời xa thuyền cứu hộ, đứng lặng lẽ, chậm rãi dựa lên tay vịn Họ bắt đầu châm điếu thuốc hút Nhiều hành khách lặng đi, không muốn chứng kiến chia li gia đình Dù người tiếng hay kẻ vô danh, hành khách dũng cảm tuân theo họ để lại di sản to lớn.” (Theo báo Tuổi trẻ, Di sản thuyền Titannic) Người viết cho rằng, tàu Titanic để lại nhiều học có di sản tinh thần sâu sắc vượt lên tất mà ngày lựa chọn theo đuổi Theo anh/ chị, di sản ? Hãy viết luận để thể suy nghĩ anh/ chị di sản tinh thần Câu (12 điểm): Bàn thơ, Baudelaire cho “…Trái tim chứa cuồng nhiệt, trái tim chứa đức tận tụy, chứa tội ác; có Tưởng tượng chứa đựng Thơ” Anh/ chị có đồng ý với quan điểm không ? Hãy bàn luận ĐA: Câu 1: Giới thuyết thông điệp - Nêu xuất xứ thông điệp: Để phụ nữ trẻ em lên trước Đó hiệu lệnh phát vào thời khắc nghiệt ngã, tàu bắt đầu chìm, số lượng thuyền cứu hộ có hạn Sinh mệnh người tính phút lương tri bị thử thách - Khái qt ý nghĩa thơng điệp: Hiệu lệnh trở thành thông điệp, di sản tinh thần sâu sắc Về chất, hiệu lệnh yêu cầu người yêu cầu người thuyền thực nghĩa cử cao đẹp ưu tiên quyền sống cho phụ nữ, cho trẻ em, người yếu đuối, bé nhỏ Bàn luận: - Đó thơng điệp yêu thương, lòng dũng cảm, hy sinh tinh thần hào hiệp + Vì phát vào cảnh gieo neo, tàu bị chìm Nhiều người tuân theo hy sinh khơng có quyền u cầu người khác phải từ bỏ sinh mạng Khơng có logic mặt thể lực hay kinh tế để người vốn khỏe mạnh giàu có lại nhường chỗ cho người yếu sống + Nó chứng tỏ vào thời khắc khủng khiếp, lương tri chiến thắng sức mạnh ghê gớm chết Nó thể tinh thần hào hiệp đặc biệt người Nó xuất phát từ trái tim rộng lượng, cảm tảng ứng xử văn hóa lịch thiệp, đồn kết Nó khiến phút kinh hồng khơng có cảnh “sống chết mặc bay”, “phải tai nấy”, lại lời u thương - Song khơng có ý nghĩa thời khắc đó, di sản nhân văn có ý nghĩa sâu sắc ngày hơm nay, vượt lên tất học lòng tự mãn, nỗi đau Bởi lẽ: + Phụ nữ trẻ em phái yếu Họ thân cho đẹp, trẻ dại, yếu đuối Trong đời sống xã hội, họ đối tượng thường chịu nhiều bất cơng, thiệt thòi Do đó, dù hồn cảnh họ đối tượng cần tôn trọng, cần yêu thương bảo vệ, bênh vực + Và suốt chiều dài lịch sử đấu tranh hướng tới xây dựng điều tốt đẹp nhân loại việc đấu tranh để đòi bình quyền cho phụ nữ, để đòi quyền bảo vệ 32 cho trẻ em nhiệm vụ, lí tưởng nhân văn lớn mà giới theo đuổi Nó thước đo để đánh giá xã hội văn minh, có lương tri -Tuy nhiên tơn trọng, ưu tiên, bảo vệ phụ nữ, trẻ em chiến vơ gian nan Bởi việc điều đồng nghĩa với việc phải đấu tranh chống lại sức mạnh bạo hành, trật tự phi lí lấy mạnh nạt yếu, thành kiến coi thường phụ nữ bám rễ sâu lòng xã hội “Ưu tiên, phụ nữ, trẻ em” thực xây dựng tảng văn hóa giáo dục nhân văn, dân chủ, người với người biết đồn kết, biết sống người khác Mở rộng đánh giá, đưa học nhận thức, hành động Từ nhận thức trải nghiệm riêng, thí sinh cần bày tỏ quan điểm kiến định kiến: - Bài học từ tàu Titanic có ý nghĩa sâu sắc, hiệu lệnh “để phụ nữ trẻ em lên trước” cho biết nhân loại đặc biệt hi sinh mạng sống thân cho người không quen biết “Con người tàn lụi người lòng trắc ẩn, tình u…” ( W.Faulkner) - Nhưng thực tế lịch sử đến tận hơm nay, phải đau lòng chứng kiến nạn bạo hành phụ nữ, đối xử bất công với trẻ em Chúng ta cần lên án, đấu tranh chống lại tất tội ác phụ nữ trẻ em - Bởi vậy, nhiệm vụ hôm mai sau tiếp tục biến hiệu lệnh “để phụ nữ trẻ em lên trước” thành nguyên tắc, chuẩn mực hành xử người với người Câu 2: Giải thích - Giải thích từ khóa bản: Trái tim biểu tượng cho tình cảm, nhiệt hứng, nguồn gốc thơ; Tưởng tượng hoạt động tâm lí thể lực liên tưởng, hình dung, tổ hợp – phân giải để lạ hóa hình tượng cũ kiến tạo hình tượng giới nghệ thuật mẻ - Khái quát quan điểm Baudelaire: Dù trái tim chấp chứa nhiều trường độ tình cảm, đạo đức dung chứa thơ, có tưởng tượng “khơng gian” bát ngát đủ cho thơ sinh tồn Trong trường hợp khác, Baudelaire khẳng định “thơ thật hoàn toàn giới khác” Lý giải, chứng minh - Thơ khơi nguồn từ cảm xúc, làm thơ để giãi bày tâm tình song gốc thơ Để xúc động, tình cảm cất thành thơ cần có đơi cánh tưởng tượng Mọi thể loại văn học cần đến yếu tố tưởng tượng, hư cấu thơ, tưởng tượng trở thành yêu cầu cách tư + So với văn xuôi thơ tên nó, thơ thể loại biểu đạt sống cách tinh chất Nó đặc biệt vọng tưởng kiến tạo đẹp qua thư ngôn ngữ cách luật – thứ ngôn ngữ giải trừ diễn tả, kể lể dài dòng Do khơng có đơi cánh tượng tượng thơ đạt biểu đạt giới cách tinh chất kiến tạo đẹp nguyên tắc tối thượng + Mặt khác, nội dung ý nghĩa thơ tình cảm khơng phải sự, khơng phải cảnh đó, tình cảm cần tưởng tượng hình thức để biểu thành hình thể, thành ngoại giới, nỗi buồn có hình, âm có sắc… (Hs phân tích lí lẽ + dẫn chứng) - Nếu khơng có tưởng tượng thơ thể giới cảm xúc bị đóng băng khn hình cũ kỹ ý niệm đạo đức, tình cảm trừu tượng hay trần 33 ngôn sáo ngữ, cơng thức biểu đạt khơng thể kích thích trí tưởng tượng người đọc Ngược lại, tưởng tượng “thơ hóa” triết lí thơ, mở giới huyền ảo, khúc ngoặt bất ngờ thơ Đó lí ngỡ ngàng trước thơ trẻo trẻ em, ngạc nhiên trước hình ảnh quen cũ hồi sinh tươi thơ (Lấy dẫn chứng) - Tuy nhiên, cần thấy tưởng tượng thơ có đặc điểm riêng Thơ khơng xây dựng hình tượng khách thể nhân vật kịch hay truyện mà thể cảm xúc, dòng tưởng tượng diễn biến Vì tưởng tượng thơ chủ yếu liên tưởng, giả tưởng, viễn tưởng +Liên tưởng từ vật nghĩ tới vật tượng khác Liên tưởng, kết nối khách thể chủ thể, biến hình tượng tồn khách quan mang sắc thái tâm tư người + Giả tưởng tưởng tượng điều thật để nói lên tình cảm, cảm xúc tác giả + Viễn tưởng kiểu tư thơ mượn giấc mơ, ảo giác để biểu cảm xúc Đây lối tư phổ biến thơ đại (Phân tích biểu hiện, hình thức tưởng tượng qua dẫn chứng thơ) Đánh giá - Đây quan điểm mang dấu vết nhà thơ tượng trưng đề cao tưởng tượng nguyên tắc sáng tạo thơ, nhìn thấy tưởng tượng làm nên sắc màu, dư ba, độ “cong” (Viên Mai) với “rừng biểu tượng” thơ Quan điểm đòi hỏi đường sáng tạo thơ ca khơng đơn giản tìm thần hứng mà tưởng tượng, giải phóng hình thức biểu đạt thơ tưởng tượng - Nhưng tưởng tượng thơ khơng đồng với việc nhà thơ li thực tế, gây dựng cõi mơ huyền ảo xa lạ với người Nó khơng phải là trò chơi ảo thuật người thợ ngơn từ Trái lại đến tự nhiên “linh cảm nhoi nhói” (Thanh Thảo), từ nỗ lực sáng tạo kết tinh từ nguồn cảm hứng mãnh liệt trái tim thi sĩ Khi ta có thơ hay - Câu nói Baudelaire học sáng tạo thi sĩ tượng trưng nỗ lực làm lại thứ thơ lãng mạn tâm tình quen cũ đồng thời để lại học sâu sắc người làm thơ, đọc thơ + Đối với người làm thơ cảm xúc mãnh liệt đến đâu, mà trí tưởng tượng nghèo nàn khơng thể có thơ hay Người làm thơ đòi hỏi phải có đơi mắt trẻ thơ, phải bồi đắp tâm hồn, lực tưởng tượng khơng ngừng lao động với chữ nghĩa + Đối với người đọc, đọc thơ khơng “cảm” mà giải phóng trí tưởng tượng để khám phá khuất khúc, khoảng trắng buông thơ, băng qua rừng biểu tượng để đến với giới tâm hồn nhà thơ Đề 14: Câu (8,0 điểm) Dù bạn bạn tuổi, muốn thành đạt,thì động lực cho thành đạt thiết phải xuất phát từ bên người bạn Anh/chị trình bày suy nghĩ điều Paul J.Mayer gửi gắm Câu (12,0 điểm) 34 Trong viết đôi điều truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho rằng: " Cuối truyện ngắn tiểu thuyết, điều yếu qua nhân vật mà người viết đàm luận với người đọc vai trò số phận người sống xã hội đời" (Bùi Việt Thắng - Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại) Anh/chị hiểu ý kiến nào? Qua số truyện ngắn chương trình Ngữ văn lớp 11 bình luận làm sáng tỏ ĐA Câu 1: a Giải thích: - Động lực: đến từ bên cá nhân tác động từ bên ngồi, thúc đẩy ta hành động Nói cách khác, hành động có động cơ, có lí Chúng xuất phát từ nhu cầu sâu xa bên => Câu nói khẳng định tự tạo động lực phẩm chất tạo khác biệt lớn người thành công người thất bại, khơng phân biệt danh tính hay tuổi tác b Bình luận - Sự thành đạt thiết phải xuất phát từ động lực bên người: + Động lực xuất phát từ nhu cầu tự bên trong, xuất phát từ suy tư, trăn trở, khác với hơ hào, lên gân từ bên ngồi + Những yếu tố để tạo động lực thực là: + Khát vọng: hạt giống mà từ thành cơng nảy nở phát triển Chính khát vọng tạo nên điều kiện để người bình thường đạt điều phi thường + Niềm tin: khơng nản chí theo đuổi đường chọn dù gặp phải trở ngại tưởng chừng vượt qua Cơ hội dẫn đến thành công đo + Biết tưởng tượng, hình dung trước kết quả: hình dung, hành động rõ ràng thường xuyên khả thực nhiều nhiêu (Dẫn chứng, phân tích) - Động lực thúc đẩy người vượt qua khó khăn, thử thách, đánh thức tài người (dẫn chứng, phân tích) c Mở rộng, nâng cao, liên hệ thân - Con đường đến thành công ngắn phải tự tạo động lực cho Đừng trơng chờ, ỷ lại, dựa dẫm vào yếu tố bên ngồi - Nếu khơng có động lực chân chính, người đạt thành công sống - Phê phán người biết chờ đợi vào người khác, thụ động thay tự thân vận động Câu 2: a Giải thích - Truyện ngắn: thể loại tự cỡ nhỏ giống tiểu thuyết ( thể loại tự cỡ lớn), truyện ngắn có khả đề cập khái quát vấn đề lớn xã hội nhân sinh Rõ ràng thể loại truyện ngắn có dung lượng nhỏ sức chứa lớn - Nhân vật: hình tượng nghệ thuật nhà văn xây dựng để phản ánh thực bộc lộ tư tưởng - Người viết đàm luận với người đọc vai trò số phận người sống xã hội đời: qua hình tượng nghệ thuật, nhà văn thể nhìn, thái độ, gửi gắm tư tưởng, quan niệm, triết lí người xã hội 35 => Nguyễn Minh Châu khẳng định nhân vật có vai trò quan trọng bậc việc thể nội dung, tư tưởng, quan điểm tiếng nói đối thoại nhà văn, đặc biệt thể loại truyện ngắn b Bình luận - Xuất phát từ đặc trưng thể loại truyện ngắn Truyện ngắn có dung lượng câu chữ giới hạn đòi hỏi yếu tố tác phẩm đầu phải có giá trị, có sức khái quát khả biểu cao - Nhân vật cốt tử truyện ngắn Nhân vật tập trung thể nhìn, tư tưởng, quan niệm nhà văn đời Với truyện ngắn, xây dựng nhân vật đặc sắc điều thiết yếu người nghệ sĩ Nhân vật đối tượng để nhà văn phát biểu suy nghĩ, quan điểm, tư tưởng vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề liên quan trực tiếp đến người Nhân vật đồng thời thể tiếng nói đối thoại nhà văn, nhà văn muốn trao đổi với người đọc quan điểm, tư tưởng qua nhân vật - Xuất phát từ đặc trưng văn học, đối tượng phản ánh văn học sống người c Chứng minh: - Học sinh chọn lựa, phân tích số nhân vật truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 11 để làm sáng tỏ vấn đề: Liên An ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam), Chí Phèo ( Chí Phèo - Nam Cao), Hộ ( Đời thừa - Nam Cao), - Học sinh triển khai theo nhiều hướng khơng phân tích chung chung mà phải có định hướng bám sát vấn đề bàn luận - Sự cảm thụ, phân tích, bình luận học sinh phải tinh tế, sâu sắc, thuyết phục d Đánh giá, mở rộng, nâng cao: - Là nhà văn tài năng, có sở trường truyện ngắn, từ thực tế lao động sáng tạo Nguyễn Minh Châu rút kinh nghiệm sáng tác quý báu: xây dựng nhân vật để gửi gắm tư tưởng nhà văn Ý kiến Nguyễn Minh Châu khái quát đặc trưng thể loại truyện ngắn - Từ đưa yêu cầu với người nghệ sĩ người đọc Người nghệ sĩ phải thể nhìn, thái độ, tư tưởng sống người thông qua nhân vật tác phẩm Người đọc cần đọc tác phẩm cách nghiêm túc, khám phá, suy ngẫm vấn đề xã hội có ý nghĩa mà người nghệ sĩ gửi gắm qua nhân vật Tuy nhiên, tư tưởng, nội dung tác phẩm không gửi gắm qua nhân vật mà qua yếu tố khác truyện ngắn tình huống, chi tiết, kiện, Vì vậy, đọc truyện ngắn cần phải ý toàn diện yếu tố hình thức để nắm bắt nội dung tác phẩm Đề 15: Câu (8 điểm) “Lạc quan hạt giống gieo trồng mảnh đất niềm tin; bi quan hạt giống cất giữ hầm ngờ vực.” (William Arthur Ward) Suy nghĩ anh/ chị ý kiến Câu (12 điểm) 36 “Nam Cao mạnh dạn theo lối riêng, nghĩa khơng đếm xỉa đến sở thích độc giả Nhưng tài ông đem đến cho văn chương lối văn sâu xa,chua chát tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn người biết tin tài mình, thiên chức mình.” (Hà Minh Đức) Bằng trải nghiệm anh/chị sáng tác Nam Cao, bình luận ý kiến ĐA: Câu 1: Giải thích vấn đề: -Bi quan hạt giống cất giữ hầm ngờ vực: người bi quan có nhìn chán nản tuyệt vọng, tiêu cực, niềm tin với với sống Họ nghi ngờ, e sợ, bất an trước điều đến - Lạc quan hạt giống gieo trồng mảnh đất niềm tin: người lạc quan ln có cách nhìn, thái độ tin tưởng vào tương lai Họ chờ đợi hi vọng tin tưởng điều tốt đẹp đến Sự lạc quan niềm tin mang đến cho người thành công, trái lại, bi quan ngờ vực dẫn đến thất bại Giống hạt giống, cất kĩ hầm chẳng nảy mầm; ngược lại, gieo trồng mảnh đất màu mỡ, điều kiện thuận lợi, chúng vươn tốt tươi Phân tích, chứng minh: - Sống lạc quan có niềm tin giúp người hướng đến giá trị tốt đẹp nhân văn; có lí tưởng sống nỗ lực, bền bỉ để đạt đến mục tiêu đề ra… - Kẻ tự ti ngờ vực ngược lại Họ khơng tin vào lực thân, không dám ước mơ, không dám hi vọng, sống bế tắc, buồn rầu…Đây kẻ ln đầu hàng số phận gục ngã trước thử thách (Dẫn chứng cần cụ thể, tiêu biểu, thực tế) Bình luận: - Phê phán kẻ bi quan, kẻ sống ảo tưởng, hão huyền, tô hồng thực - Con người cần sống với hi vọng, lạc quan đồng thời cần sống thực tế Câu 2: Giải thích, bình luận nhận định: “Nam Cao mạnh dạn theo lối riêng, nghĩa khơng đếm xỉa đến sở thích độc giả Nhưng tài ơng đem đến cho văn chương lối văn sâu xa,chua chát tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn người biết tin tài mình, thiên chức mình.” - Nam Cao mạnh dạn theo lối riêng, nghĩa không đếm xỉa đến sở thích độc giả: Lối riêng tạo nên khác biệt, khác biệt dễ dàng chấp nhận thành cơng Khơng nhà văn đương thời chạy theo thị hiếu, sở thích độc giả mà sáng tác văn chương Trái lại, Nam Cao “không đếm xỉa” đến sở thích ấy, với nhà văn chân hết lòng tâm huyết với nghề này, văn chương hồn tồn xa lạ với tính vụ lợi kiểu bn Bản thân mang sứ mệnh trọng đại, cao quý, thiêng liêng nhiều Hơn nữa, quan niệm nghệ thuật Nam Cao “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo 37 vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi…”, ông theo “một lối riêng” - Tài ông đem đến cho văn chương lối văn sâu xa, chua chát tàn nhẫn…: + Bằng tài năng, tâm huyết lao động nghệ thuật nghiêm túc, hết mình, Nam Cao đem đến cho văn chương lối văn mới, phong cách nghệ thuật độc đáo – độc đáo tư tưởng nghệ thuật (lựa chọn đề tài, cảm hứng chủ đạo, xây dựng nhân vật, thể loại, ngôn ngữ…), mang phẩm chất thẩm mĩ, thể sáng tác nhà văn ưu tú + Lối văn sâu xa, chua chát tàn nhẫn: Nam Cao nhà văn bám rễ sâu vào mảnh đất thực Ông quan niệm: Nhà văn phải người “đứng lao khổ, mở hồn đón lấy vang động đời”; nhà văn phải “người thư kí trung thành thời đại” (Ban-dắc)…Bởi vậy, ông phản ánh thực với tất mảng tối, mảng đen cách khách quan, với giọng điệu “dửng dưng, lạnh lùng” “đóng cũi sắt tình cảm” Nhưng, đằng sau lối văn “chua chát tàn nhẫn” trái tim nhân hậu với lòng yêu thương, đồng cảm với số kiếp tội nghiệp người; trân trọng giá trị người; khát vọng sống tốt đẹp; niềm căm phẫn, tố cáo lực tàn ác chà đạp lên sống họ…Lối văn độc đáo Nam Cao tạo nên nhà văn tài năng, khơng thực tài “tàn nhẫn” dễ rơi vào dung tục, tầm thường Và hết, lối văn độc đáo tạo nên nhà văn tin vào thiên chức người nghệ sĩ, thiên chức nhân đạo hóa người, thiên chức thay đổi “thế giới tàn ác”…để người sống xứng đáng với họ Nhận định Hà Minh Đức khẳng định, đề cao phong cách nghệ thuật độc đáo ý thức trách nhiệm người nghệ sĩ Nam Cao Chứng minh: Học sinh chọn số tác phẩm Nam Cao để chứng minh - Chí Phèo - Đời thừa - Trẻ khơng ăn thịt chó - Lão Hạc -… - Lưu ý: + Học sinh không cần lấy nhiều tác phẩm, có tính hệ thống, lựa chọn tác phẩm thực tiêu biểu, phù hợp + Khuyến khích có ý so sánh, đối chiếu tác phẩm để làm rõ thêm nét chung nét riêng cần mức độ vừa phải Mở rộng, nâng cao: - Khẳng định vấn đề - Bài học với người sáng tạo người tiếp nhận Đề 16: Câu (8 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Hãy làm chủ ý chí làm đầy tớ cho lương tâm” Trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên? Câu (12 điểm) 38 “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói lên điều mẻ" (Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi , SGK Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, tập hai) Bằng hiểu biết văn học thực phê phán Việt Nam 1930 – 1945, anh (chị) giải thích làm sáng tỏ nhận định ĐA: Câu 1: Giải thích - Ý chí: khả xác định mục đích cho hành động tâm đạt cho mục đích đặt ->Làm chủ ý chí: lực điều khiển ý chí để đến đích mà người lựa chọn - Lương tâm: yếu tố nội tâm tạo cho người khả tự đánh giá hành vi mặt đạo đức, tự điều chỉnh hành vi (Từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê chủ biên, tr 770) ->Làm đầy tớ cho lương tâm: Để suy nghĩ hành động chịu chi phối, dẫn dắt, điều khiển lương tâm => Ý kiến mang đến cho người học lối sống đúng, sống thiện, sống đẹp đời Bàn luận - Tại phải làm chủ ý chí? + Phát huy sức mạnh thân quan trọng hướng sức mạnh vào mục tiêu chọn + Đưa định kịp thời, đắn mà khơng có dao động khơng cần thiết, dễ tận dụng hội + Biết chịu đựng khắc phục điều kiện không thuận lợi, không hoang mang trước khó khăn, kiên trì đến với ý tinh thần dám làm, dám chịu… - Tại cần phải làm đầy tớ cho lương tâm? + Vì lương tâm dựa lòng tốt, ý thức đạo đức nên thuận theo lương tâm giúp người hướng đến thiện, tránh điều xấu xa, đen tối, trái với đạo đức làm người + Làm đầy tớ cho lương tâm góp phần tạo dựng xã hội lành mạnh, Mở rộng Phê phán người: + Thiếu ý chí, sống theo năng, nhu nhược, buông xuôi theo số phận + Sống tàn nhẫn, ích kỷ, vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội + Đáng sợ hơn, vừa thiếu ý chí, vừa chẳng có lương tâm Đó thực lối sống nguy hại cần phải loại bỏ khỏi xã hội Rút học cho thân Câu 2: Giải thích - Tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu mượn thực tại: câu nói khẳng định mối quan hệ gắn bó chặt chẽ văn học thực đời sống Không tác phẩm không xây nên từ chất liệu thực Cuộc sống nơi xuất phát nơi tới văn học - ghi lại có rồi:sự phản ánh cách đơn thuần, ghi chép thực cách trần trụi, thơ nháp vốn có 39 - điều mẻ: khám phá riêng thể góc nhìn riêng nhà văn thực sống Trên sở đó, người nghệ sĩ đem đến cho người đọc nhận thức mẻ sống, người, làm cho ta thay đổi hẳn cách nhìn, cách nghĩ, cách sống thân Tóm lại, câu nói khẳng định: văn học phản ánh sống khơng phải chép máy móc mà ln hướng tới thể khám phá mới, đem tới cho người đọc suy nghĩ sở thực có Bình luận -Tác phẩm văn học nào, rộng văn chương hình thành sở thực xã hội định Phản ánh thực trở thành thuộc tính tất yếu văn chương Hiện thực đời sống nguồn gốc, mảnh đất nuôi dưỡng văn chương, nguồn tư liệu dồi cho sáng tác - Tuy vậy, phản ánh thực văn chương tái cách giản đơn tượng, kiện lịch sử - xã hội cụ thể, chụp máy móc Phản ánh ln liền sáng tạo, thể góc nhìn riêng, suy nghĩ, cảm xúc riêng người cầm bút Chính “điều mẻ” tạo sức hấp dẫn, sức sống lâu bền cho tác phẩm Chứng minh - Học sinh lựa chọn một/ số tác phẩm văn học thực phê phán học chương trình Ngữ văn 11 để làm sáng tỏ điều mẻ - khám phá riêng nhà văn tác phẩm Mở rộng - nâng cao - Ý kiến Nguyễn Đình Thi rõ ràng sâu sắc Nó đòi hỏi người nghệ sỹ sáng tác, khơng phải đứng bên ngồi mà quan sát đời, điều quan trọng phải sâu để thấu hiểu, để khám phá, tìm kiếm, chí đòi hỏi sống phải tốt đẹp hơn… - Với bạn đọc, tìm hiểu tác phẩm khơng phải soi vào lịch sử để xem "minh họa" tác phẩm; điều cần thiết nghĩ suy, tìm tòi, "sự sáng tạo" để hiểu thấu sống học làm người 40 ... học, xếp phần theo trật tự hợp lí, thể ý đồ nghệ thuật người viết Nếu thay đổi trật tự thi u phần làm tính thống chỉnh thể tồn vẹn Trong chỉnh thể phần mở đầu kết thúc thi u, theo Aristote: Cái... đề bài, tránh bình tán chung chung - Học sinh nên sử dụng thao tác so sánh để nét riêng làm nên giá trị thơ, phong cách nhà thơ ĐỀ 2: Câu (8.0 điểm) Hoài nghi tin tưởng, theo anh/chị làm sống trở... đẹp tài, biết trọng nhân cách lĩnh + Cách vào truyện theo trật tự thời gian, nghệ thuật giới thi u nhân vật uyên thâm, cổ điển (gián tiếp, theo lối vẽ mây nẩy trăng) tạo ấn tượng sâu đậm lòng người