Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
95,5 KB
Nội dung
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Thượng Kinh kí - Lê Hữu Trác) I Kiến thức 1.Tác giả: Lê Hữu Trác(1724-179, hiệu Hải Thượng Lãn Ông, danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối TK XVIII; ông tác giả sách y học tiếng: Hải Thượng y tông tâm lĩnh Tác phẩm: Đoạn trích rút từ Thượng kinh kí chữ Hán hồn thành năm 1783, xếp cuối Hải Thượng y tông tâm lĩnh, ghi lại việc tác giả triệu vào phủ chúa để khám bệnh kê đơn cho tử * Nội dung: - Sự cao sang quyền uy sống hưởng thụ cực điểm nhà chúa: + Quang cảnh tráng lệ, tôn nghiêm, lộng lẫy (đường vào phủ, khuôn viên vườn hoa, bên phủ nội cung tử,…); + Cung cách sinh hoạt, nghi lễ, khuôn phép (cách đưa đón thầy thuốc, cách xưng hơ, kẻ hầu người hạ, cảnh khám bệnh,…); - Thái độ, tâm trạng suy nghĩ nhân vật “tôi”: + Dửng dưng trước quyến rũ vật chất, không đồng tình trước sống no đủ, tiện nghi thiếu khí trời khơng khí tự do; + Lúc đầu, có ý định chữa bệnh cầm chừng để tránh bị cơng danh trói buộc Nhưng sau đó, ơng thẳng thắn đưa cách chữa bệnh, kiên trì giải thích, dù khác ý với quan thái y - Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách Lê Hữu Trác: thầy thuốc giỏi, lĩnh, giàu kinh nghiệm, y đức cao; xem thường danh lợi, quyền quý, yêu tự nếp sống đạm * Nghệ thuật: - Quan sát tỉ mỉ ghi chép trung thực, miêu tả cụ thể, sống động, chọn lựa chi tiết “đắt”, gây ấn tượng mạnh - Lối kể hấp dẫn, chân thực, hài hước - Kết hợp văn xuôi thơ làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm, góp phần thể cách kín đáo thái độ người viết *Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh phản ánh quyền lực to lớn Trịnh Sâm, sống xa hoa hưởng lạc phủ chúa, đồng thời bày tỏ thái độ coi thường danh lợi, quyền quý tác giả II Phần đọc hiểu: Đề 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Lê Hữu Trác (1724- 1791) danh y lỗi lạc, nhà văn tài hoa, người làng Liêu Xá, huyện Đường Hào, phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương (nay xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnhHưng Yên), biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông Là người thứ bảy quan Hữu thị lang Cơng nên ơng gọi cậu Chiêu Bảy Tuy sinh lớn lên quê cha, gần ba mươi tuổi, ông sống quê mẹ, thuộc xứ Bàu Thượng, xã Tinh Diễm( thuộc xã Sơn Quang), huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Đã có thời Lê Hữu Trác theo nghề võ Sau ơng nhận thấy “ ngồi việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem tâm lực chữa bệnh cho người” Từ đấy, tác giả sâu vào nghiên cứu y học, đúc kết thành sách sáu mươi sáu với tựa đề Hải Thượng y tông tâm lĩnh Quyển cuối ( vĩ) sách tác phẩm văn học đặc sắc: Thượng kinh kí Thượng kinh kí đánh dấu phát triển thể kí Việt Nam thời trung đại Tác giả ghi lại cảm nhận thân trước thực cảnh vật người mà tận mắt chứng kiến kể từ nhận lệnh triệu kinh đô chữa bệnh cho tử Cán ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) lúc xong việc, tới nhà Hương Sơn ngày mồng tháng 11 ( tổng cộng tháng 20 ngày)… ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr3, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có ý chính? Đó ý nào? 2/ Biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ơng nghĩa gì? 3/ Có thể đặt tên cho văn gì? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ Lê Hữu Trác qua câu nói “ việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem tâm lực chữa bệnh cho người” Trả lời: 1/ Văn có hai ý chính: Khái quát tác giả Lê Hữu Trác khái quát giá trị bật tác phẩm Thượng kinh kí 2/ Biệt hiệu Hải Thượng Lãn Ông nghĩa Ông lười đất Thượng Hồng, Hải Dương 3/ Có thể đặt tên cho văn Lê Hữu Trác tác phẩm Thượng kinh kí 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ Lê Hữu Trác qua câu nói “ ngồi việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, phải đem tâm lực chữa bệnh cho người” Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : - Hình thức : đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dòng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung : hiểu ý nghĩa câu nói để thấy vẻ đẹp nhân cách, đức độ tài Lê Hữu Trác Đề : Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Bệnh khơng bổ khơng Nhưng sợ khơng lâu, làm có kết bị danh lợi ràng buộc, khơng núi Chi ta dùng thứ phương thuốc hòa hỗn, khơng trúng khơng sai Nhưng lại nghĩ: Cha ơng đời đợi chịu ơn chịu nước, ta phải dốc hết lòng thành, để nối tiếp lòng trung cha ơng được” ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr8, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có nội dung gì? 2/ Xác định hình thức loại câu câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” Câu có nội dung khẳng định, hay sai ? 3/ Trình bày diễn biến tâm trạng Lê Hữu Trác kê đơn? 4/ Từ tâm trạng Lê Hữu Trác, viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ y đức người thầy thuốc Việt Nam Trả lời: 1/ Văn có nội dung: thể suy nghĩ, băn khoăn người thầy thuốc Băn khoăn thể thái độ ông danh lợi lương tâm nghề nghiệp, y đức người thầy thuốc Khơng đồng tình ủng hộ xa hoa nơi phủ chúa, không màng danh lợi ông làm trái lương tâm 2/ Câu văn“Bệnh khơng bổ khơng được” thuộc loại câu phủ định lại có nội dung khẳng định 3/ Những diễn biến tâm trạng Lê Hữu Trác kê đơn : - Có mâu thuẫn, giằng co: + Hiểu bệnh, biết cách chữa trị sợ chữa có hiệu chúa tin dùng, bị cơng danh trói buộc + Muốn chữa cầm chừng lại sợ trái với lương tâm, y đức, sợ phụ lòng cha ơng - Cuối phẩm chất, lương tâm người thầy thuốc thắng Ông gạt sang bên sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm - Là thầy thuốc có lương tâm đức độ; - Khinh thường lợi danh, quyền quý, yêu thích tự nếp sống đạm, giản dị nơi quê nhà 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) :Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : - Hình thức : đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dòng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung : hiểu y đức ? Biểu y đức ? Ý nghĩa y đức người thầy thuốc ? Cần làm để có ý đức ? III Phần làm văn: Đề 1: Từ hình tượng nhân vật “tơi” đoạn trích, anh (chị) có suy nghĩ nhân cách, khí tiết số kẻ sĩ thời phong kiến Theo anh (chị), nhân cách giúp ích cho người sống đất nước tiến lên đại hoá, hội nhập giới? * Nhân cách, khí tiết số kẻ sĩ thời phong kiến qua hình tượng nhân vật “tơi” đoạn trích - Khinh thường danh lợi, quyền quý, yêu thích tự do, trọng nếp sống đạm, hồ thiên nhiên + Khơng mảy may dung động trước tiền tài lợi lộc dù sống giàu sang, hưởng thụ nằm tầm tay + Không tỏ thái độ khinh thường cảnh giàu sang, quyền quý - Là người có đức độ, lương tâm Vì người khác sẵn sàng chịu khổ, sẵn sàng hi sinh sở thích riêng * Tác động vẻ đẹp nhân cách người ngày - Giúp người khơng tiền tài, danh vọng mà lãng quên tất - Có tác dụng tích cực việc giáo dục tinh thần “tương thân tương ái” xã hội ngày Đề Từ hình tượng nhân vật “tơi” đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh”, anh chị có suy nghĩ người thầy thuốc nay? * Vẻ đẹp lương y Lê Hữu Trác Có tài, có tâm, có y đức * Người thầy thuốc xã hội - Những mặt tích cực: + Về tài + Về y đức - Những mặt tiêu cực + Chạy theo đồng tiền mà lãng quên y đức + Vơ tâm, vơ cảm, TỰ TÌNH II - HỒ XUÂN HƯƠNG I Kiến thức Tác giả: - Hồ Xuân Hương thiên tài kì nữ đời lại gặp nhiều bất hạnh - Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngơn ngữ, hình tượng Tác phẩm: - Nhan đề: Tự tình tự bộc lộ tâm tình (liên hệ với hai thơ khác chùm thơ Tự tình) * Nội dung: - Hai câu đề: + Câu 1: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn -> Bối cảnh không gian, thời gian để nhân vật trữ tình bộc lộ tâm tình + Câu 2: Trơ hồng nhan với nước non -> nỗi cô đơn, buồn tủi bẽ bàng duyên phận nhân vật trữ tình - Hai câu thực: + Câu 3: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh -> gợi lên hình ảnh người phụ nữ đơn đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng + Câu 4: Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn-> nỗi chán chường, đau đớn, ê chề ( mối tương quan vầng trăng thân phận người nữ sĩ) - Hai câu luận: Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá -> Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận người mang sẵn niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh khơng cam chịu, muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương.Nghệ thuật đảo ngữ gây ấn tượng cho người đọc nỗi ấm ức bực dọc lòng nhà thơ - Hai câu kết: Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! ->Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng hạnh phúc nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa * Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ (khai thác nghệ thuật đảo ngữ, tương phản sắc thái ý nghĩa từ ngữ: trơ, văng vẳng, hồng nhan, với nước non) * Ý nghĩa văn bản: Bản lĩnh Hồ Xuân Hương thể qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh II Phần đọc hiểu: Đề 1: Đọc thơ "Tự tình"và trả lời câu hỏi 1/ Em hiểu nhan đề thơ? 2/ Tác dụng từ láy “văng vẳng” từ “dồn” việc thể tâm trạng nhà thơ? 3/Nghĩa từ “trơ” câu thơ “Trơ hồng nhan với nước non” gì? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ thân phận người phụ nữ qua thơ Trả lời: 1/ Nhan đề thơ “Tự tình II”: tự bộc lộ tâm tình Ở nhà thơ tự đối diện với để tự vấn, xót thương 2/ Tác dụng từ láy “văng vẳng” từ “dồn”: gợi bước vội vã, dồn dập, gấp gáp thời gian, gợi không gian quạnh hiu, vắng lặng tâm trạng rối bời, lo âu, buồn bã, cô đơn người ý thức trôi chảy thời gian, đời người 3/ Từ “trơ”:Nghĩa câu thơ: trơ trọi, đơn, có vơ duyên, vô phận, bẽ bàng đáng thương ; – Sự bền gan, thách thức, kiên cường, lĩnh người ; 4/ Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : - Hình thức : đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dòng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; - Nội dung : hiểu thân phận cô đơn, buồn bã người phụ nữ chế độ phong kiến Từ đó, liên hệ đến hạnh phúc người phụ nữ hôm Đề 2: Đọc thơ trả lời câu hỏi 1/ Xác định thể thơ thơ? Câu thơ có nhịp khác với bình thường? Chỉ nhịp câu thơ 2/ Tác dụng biện pháp đảo ngữ động từ sử dụng hai câu : Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá 3/Hãy nét nghĩa từ "Xuân"và từ "lại" hai câu kết thơ ? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( đến dòng) bày tỏ suy nghĩ vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua thơ Trả lời: 1/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu thơ có nhịp khác với bình thường là: Trơ hồng nhan với nước non Nhịp 1/3/3 2/ Tác dụng biện pháp đảo ngữ động từ sử dụng : - Miêu tả hình ảnh thiên nhiên muốn vùng lên, phá ngang, phẫn uất với đất trời ; - Đó hình ảnh thiên nhiên qua cảm nhận người mang sẵn niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh khơng cam chịu muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương 3/ Trong câu thơ "Ngán nỗi xuân xuân lại lại", "Xuân" mang lại hai nét nghĩa, vừa "mùa xuân" vừa tuổi xuân Xuân xuân lại, tuổi xn qua khơng trở lại Từ "lại" thứ thêm lần nữa, từ "lại" thứ hai trở lại, trở lại mùa xuân đồng nghĩa với mùa xuân.Nhịp câu thơ kéo dài nỗi chán chường, đơn bất tận nhân vật trữ tình 4/ Đoạn văn đảm bảo yêu cầu : -Hình thức : đảm bảo số câu, không gạch đầu dòng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, cảm xúc chân thành ; -Nội dung : thí sinh cảm nhân khát vọng tự do, khát vọng sống, khát vọng tình yêu hạnh phúc cháy bỏng nữ sĩ, người phụ nữ tài hoa bạc mệnh, đa truân xã hội phong kiến III Phần làm văn: Đề 1: Cảm nhận em thơ "Tự tình" : I Mở “Bà chúa thơ Nơm” Hồ Xn Hương thường có giọng thơ khinh bạc, mỉa mai Bên cạnh giọng thơ khinh bạc ấy, ta lại bắt gặp thơ tả cảnh ngụ tình sâu sắc ý tứ chân thành nhằm giãi bày tâm Bài thơ “Tự tình II" trường hợp vậy! II Thân a Đêm khuya cô đơn - Hai câu đề cảnh đêm khuya, tiếng trống canh từ xa văng vẳng mà dồn dập đổ Trong thời điểm ấy, nhân vật trữ tình lại trơ trọi đáng thương “cái hồng nhan” cụ thể hoá cá thể cô đơn, thao thức dằn vặt - Hồng nhan nhằm để nói “phái đẹp” lại trước trạng từ “trơ”, khiến cho câu thơ đậm đặc ý chán chường Rồi lại “cái hồng nhan” khinh bạc - Lấy “hồng nhan" mà đem “nước non" thật thách thức thật mỉa mai, chua chát Phép tiểu đối thật đắt thật táo bạo phù hợp với tâm trạng chán chường, hồn cảnh đơn, trơ trọi Nỗi cô đơn ngập đầy tâm hồn đến mức phải so sánh ngang với hình tượng thiên nhiên tạo vật Hai câu thơ diễn tả tình cảnh cô đơn người phụ nữ dêm khuya vắng Đó nỗi dằn vặt bộc lộ, giãi bày tâm b Cảnh ngụ tình - Đến hai câu thực ta nghe thoảng men rượu từ say trước thoảng bay Hương rượu thề hẹn (gương thề, chén thề) hương bay dù tình vương vấn Cá thể tỉnh rượu nên nhận nỗi trống vắng, bạc bẽo tình đời - Trăng gợi lên mối nhân dun, trăng “khuyết chưa tròn”, ngụ ý tình dun chưa trọn, khơng mong ước, mà tuổi xanh trôi - Hai câu luận nỗi bực dọc, phản kháng, ấm ức duyên tình Hình ảnh hết đám rêu đến đám rêu khác “xiên ngang mặt đất” trêu nhà thơ Rêu phong chứng vơ tình thời gian, thân tàn phá chở che cho tuổi đời Thế nhà thơ bực dọc tuổi xuân qua mau, đời người ngắn ngủi, nhỏ bé, nên: “Đâm toạc chân mây, đá hòn” “mấy đá” khơng đứng sừng sững chân mây mà “đâm toạc” thể thái độ ngang ngạnh, phản kháng, ấm ức nhà thơ duyên tình lận đận c Lời than thở - Lời than thở chủ đề thơ Năm tháng trôi qua, xuân xuân lại mà duyên tình vần chưa vng tròn Xn trở lại với thiên nhiên đất trời, lại vơ tình, phũ phàng với người - Kẻ chung tình khơng đến, người chung tình chờ đợi mỏi mòn mà thời gian trơi đi, tuổi xn tàn phai Mảnh tình quanh quẩn lại “san sẻ tí con” Câu thơ cực tả tâm trạng chua chát, buồn tủi chủ thê trữ tình III Kết - Có đa tình tiếc xn, trách phận có giọng tự tình Giọng thơ đầy đù sắc thái tình cảm: tủi hổ, phiền muộn, bực dọc, phản kháng kết chua chát, chán chường tình dun chưa trọn - Hồ Xn Hương góp vào kho tàng thơ Nôm Việt Nam tiếng thơ táo bạo mà chân thành, lạ mà gần gũi với thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến bất cơng ngày Đó xã hội làm cho biết thân phận “hồng nhan” bị lỡ làng khổ đau - Khát vọng Hồ Xuân Hương mưu cầu hạnh phúc lứa đơi khát vọng mn vàn phụ nữ: khát vọng đáng Bài viết Hồ Xuân Hương nhà thơ nữ tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam, mệnh danh “bà chúa thơ nôm” Bà “thiên tài kì nữ” đời đầy éo le, bất hạnh Thơ Hồ Xuân Hương thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình Một thơ tiêu biểu viết tâm trạng, nỗi niềm người phụ nữ trước duyên phận, đời “Tự tình” (II) Bài thơ có giá trị sâu sắc nội dung nghệ thuật : (Ghi nguyên văn thơ) “Tự tình” (II) thơ thuộc chùm thơ “Tự tình” gồm ba bà Đây chùm thơ nữ sĩ viết để tự kể nỗi lòng, tâm tình Tác phẩm viết chữ Nôm, làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật với bố cục bốn phần: đề, thực, luận, kết Bài thơ thể thái độ, tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước thực đau buồn, vậy, bà gắng gượng vươn lên, rơi vào bi kịch Dựa vào nội dung thơ, ta đốn thơ sáng tác bà gặp phải éo le, bất hạnh tình duyên Mở đầu thơ hình ảnh người phụ nữ khơng ngủ, ngồi đêm khuya: “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ hồng nhan với nước non.” Giữa đêm khuya, người phụ nữ thao thức không ngủ nàng nghe âm tiếng trống canh dồn dập “Đêm khuya” thời gian hạnh phúc lứa đôi, sum họp gia đình, mà đây, trớ trêu thay, người phụ nữ lại đơn độc Nàng cô đơn nên thao thức không ngủ, nàng nghe âm tiếng trống canh “văng vẳng” Từ láy miêu tả âm từ xa vọng lại Với nghệ thuật lấy động tả tĩnh, người đọc cảm nhận khơng gian đêm khuya tĩnh lặng, im lìm người phụ nữ thật cô đơn, tội nghiệp Nữ sĩ nghe âm thnah tiếng trống canh “dồn” – tiếng trống dồn dập, khẩn trương – có lẽ nàng ngồi đếm thời gian lo lắng thấy trơi qua cách dồn dập, tàn nhẫn Nó chẳng cần biết tuổi xuân nàng vuột mà nàng phải “trơ hồng nhan” “nước non” Dường như, nỗi đơn, xót xa ln dày vò nữ sĩ nên thời gian trở thành nỗi ám ảnh không nguôi tâm hồn bà Ở đây, “hồng nhan” nhan sắc người phụ nữ độ mặn mà, mà trân trọng Thế mà, lại kết hợp với từ “cái”- danh từ loại thường gắn với thứ vật chất nhỏ bé, tầm thường Nàng tự thấy nhan sắc nhỏ bé, rẻ rúng chẳng khác thứ đồ giá trị, lại chẳng đối hồi đến Nó phải “trơ” ra, phơ ra, bày cách vơ dun, vơ nghĩa lí đất trời Từ “trơ” đứng đầu câu cho ta cảm nhận nỗi xót xa, đau đớn, tủi hổ, bẽ bàng người phụ nữ đêm khuya, khơng quan tâm, đối hồi Tuy có bẽ bàng, tủi hổ ta thấy ẩn khuất câu thơ nữ sĩ mạnh mẽ, cá tính dám đem tơi cá nhân để đối lập với “nước non” rộng lớn Hai câu đầu cách khắc họa thời gian, không gian nghệ thuật cách kết hợp từ độc đáo thể rõ nỗi cô đơn, đau đớn, tủi hổ bẽ bàng trước tình dun hẩm hiu Hai câu thực khắc họa sâu sắc phẫn uất trước tình cảnh éo le: “Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế, khuyết chưa tròn” Giữa đêm khuya, đơn buồn tủi, nàng tìm đến rượu để quên tất quên “say lại tỉnh” Say, quên chốc, đâu say mãi, lại “tỉnh” Tỉnh lại ý thức sâu sắc nỗi đơn, xót xa, lại buồn Ẩn sau hành động tìm đến rượu để giải tỏa nỗi sầu niềm phẫn uất sâu sắc trước số phận bất hạnh Cụm từ “say lại tỉnh” cho thấy bế tắc, quẩn quanh nỗi buồn, cô đơn người phụ nữ nàng cô đơn nên tìm đến vầng trăng bên ngồi mong đồng cảm nàng thấy vầng trăng “xế” bóng “khuyết chưa tròn” Nàng nhìn thấy số phận bất hạnh hình ảnh vầng trăng : nàng tuổi “xế” chiều mà tình duyên hẩm hiu, lận đận, “chưa tròn” Ở hai câu này, phép đối, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, nữ sĩ khắc họa nên tâm trạng bế tắc nỗi phẫn uất sâu sắc trước duyên phận hẩm hiu, lỡ làng Sang hai câu luận, dường phẫn uất biến thành chống trả kịch liệt: “Xiên ngang mặt đất rêu đám, Đâm toạc chân mây đá hòn.” Hai câu thơ cấu tạo đặc biệt: đảo vị ngữ động từ mạnh lên đầu câu “Xiên ngang” “đâm toạc” hành động vật vô tri vô giác Trong tự nhiên, rêu vật bé nhỏ, yếu mềm, mà dường mạnh mẽ hơn, cứng cỏi thêm để “xiên ngang mặt đất” “Đá” vật bất động, mà to hơn, nhọn hơn, cựa quậy, “nổi loạn” phá tan không gian tù túng bị giới hạn “chân mây” Hình ảnh thiên nhiên động, thiên nhiên “nổi loạn” không xuất lần mà có nhiều tác phẩm khác bà Lí giải cho xuất hình ảnh thiên nhiên cá tính mạnh mẽ nữ sĩ Dường như, người phụ nữ gồng lên để chống trả kịch liệt số phận Đó thái độ phản kháng mạnh mẽ nữ sĩ trước thực đau buồn Đằng sau phản kháng mạnh mẽ khao khát sống, khao khát hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt nữ sĩ Hai câu thơ, với phép đối, phép đảo nhấn mạnh hai động từ mạnh đầu câu nghệ thuật tả cảnh ngụ tình cho thấy cố gắng vươn lên đấu tranh với số phận, đồng thời cho thấy khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt nữ sĩ xinh đẹp, tài mà đời không ưu Người đọc thật khâm phục trước lĩnh cứng cỏi, không chịu đầu hàng số phận người phụ nữ cá tính Đến hai câu cuối thơ, nàng cố gắng vươn lên khơng khỏi thở dài ngán ngẩm trước bi kịch : “Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con” Nàng thở dài “ngán nỗi” Nàng chán ngán “xuân xuân lại lại” Mùa xuân vẻ đẹp phai quay trở lại theo quy luật tạo hóa Nhưng “xuân” người phụ nữ, tuổi trẻ sắc đẹp nàng khơng thể trở lại được, mà mùa xuân trôi lại thêm lần tuổi xuân đời người đi, nên nàng “ngán” Cụm từ “lại lại” thở dài ngao ngán trước trơi chảy tàn nhẫn thời gian Nó trôi đi, không thèm để ý đến bi kịch cướp tuổi trẻ nàng : “mảnh tình san sẻ” Tình yêu nàng mỏng manh, bé nhỏ, “mảnh”, mà phải san sẻ”, chia năm sẻ bảy thật tội nghiệp mà “tí” ‘con con” Nghệ thuật tăng tiến theo chiều giảm dần khiến người đọc thấy rõ bi kịch xót xa nữ sĩ cảm thương cho người tài hoa mà bạc mệnh Bi kịch đeo đẳng lấy người phụ nữ khiến nàng không lên ngao ngán lần Trong “Tự tình” (III) nàng thở dài : “Ngán nỗi ôm đàn tấp tênh” Đây cách nói khác bi kịch tình yêu bị chia năm sẻ bảy Nàng có chồng – “ôm đàn” – lấy chồng mà “tấp tênh” chẳng có, “một tháng đơi lần có khơng” Hai câu kết thơ với từ ngữ giản dị, tự nhiên nghệ thuật tăng tiến, người đọc cảm nhận chán ngán rơi vào bi kịch nữ sĩ Tuy thế, dư âm khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt hai câu trước khiến người đọc cảm phục lĩnh cứng cỏi “bà chúa thơ Nôm” Với ngôn ngữ thơ nôm giản dị, tự nhiên sắc nhọn, với biện pháp nghệ thuật đảo, đối, dùng động từ mạnh, tả cảnh ngụ tình…bài thơ thể tâm trạng vừa đau đớn, vừa phẫn uất trước duyên phận, cố gắng vươn lên với khát khao sống, khát khao hạnh phúc mãnh liệt, rơi vào bi kịch Tóm lại, “Tự tình” (II) thể lĩnh Hồ Xuân Hương qua tâm trạng đầy bi kịch : vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc Đọc thơ, ta vừa thương xót cho số phận bất hạnh, vừa khâm phục lĩnh cứng cỏi nữ sĩ Bài thơ minh chứng tiêu biểu cho tài ngôn ngữ “bà chúa thơ Nơm” Bàn thơ, Xn Diệu có nói: “thơ thực thơ đời, thơ thơ nữa” Anh/chị hiểu ý kiến nào? Bằng việc phân tích thơ Tự tình ( II) Hồ Xuân Hương, anh/chị làm sáng tỏ ý kiến Tìm hiểu đề: - Dạng đề: Nghị luận ý kiến bàn văn học - Yêu cầu đề: + Yêu cầu nội dung: Làm rõ ý kiến "thơ thực thơ đời, thơ thơ nữa” + Yêu cầu thao tác: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận + Yêu cầu tư liệu: thơ Tự tình ( II) Hồ Xuân Hương Lập dàn ý: * Mở : - Dẫn dắt giới thiệu nhận định: “thơ thực thơ đời, thơ thơ nữa” - Giới thiệu thơ Tự Tình Hồ Xuân Hương * Thân Luận điểm : Giải thích nhận định: “Thơ thực, thơ đời ”, - Thơ ca phải bắt nguồn từ thực đời sống, từ vui buồn, đau khổ, hạnh phúc đời, số phận cá nhân người - Thơ ca phải hướng tới đời, người đứng tách riêng biệt khỏi đời sống “Thơ thơ nữa” - Nếu phản ánh đời sống cách đơn thơ khơng phải thơ Thơ phảỉ mang đặc trưng riêng nội dung lẫn hình thức + Đặc trưng nội dung: Thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức; tình cảm thơ phải tình cảm cao đẹp, nhân văn; chất thơ thơ… + Đặc trưng hình thức: Ngơn ngữ thơ có nhịp điệu; cấu tạo đặc biệt, biểu biểu tượng; ngơn từ lạ hố, giàu nhạc tính… => Cần rõ: nhận định đúng, có ý nghĩa tiêu chí để xác định tác phẩm thơ đích thực Một tác phẩm thơ có giá trị phải tác phẩm bắt nguồn từ sống, hướng đến sống nghệ thuật hố nội dung lẫn hình thức Luận điểm :Phân tích thơ Tự tình (bài II) để làm sáng tỏ nhận định - Bài thơ Tự tình đời từ bi kịch cá nhân Hồ Xuân Hương, bi kịch nhiều người phụ nữ xã hội cũ: Thân phận làm lẽ, không tự định hạnh phúc - phân tích để thấy bi kịch cá nhân thơ thể cách mãnh liệt sâu sắc Đó nỗi đơn, đau khổ, có dũng cảm vươn lên cuối đành bất lực Mặc dù bắt nguồn từ số phận cá nhân tình cảm thơ lại mang tính phổ quát, nỗi đau chung người phụ nữ xã hội cũ Đó tình cảm nhân văn cao đẹp +Trong tĩnh mịch u buồn đêm giá lạnh thoáng nghe tiếng trống canh văng vẳng từ mơt chòi canh xa vọng đến,những sóng cảm xúc cuộn xốy lòng khiến nữ sĩ suy tư trăn trở, thao thức thâu đêm Tiếng trống cầm canh lại điểm, báo thời gian trôi qua: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non +Bài thơ thể cá tính riêng tác giả: tơi mạnh mẽ, ý thức phản kháng, chống đối số phận Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá Rêu yếu ớt mà đám, đám tung sức sống xiên ngang mặt đất đón ánh mặt trời Đá im lìm mà tảng đua đâm toạc chân mây để khẳng định diện Cách đặt câu đảo ngược đưa tính từ lên trước nhấn mạnh sức sống bất diệt , sức trỗi dậy mạnh mẽ thiên nhiên ->>Con người cô độc, bất hạnh thời điểm đó, khơng gian dường bừng tỉnh, muốn làm theo rêu theo đá, xiên ngang, đâm toạc tất ngăn trở, ràng buộc, giam hãm, huỷ hoại thân phận mình, đời Chiều sâu thơ khơng bộc lộ bề mặt câu chữ mà nằm tầng sâu tác phẩm Người đọc phải có đồng cảm, có cảm nhận tinh tế phát - Ngôn ngữ thơ điêu luyện, bộc lộ tài phong cách tác giả: Sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu sức tạo hình, giàu giá trị biểu cảm, đa nghĩa: Trơ; hồng nhan, vầng trăng bóng xế, xuân… + Thủ pháp nghệ thuật đảo ngữ: câu hỏi 2, câu câu + Sử dụng động từ mạnh: xiên ngang, đâm toạc + Cách ngắt nhịp mẻ Kết : Đánh giá Ý kiến Xuân Diệu đắn sâu sắc Liên hệ mở rộng số tác phẩm khác Tự tình (bài II) thơ hay, bộc lộ rõ tài phong cách Hồ Xuân Hương Đề 3: Bài thơ Tự tình (bài II) vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Anh (chị) phân tích thơ để làm sáng tỏ điều Tìm hiểu đề: - Dạng đề: Nghị luận ý kiến bàn văn học - Yêu cầu đề: + Yêu cầu nội dung: Phân tích thơ để thấy bi kịch duyên phận khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương + Yêu cầu thao tác: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận + u cầu tư liệu: thơ Tự tình ( II) Hồ Xuân Hương Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; trích dẫn ý kiến * Thân bài: - Giải thích ý kiến: Ý kiến khẳng định hai tâm trạng tưởng chừng trái ngược thống lĩnh, tính cách Hồ Xuân Hương: vừa buồn tủi vừa phẫn uất trước duyên phân phận éo le dang dở vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc bà - Phân tích thơ để chứng minh - Bài thơ Tự tình nói lên bi kịch duyên phận Hồ Xuân Hương + Bi kịch duyên phận Hồ Xuân Hương thể nỗi niềm buồn tủi bà Nỗi niềm buồn tủi Hồ Xuân hương gợi lên từ tĩnh lặng đêm khuya vắng “Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn/ Trơ hồng nhan với nước non” Câu thơ vừa nói lên dầu dãi, cay đắng vừa gợi lên bạc phận, bẽ bàng Nỗi niềm buồn tủi bà qua tâm trạng chán chường: Ngán nỗi xuân xn lại lại Mảnh tình san sẻ tí con! Tuổi xuân qua tuổi xuân không trở lại Nỗi lòng bà nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa + Bi kịch duyên phận thể qua nỗi xót xa Hồ Xuân Hương Nhà thơ cảm nhận bẽ bàng duyên phận: “Trơ hồng nhan với nước non” Trơ tủi hổ, trơ bẽ bàng Dù câu thơ nói vế hồng nhan gợi lên vế bạc phận Vì vậy, Hồ Xuân Hương thấy xót xa, bẽ bàng cay đắng - Bài thơ tự tình nói lên khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Rơi vào hồn cảnh ấy, nhiều người tuyệt vọng phó mặc bng xi Thế nhưng, nữ sĩ Hồ Xn Hương khơng Trước trớ trêu đời, số phận, nhà thơ khát khao hạnh phúc + Lòng khát khao hạnh phúc thể việc tác giả muốn cưỡng lại nghiệt ngã số phận Từ trơ kết hợp với từ nước non thể bền gan thách đố thể khát vọng vượt lên nghiệt ngã đời + Khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc thể sức sống mãnh liệt Hồ Xuân Hương: Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây, đá Hai câu thơ gợi cảnh thiên nhiên cảnh cảm nhận qua tâm trạng mang nỗi niềm phẫn uất người Cách sử dụng từ xiên ngang, đâm toạc thể thể sức sống mãnh liệt thiên nhiên thể sức sống mãnh liệt nữ sĩ tình cảnh bi thương * Kết bài: Đánh giá chung: - Qua lời Tự tình, thơ nói lên bi kịch khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương Bài thơ có ý nghĩa nhân văn sâu sắc: Trong buồn tủi, người phụ nữ gắng vượt lên số phận cuối rơi vào bi kịch - Tác giả sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi cảm Tất có tác dụng diễn tả biểu phong phú, tinh tế tâm trạng nữ sĩ - Bài thơ giúp ta hiểu Hồ Xuân Hương lại mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm” ... Dần (1782) lúc xong việc, tới nhà Hương Sơn ngày mồng tháng 11 ( tổng cộng tháng 20 ngày)… ( Trích Vào phủ chúa Trịnh, Tr3, SGK Ngữ văn 11 NC,Tập I, NXBGD 2007) 1/ Văn có ý chính? Đó ý nào? 2/ Biệt... phận Đó thái độ phản kháng mạnh mẽ nữ sĩ trước thực đau buồn Đằng sau phản kháng mạnh mẽ khao khát sống, khao khát hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt nữ sĩ Hai câu thơ, với phép đối, phép đảo nhấn mạnh... cảnh ngụ tình cho thấy cố gắng vươn lên đấu tranh với số phận, đồng thời cho thấy khát khao sống, khát khao hạnh phúc lứa đôi mãnh liệt nữ sĩ xinh đẹp, tài mà đời không ưu Người đọc thật khâm