1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cấu tạo ly hợp trên ô tô

55 378 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 768,5 KB

Nội dung

Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi BÀI GIẢNG CẤU TẠO LY HỢP MA SÁT I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA BÀI GIẢNG: - Vị trí giảng: giảng thực phần sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền động Sau học xong môn học môđun sau: Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng; Ngoại ngữ; Cơ kỹ thuật; Vật liệu khí; Vẽ kỹ thuật; Thực hành nguội bản; Thực hành hàn bản; Kỹ thuật chung ô tô; Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật; Điện kỹ thuật, Điện tử bản, Sửa chữa - bảo dưỡng cấu trục khuỷu truyền; Chính trị; Pháp luật; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống làm mát; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động xăng; Sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động diesel; Bài giảng bố trí dạy song song với môn học, môđun sau: sửa chữa - bảo dưỡng trang bị điện ô tô; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống di chuyển; sửa chữa - bảo dưỡng hệ thống phanh, sửa chữa bảo dưỡng hệ thống lái; - Tính chất giảng: giảng chun mơn nghề bắt buộc II NỘI DUNG BÀI GIẢNG: * Nội dung tổng quát phân bố thời gian: Tên mục giảng Thời gian I.Giới thiệu hệ thống truyền lực II.Bộ ly hợp ma sát Công dụng 2.Yêu cầu Phân loại Cấu tạo hoạt động ly hợp ma sát Cấu tạo số chi tiết ly hợpcấu điều khiển ly hợp -1- Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi CẤU TẠO BỘ LY HỢP MA SÁT Ngày giảng : từ tháng 09 năm 2009 Thời gian: (LT: 1; TH:0) Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại ly hợp - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động ly hợp - Nhận dạng vị trí ly hợp nằm hệ thống truyền lực - Phát huy tính tích cực, linh hoạt sáng tạo q trình học tập Nội dung giảng: I Giới thiệu hệ thống truyền lực: Phanh Phanh 10 Sơđồ hệthốngtruyền lực máy kéo bánh Đ ộng Vi sai Li hợ p Các bán trục Bộ phận nối (các đ ăng) Truyền lực cuối cï ng B¸nh phanh Hép sè 10 B¸nh chđ ®éng Trun lùc trung uong(trun lùc chÝnh) II Bộ ly hợp ma sát: Công dụng: Li hợp cụm chủ yếu Ơtơ - MK, nằm sau động Có nhiệm vụ nối êm dịu tách dứt khoát trục khuỷu động với hệ thống truyền lực, bảo đảm an toàn cho chi tiết hệ thống truyền lực Yêu cầu: - Truyền mômen lớn động mà không bị trượt điều kiện sử dụng -2- Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi - Đóng êm dịu để tăng từ từ mơmen quay trục khuỷu lên HTTL, giảm va đập bánh HTTL, giảm tải trọng động Đảm bảo cho Ơtơ - MK khởi hành, tăng tốc không bị giật - Mở dứt khốt nhanh chóng nghĩa cắt hoàn toàn truyền động từ động đến HTTL thời gian ngắn, để giảm mòn, dễ gài số - Mơmen qn tính phần bị động li hợp phải nhỏ để dễ gài số giảm mài mòn đồng tốc - Làm nhiệm vụ cấu an toàn (li hợp tự trượt để tránh cho HTTL bị tải) - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt, đảm bảo làm việc bình thường chi tiết - Cấu tạo đơn giản, trọng lượng nhỏ, làm việc bền, điều chỉnh, chăm sóc dễ dàng, điều khiển nhẹ (lực tác dụng lên bàn đạp li hợp nhỏ) Phân loại: 3.1 Căn vào cách truyền mômen: - Li hợp ma sát: li hợp truyền mơmen bề mặt ma sát (Ơtơ) - Li hợp thuỷ lực: li hợp truyền mômen chất lỏng - Li hợp điện từ: li hợp truyền mômen lực điện từ 3.2 Căn vào hình dạng chi tiết ma sát: - Li hợp hình trống - Li hợp hình - Li hợp đĩa 3.3 Theo phương pháp sinh lực đĩa ép: - Li hợp lò xo ép - Li hợp bán li tâm - Li hợp li tâm 3.4 Theo trạng thái làm việc: - Li hợp ln đóng - Li hơp ln mở Cấu tạo hoạt động ly hợp: 4.1 Ly hợp đĩa ma sát ln đóng với lò xo ép xung quanh: 4.1.1 Cấu tạo: (Hình 1.1) Hình 1.1 Li hợp một- đĩa - lò xo trụ bố trí xung quanh Trục khuỷu; Bánh đà; Đĩa masát; Đĩa ép; Lò xo ép; Đòn mở; mở (vòng bi T); Bàn đạp LH; Lò xo hồi vị Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi 4.1.2 Nguyên lí làm việc: a Khi li hợp đóng: Dưới tác dụng lực lò xo tì đĩa ép lên đĩa ma sát, đĩa ép, đĩa ma sát, bánh đà liền khối Động quay, bánh đà quay, mômen truyền từ bánh đà sang đĩa ma sát, sang mayơ trục li hợp, nên mômen quay truyền qua li hợp làm quay trục li hợp b Khi li hợp mở: Dưới tác dụng lực vào bàn đạp li hợp theo cấu điều khiển đẩy vòng bi tì ép sát vào đầu đòn bẩy ép lò xo lại tách rời bề mặt ma sát với bánh đà đĩa ép, mơmen quay khơng truyền sang trục li hợp 4.1.3 Ưu nhược điểm: a Ưu điểm: - Cấu tạo đơn giản, mở dứt khoát - Các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt - Điều khiển, bảo dưỡng, sửa chữa dễ dàng b Nhược điểm: - Khả truyền mơmen nhỏ, muốn truyền mơmen lớn cần phải có kích thước lớn - Đóng khơng êm dịu li hợp nhiều đĩa ma sát 4.2 Ly hợp ln đóng với lò xo bố trí giữa: 4.2.1 Cấu tạo: (Hình 1.2) Hình 1.2 Li hợp lò xo bố trí Trục khuỷu; Bánh đà; Đĩa masát; Đĩa ép; Đòn mở; Lò xo cơn; bi tỳ; Bàn đạp LH; Lò xo hồi vị 4.2.2 Ngun lí làm việc: tương tự ly hợp đĩa lò xo 4.2.3 Ưu nhược điểm: a Ưu điểm: - Lực ép lò xo tạo phân bố - Lò xo đặt gần trục li hợp (ở gần trục quay) nên không bị ảnh hưởng lực li tâm b Nhược điểm: -4- Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi - Chế tạo phức tạp - Không gian phần li hợp chật hẹp hơn, khó bố trí vòng bi tì (cối ép) 4.3 Ly hợp ln đóng với lò xo đĩa: 4.3.1 Cấu tạo: (Hình 1.3) Hình 1.3 Ly hợp lò xo đĩa Trục khuỷu; Bánh đà; Đĩa masát; Đĩa ép; Lò xo đĩa; Đòn mở bi T; Bàn đạp LH; Lò xo hồi vị 4.3.2 Nguyên lí làm việc: 4.3.3 Ưu nhược điểm: a Ưu điểm: - Lực ép phân bố tương đối - Lò xo đồng thời làm nhiệm vụ đòn mở, đơn giản kết cấu giảm kích thước chiều dài li hợp b Nhược điểm: - Rất khó chế tạo lò xo đĩa ép có đặc tính u cầu lực ép u cầu lớn Vì lò xo đĩa thường sử dụng loại xe du lịch tải nhỏ 4.4 Ly hợp hai đĩa ma sát: 4.4.1 Cấu tạo: (Hình 1.4) 10 11 Hình 1.4 Li hợp hai đĩa ma sát - ép trung gian; Đĩa ép ngoài; Trục khuỷu; Bánh đà; Đĩa ma sát; 4.- 5Đĩa Chốt tỳ; Đòn mở; mở; Bàn đạp LH; 10 Lò xo hồi vị; 11 Lò xo tách đĩa ép trung gian Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi 4.4.2 Nguyên lí làm việc: 4.4.3 Ưu nhược điểm: a Ưu điểm: - Đóng êm dịu - Khả truyền mômen lớn b Nhược điểm: - Mở không dứt khốt - Kết cấu phức tạp, kích thước lớn 4.5 Ly hợp nhiều đĩa ma sát ln đóng với lò xo ép xung quang (MK): 4.5.1 Cấu tạo: (Hình 1.5) Hình 1.5 Li hợp nhiều đĩa ma sát ln đóng lò xo ép xung quanh (Máy kéo) Bánh đà; Thân li hợp; Đĩa ép; Trục li hợp; Đĩa chủ động; Đĩa bị động 4.5.2 Nguyên lí làm việc: a Khi li hợp đóng: Dưới tác dụng lực lò xo, đĩa ép tì đĩa bị động đĩa chủ động ép sát vào bánh đà Khi bánh đà quay đĩa chủ động truyền sang đĩa bị động, mômen quay truyền từ bánh đà qua phận ma sát, qua mayơ làm trục li hợp quay b Khi li hơp mở: Dưới tác dụng lực bàn đạp li hợp, cấu điều khiển dịch chuyển phía bánh đà ép lò xo lại, đĩa ép dịch chuyển sang phải, tách bề mặt ma sát, mômen quay không truyền sang trục li hợp 4.5.3 Ưu nhược điểm: a Ưu điểm: - Đóng êm dịu - Khả truyền mômen lớn b Nhược điểm: -6- Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi - Mở không dứt khốt - Kích thước cồng kềnh, cấu tạo phức tạp Cấu tạo số chi tiết ly hợp: 5.1 Đĩa bị động (Đĩa ma sát): Đĩa bị động có cấu tạo gồm: - Xương đĩa - Các ma sát - Mayơ để lắp đĩa li hợp trục sơ cấp hộp số - Bộ phận giảm chấn xoắn 5.1.1 Xương đĩa: Thường chế tạo thép lá, dày từ (1,5 - 3) mm Vật liệu có thành phần C cao, tương đương thép lò xo, mục đích tạo tính đàn hồi cho đĩa Căn vào mức độ đàn hồi, xương đĩa chia làm hai loại: - Loại không đàn hồi - Loại đàn hồi Về mặt cấu tạo xương đĩa thường xẻ rãnh chia thành phần rẻ quạt khác nhau, mục đích: - Để đảm bảo tránh cong vênh bị đốt nóng - Ép - Tăng tính đàn hồi đĩa, để đóng êm dịu * Để tăng tính đàn hồi, dùng biện pháp: - Uốn phần cánh phía khác - Thêm vào xương đĩa vòng ma sát phần tử đàn hồi phụ + Khi uốn cánh phía khác có nhược điểm sau: - Rất khó tạo độ cứng đồng phần, ép khó - Để khắc phục, khơng uốn mà xương đĩa vòng ma sát đặt thêm lò xo hình lượn sóng, lò xo chế tạo riêng + Các đĩa đàn hồi có nhược điểm: - Làm tăng hành trình mở li hợp, để đảm bảo mở dứt khoát - Mơmen qn tính đĩa bị động dùng phần tử đàn hồi tăng, khó gài số - Độ bền độ cứng vững Đĩa bị động có xẻ đường hướng tâm Đĩa bị động có xẻ đường hình chữ T - 7góc - (khoảng 1760) Đĩa bị động có Hình 1.6 Các loại đường xẻ đĩa bị động Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi Do dùng li hợp có điều kiện làm việc khơng nặng nhọc: xe tải nhỏ, xe du lịch Loại không dùng cho li hợp hai nhiều đĩa Để khắc phục hai phương án trên, người ta không dùng phần tử đàn hồi phụ không uốn cánh phía khác mà xương đĩa chế tạo làm hai phần: phần xương phần cứng, phần mỏng phần tử đàn hồi nối với đinh tán, vừa đảm bảo đàn hồi, vừa giảm quán tính * Để tăng độ êm dịu đóng li hợp đĩa bị động khơng làm phẳng mà làm hình (góc đỉnh khoảng 1760) Khi đóng li hợp đĩa hình tiếp xúc với bề mặt ma sát đĩa ép bánh đà không tức thời, mà tiến hành từ từ theo q trình ép đĩa, làm tăng độ êm dịu đóng li hợp mơmen quay truyền từ từ a Uốn cánh dẫn b Tấm lò xo lượn sóng c Xương đĩa phần cung mỏng phía khác lượn sóng nối với phần đinh tán Hình 1.7 Các biện pháp tăng tính đàn hồi đĩa bị động 5.1.2 Vòng ma sát: + Được chế tạo từ bột pherađô, raibét, átbéc Có chiều dày: (3 - 4) mm + Các chất phụ gia: mục đích tăng độ bền, tính dẫn nhiệt hệ số ma sát - Kẽm: ổn định hệ số ma sát - Đồng: tăng tính dẫn nhiệt, làm đồng nhiệt độ phần - Chì: làm giảm tốc độ mài mòn chống sước đĩa chủ động (bánh đà, đĩa ép) + Chất dính kết: cao su, vật liệu tổng hợp, nhựa bakêlít , đảm bảo yêu cầu bền nhiệt, không bị sùi chảy li hợp làm việc Gần sử dụng loại vật liệu khác kim loại gốm 5.1.3 Đinh tán: Tán vòng ma sát vào xương đĩa - Được chế tạo vật liệu mềm, đồng thau, đồng đỏ, nhơm, mục đích: tránh làm hỏng bề mặt tiếp xúc với bị mòn q giới hạn - Kết cấu: có dạng hình trụ đặc, rỗng, đường kính = (4 - 6) mm - Phân bố bề mặt đĩa: có đến số dãy - Khi gắn ma sát đầu đinh tán phải thụt xuống khỏi bề mặt ma sát khoảng (1 - 2) mm để tránh cọ xát đinh tán vào đĩa ép bánh đà a Đinh tán b Đinh tán dạng c Đinh tán dạng đinh tròn dạng hình ống kht rỗng đầu có đầu nửa hình cầu Hình 1.8 Các phương pháp gắn vòng ma sát vào đĩa bị động -8- Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi 5.1.4 Mayơ: Nối đĩa bị động với trục hộp số: thường dùng mối ghép then hoa Mayơ đĩa bị động li hợp Ơtơ - MK đặt trục then hoa li hợp theo lắp ghép trượt Các then làm dạng thân khai vng góc Dạng then thân khai đảm bảo bền độ xác trùng tâm tốt loại vng góc li hợp hai đĩa bị động có chung mayơ chiều dài mayơ thiết kế tương đối lớn để giảm độ đảo đĩa Khi có hai ba mayơ chiều dài May¬ mayơ phải giảm nhiều Then hoa X ơng đĩa Lò xo giảm chấn xoắn Đ inh tán nối mayơ nối đĩa Bộ phận ma sát (tiêu hao l ng dao động) Đ ĩa giảm chấn xoắn 5.1.5 Gim chn: Hình 1.9 Kết cấu mayơ phận giảm chấn xoắn Giảm chấn dùng li hợp để tránh cho hệ thống truyền lực ôtô MK khỏi dao động xoắn cộng hưởng sinh có trùng tần số dao động lực gây nên thay đổi mômen quay động Chi tiết đàn hồi giảm chấn dùng để giảm độ cứng hệ thống truyền lực, giảm tần số dao động thân hệ thống truyền lực triệt tiêu khả xuất cộng hưởng tần số cao Do độ cứng tối thiểu chi tiết đàn hồi giảm chấn bị giới hạn điều kiện kết cấu li hợp hệ thống truyền lực ôtô MK tránh khỏi cộng hưởng tần số thấp Bởi chi tiết đàn hồi cần phải có chi tiết thu lượng dao động cộng hưởng tần số thấp phương pháp ma sát gọi chi tiết ma sát Các giảm chấn li hợp kết cấu theo nguyên tắc chung, nghĩa đĩa bị động nối với mayơ nhờ chi tiết đàn hồi Sự khác kết cấu giảm chấn phụ thuộc loại chi tiết đàn hồi lò xo hay cao su giảm chấn mà chi tiết đàn hồi cao su hay vải thấm cao su khơng cần đặt chi tiết ma sát nữa, cao su có tính chất ma sát bên cao Mặc dầu giảm chấn có chi tiết đàn hồi cao su có kết cấu đơn giản khơng sử dụng rộng rãi để tăng hiệu giảm chấn kích thước chi tiết đàn hồi cao su phải lớn, làm tăng mơmen qn tính đĩa bị động Hơn -9- Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi li hợp làm việc nhiệt độ tăng lên làm ảnh hưởng đến độ bền tính chất cao su Giảm chấn dùng nhiều loại có chi tiết đàn hồi lò xo đặt tiếp tuyến lỗ khoét đĩa bị động có chi tiết ma sát thép nguyên liệu ma sát khác Số lượng lò xo hình trụ thường từ - 12 Chiều dày số lượng vòng ma sát chọn để mômen ma sát phần chủ động bị động giảm chấn đảm bảo thu hút lượng dao động cộng hưởng li hợp ơtơ vận tải vòng ma sát thường thay vòng có tính chất đàn hồi, tán đinh tán sinh lực chiều trục cần thiết để tao nên mômen ma sát cần thiết Dùng vòng lắp giảm chấn khơng cần điều chỉnh xác mơmen ma sát trường hợp vòng ma sát 5.2 Đĩa ép đĩa ép trung gian (đĩa chủ động): * Đĩa ép đĩa ép trung gian phải quay với bánh đà, mở đóng li hợp phải có khả chuyển dịch theo chiều trục Do liên kết đĩa ép với bánh đà thân li hợp phải đảm bảo động học Hiện có số kết cấu khác nhau: ( Hình 1.10) * Các kết cấu a, b, c: dùng mối ghép di trượt, trượt chốt, rãnh thân bánh đà - Mối ghép trượt: có nhược điểm: xuất ma sát trượt khớp trượt, tăng lực điều khiển (trượt ra), giảm lực ép lò xo (trượt vào), mài mòn mối ghép, có tiếng rít đóng mở li hợp Để khắc phục kết cấu hay dùng liên kết đàn hồi - Liên kết đàn hồi có đặc điểm: dùng lò xo lá, đầu nối cố định với đĩa chủ động, đầu nối cố định với thân li hợp bánh đà (hình d) Loại có ưu điểm: khơng có di chuyển chi tiết ghép với nhau, khơng có ma sát trượt, khơng cú ting rớt Đ ĩa ép trung gian Chốt Bánh đà a Dù ngchốt ép vào bánh đà b Các rãnh quanh chu vi bánh đà Đ ĩa ép Tấmđàn hồi Thân LH d Dù ng đàn hồi c Dï ngchèt Hình 1.10 Liên kết đĩa ép với bánh đà (hoặc thân li hợp) - 10 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi - Bộ vi sai có nhiệm vụ đảm bảo cho xe làm việc đường không phẳng, xe quay vòng mà bánh xe không bị trượt lết - Bộ phận dẫn động đến bánh xe chủ động gồm có bán trục Đối với MK bánh xích có thêm li hợp chuyển hướng cấu lái hành tinh * Sơ đồ bố trí chung CCĐ: Hình 4.1 Sơ đồ bố trí chung cầu chủ động Bánh vành chậu; Bánh dứa; Bán trục; Bộ vi sai; Dầm cầu; Bánh xe Hình 4.2 Sơ đồ bố trí chung cầu chủ động dẫn hướng Bánh vành chậu; Bánh dứa; Bán trục; Bộ vi sai; Khớp đăng đồng tốc; Bánh xe 3.Truyền lực 3.1 Nhiệm vụ: - Tăng mômen xoắn truyền từ hộp số đến trục - Biến chuyển động quay dọc thành chuyển động quay ngang bán trục 3.2 Phân loại: Cặp truyền lực Ơtơ – MK chia thành loại sau: 3.2.1 Theo cấp truyền động TLC: - 41 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi - TLC loại cấp, loại hai cấp - Loại TLC cấp thường dùng cho xe có tỉ số truyền nhỏ, xe có tải trọng nhỏ - Loại TLC hai cấp dùng cho xe cần tỉ số truyền lớn mômen xoắn lớn TLC hai cấp có hai loại: loại tập trung loại phân tán (hoặc gọi TLC cấp có truyền lực cuối cùng) * Loại TLC tập trung: loại gồm cặp bánh côn cặp bánh trụ Khi truyền qua hai cặp bánh tỉ số truyền tăng, mômen xoắn lớn * Loại TLC phân tán: gồm có cặp bánh truyền lực cuối bố trí mayơ bánh xe (cặp bánh giảm tốc bánh hành tinh) 3.2.2 Theo kết cấu cặp bánh TLC: a TLC cặp bánh côn thẳng: loại cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dùng có nhược điểm: - Hệ số ăn khớp nhỏ, trình ăn khớp cặp - Q trình truyền động khơng êm dịu - Sức bền kém, bánh chóng mòn b Loại bánh xoắn: loại khó chế tạo thẳng dùng nhiều có ưu điểm sau: - Hệ số ăn khớp lớn, số lần ăn khớp lớn một, có khả truyền mômen tốt - Ăn khớp từ từ truyền động êm dịu, mòn đều, lâu hỏng Vì cho phép giảm kích thước bánh * Nhược điểm: - Điều chỉnh khó tâm ăn khớp khó đảm bảo - Phát sinh lực dọc trục lớn ảnh hưởng đến trục đỡ - Khó chế tạo, giá thành đắt Tuy loại sử dụng chủ yếu c Loại bánh Hypoit: loại hình dạng bên ngồi giống bánh côn xoắn, tâm ăn khớp không gặp điểm cố định Vì để đảm bảo hai bánh ăn khớp tâm bánh đặt lệch e * Ưu điểm: - Nhờ có lệch tâm truyền dùng cho xe du lịch có tốc độ lớn Có thể tăng kích thước bánh chủ động cho phép tăng độ cứng vững vát nhỏ kích thước bánh tỉ số truyền, mômen * Nhược điểm: - Trong trình ăn khớp dễ xảy tượng trượt hai bánh ăn khớp áp lực lên lớn tiếp xúc thường có nhiệt độ cao Muốn truyền làm việc tốt phải bơi trơn tốt, chất lượng dầu phải tốt thường dùng loại dầu bôi trơn đặc biệt gọi dầu Hypoit Dầu Hypoit có pha thêm số chất phụ gia như: S, Pb, P để tạo màng dầu bền vững mặt răng, đảm bảo cho truyền làm việc bình thường a b c Hình 4.3 Các loại bánh TLC - 42răng - thẳng; b BR nón cong (xoắn); a BR nón c BR nón dạng hypoit Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tin Li Cặ p bánh Cặ p bánh côn d Loi bỏnh vớt - trc vớt: Cặ p bánh * u im: Bán trục - Tỉ số truyền lớn, kích thước cầu nhỏ gọn, làm việc êm dịu cho phép hạ thấp trọng Vi sai tâm xe Bộ truyền phù hợp với xe có nhiều cầu chủ động số du lịch Vi sai đắt tiền B¸n trơc b TLC hai cấp * Nhược điểm:a TLC cấp - Hiệu suât truyền động thấp, khó chế tạo, vật liệu chế tạo đắt tiền (bánh vít đồng thau, trục vít thép có chất lượng cao) Khi bị mòn thường khụng iu chnh c khe Cặ p bánh h cho nờn vic lp rỏp, iu chnh khú khn Vi sai Bán trục Cặ p bánh c TLC hai cp phõn tỏn Cặp bánh Cao Thấp Cấp Cấp Bánh bán trục Bán trôc Vi sai - 43loại - hai cấp d TLC kép Hình 4.4 Sơ đồ truyền lực Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi 3.3 Cách bố trí đỡ truyền: Độ cứng vững truyền định cách bố trí đỡ Độ cứng vững ảnh hưởng đến điều kiện làm việc chi tiết, đến ăn khớp bánh răng, độ bền, tuổi thọ, hiệu suất truyền động Vì cần phải có biện pháp đảm bảo độ cứng vững 3.3.1 Đối với bánh chủ động: Độ cứng vững phụ thuộc vào: - Số lượng gối đỡ, loại, cách bố trí gối đỡ - Độ côngxôn - Độ căng lắp ghép Để tăng độ cứng vững cần: - Giảm độ côngxôn - Khi cần thiết tăng gối đỡ để tránh cơngxơn - Đảm bảo độ căng lắp ghép cần thiết - Chú ý chiều lắp bi côn: đỉnh côn phải hướng vào bên trục đối diện nhau, giảm độ côngxôn, tăng độ cứng vững * Đối với số xe ôtô để tăng độ cứng vững cho bánh chủ động, phía đầu bánh có bố trí thêm đỡ, loại gọi không cơngxơn Loại có ưu điểm tăng độ cứng vững làm cho truyền cồng kềnh khó khăn bố trí a b - 44 - a b Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi Hình 4.5 Bố trí đỡ bánh chủ động 3.3.2 Đối với bánh bị động: Độ cứng vững bánh bị động phụ thuộc vào cách bố trí đỡ, bánh thường đỡ bi côn, ý lắp: - Lắp bi côn cho khoảng cách a + b = min, nghĩa đỉnh quay ngồi - Tỷ lệ a b phải hợp lí cho lực tác dụng lên phải phân bố - Dùng chốt tỳ để giảm độ đảo biến dạng chiều trục (dùng cho truyền cấp cỡ lớn) Hình 4.6 Bố trí đỡ bánh bị động a b Bài SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG TRUYỀN LỰC Ngày giảng : từ 08-15 tháng 06 năm 2009 Thời gian: (LT:5; TH:10) Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu tượng, nguyên nhân hư hỏng truyền lực - Giải thích phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa truyền lực - Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa truyền lực yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Công dụng: Kết cấu HTTL ôtô bao gồm: ly hợp, hộp số, truyền động đăng, cầu chủ động Tuỳ theo ôtô cụ thể mà phận có thay đổi khác nhau: ly hợp kết hợp hai loại thuỷ lực khí, xe nhiều cầu chủ động hộp số có hộp phân phối (hộp số phụ), truyền lực cuối bánh xe… Tình trạng kỹ thuật HTTL thay đổi có ảnh hưởng lớn đến tính kinh tế, tính động lực, tính an tồn xe, phải định kỳ kiểm tra, chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật HTTL Kiểm tra, bảo dưỡng ly hợp: 2.1 Những hư hỏng thường gặp nguyên nhân: a Đóng ly hợp hay bị giật: Có thể lái xe nhả nhanh bàn đạp ly hợp hành trình bàn đạp khơng đảm bảo, vòng bi tỳ khơng ép lên đầu đòn mở, đĩa ép bị mòn, lò xo triệt tiêu dao động xoắn hỏng, động bắt không chặt với khung xe… b Ly hợp trượt mở không hết mức: - 45 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi Có thể hành trình tự lớn mà tổng hành trình ly hợp nhỏ chân lái xe đặt lên bàn đạp ly hợp, khơng có hành trình tự do, lò xo ép yếu, gãy, bề mặt ma sát mòn, dính dầu mỡ… 2.2 Kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật: a Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp: - Hành trình tự bàn đạp ly hợp gián tiếp phản ánh khe hở đầu đòn mở với bi tỳ, trực tiếp ảnh hưởng đến trượt mở khơng dứt khốt ly hợp Kiểm tra hành trình tự bàn đạp ly hợp thước đo mm đặt vuông góc với sàn xe song song với trục bàn đạp ly hợp, dùng tay ấn bàn đạp xuống đến cảm thấy nặng dừng lại, đọc trị số dịch chuyển bàn đạp thước, so sánh giá trị đo với giá trị hành trình tự tiêu chuẩn, điều chỉnh lại - Nguyên tắc điều chỉnh: làm thay đổi chiều dài đòn dẫn động để thay đổi khe hở bi tỳ với đầu đòn mở (đảm bảo khoảng - 4mm) b Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp: Vặn êcu điều chỉnh (dẫn động khí) ống ren điều chỉnh (dẫn động thuỷ lực), để làm thay đổi chiều dài đòn dẫn động, làm thay đổi khe hở bi tỳ với đầu đòn mở, gián tiếp làm thay đổi hành trình tự bàn đạp Tuỳ theo kết cấu cụ thể, mà tiến hành điều chỉnh cho phù hợp Hành trình tự loại dẫn động khí lớn thuỷ lực c Thường xuyên tra dầu mỡ vào khớp dẫn động bổ sung dầu vào bình chứa dầu (dẫn động thuỷ lực): bảo dưỡng cấp cao, phải điều chỉnh độ đồng phẳng đầu đòn mở (độ khơng đồng phẳng 0,1mm), điều chỉnh bulông hạn chế dịch chuyển đĩa ép trung gian phía đĩa ép (loại hai đĩa ma sát)… Bảng 5.1 Hành trình tự số xe ơtơ Loại ơtơ Hành trình tự bàn đạp ly hợp (mm) UAZ 28 - 38 Zil 130, 131 35 - 50 GAZ 66 30 - 37 IFA - W50L 30 - 35 KAMAZ - 12 Toyota Corona, Corolla (Nhật) - 15 Hộp số, hộp phân phối, truyền động đăng: 3.1 Những hư hỏng thường gặp nguyên nhân: Tình trạng kỹ thuật hộp số trục cácđăng bị biến xấu là: - Thường phát sinh tiếng kêu rung giật trục, bi, bánh bị mòn, mòn rãnh then hoa, bị kim, lỏng bulơng mặt bích cácđăng… - Có tượng nhảy số, số, khó vào số bánh bị mòn, cấu khố, hãm trượt bị mòn, hỏng, ống dễ gài số, đồng tốc mòn, hỏng… 3.2 Kiểm tra bảo dưỡng: - Có thể dùng ống nghe (tiếng gõ) để kiểm tra mòn bánh răng, bi, dùng tay lắc để kiểm tra mòn then hoa hay lỏng bulông mối ghép lắp mặt bích cácđăng - Quan sát rò rỉ dầu, thay đổi số để kiểm tra việc vào số… - Kiểm tra mức dầu thay dầu: mức dầu phải đảm bảo ngang lỗ thăm dầu, khơng đảm bảo bơi trơn, làm tăng hao mòn chi tiết, nóng chi tiết, nóng dầu, nhiều dễ chảy dầu sức cản thuỷ lực tăng Khi chạy xe đến số km quy định kiểm tra đột - 46 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi xuất, thấy chất lượng dầu không bảo đảm, phải tiến hành thay dầu bôi trơn Thay dầu theo bước sau: + Khi xe vừa hoạt động về, xe không hoạt động phải kích cầu chủ động, nổ máy, vào số để lúc cho dầu nóng, sau tắt máy, xả hết dầu cũ hộp số khay đựng + Đổ dầu rửa dầu hoả vào hộp số + Nổ máy, gài số cho hộp số làm việc vài phút để làm cặn bẩn, dầu bẩn, keo cặn, sau xả hết dầu rửa + Đổ dầu bôi trơn vào hộp số mã hiệu, chủng loại đầy ngang lỗ thăm dầu, vạch quy định - Đối với truyền động cácđăng: bơm mỡ vào bi kim, bi trung gian, rãnh then hoa, siết chặt mặt bích… - bảo dưỡng cấp cao, phải tháo rời hộp số để kiểm tra chi tiết theo mòn, cong, gãy, rạn nứt… - Với hộp số, hộp phân phối thuỷ lực, phải thay dầu truyền động mã hiệu chủng loại Bảo dưỡng cầu chủ động: 4.1 Những hư hỏng thường gặp nguyên nhân: CCĐ bao gồm phần vỏ cầu cặp bánh truyền động lắp bên trong, trình làm việc thường xảy hư hỏng, phần vỏ cầu bị rò rỉ dầu, bị rạn nứt, bi bị rơ, cặp bánh bị mòn, dập, gãy, sứt mẻ… gây nên tiếng ồn, tiếng gõ kim loại khác thường Sự ăn khớp cặp bánh truyền lực không đúng, khe hở ăn khớp lớn… gây tiếng ồn làm việc, gây giật xe thay đổi tốc độ 4.2 Kiểm tra, bảo dưỡng: - Kiểm tra rạn nứt, rò rỉ dầu, mức dầu, thay dầu theo số km xe chạy quy định cấp bảo dưỡng Công việc tiến hành quy định kiểm tra, thay dầu hộp số - bảo dưỡng cấp cao, tiến hành kiểm tra độ rơ tổng cộng cầu chủ động: để xe số không, dùng tay lắc trục đăng hai phía biết độ rơ CCĐ, kích cầu CĐ lên kéo phanh tay, dụng cụ lấy dấu gồm giá đỡ kim vạch dấu, dùng tay quay bánh xe hết phía, dùng dụng cụ lấy dấu vành bánh xe, sau quay bánh xe theo chiều ngược lại đến lúc cảm thấy nặng dừng lại lấy dấu, khoảng dịch chuyển độ rơ tổng cộng, so sánh với tiêu chuẩn, xe khoảng (18 - 25)mm, xe cũ khoảng (25 45)mm, độ rơ tổng cộng lớn cho phép, phải kiểm tra, điều chỉnh phận CCĐ a Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ dọc trục bi trục chủ động BRTLC: - Trước kiểm tra tháo bulơng lắp ghép mặt bích khớp đăng với mặt bích trục BRCĐ, tháo khối bánh chủ động khỏi vỏ cầu, kẹt lên êtơ - Dùng hai tay cầm mặt bích trục kéo ra, đẩy vào cảm thấy rơ dùng đồng hồ so đặt đế bàn rà, mũi đo tỳ vào mặt bích dùng hai tay kéo ra, đẩy vào thấy khe hở ≥ 0,1mm, phải điều chỉnh lại độ rơ - Điều chỉnh độ rơ bi: thay đổi đệm điều chỉnh, theo nguyên tắc bớt đệm giảm độ rơ ngược lại Khi điều chỉnh xảy ra: độ rơ hết bi chặt, gây lực cản lớn, nên thường dùng lực kế móc vào lỗ bulơng mặt bích kéo xoay trục với khoảng lực ≥ (2 - 3)kG, tương ứng với mômen quay trục (0,1 - 0,35)kGm, (1,0 - 3,5)Nm - 47 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi b Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ dọc trục trục BR côn BĐ, trục trung gian TLC hai cấp: - Gá giá đồng hồ so lên vỏ cầu để mũi đo đồng hồ tiếp xúc với BR côn BĐ, dùng tay quay que gỗ dịch chuyển bánh răng, độ rơ khoảng ≥ 0,1mm, phải tiến hành điều chỉnh Các đệm có độ dày từ (0,05; 0,1; 0,2; 0,5; 1)mm Khi điều chỉnh thay đổi đệm, bỏ bớt đệm giảm độ rơ ngược lại Sau điều chỉnh xong, kiểm tra thấy hết rơ, dùng lực kế để kiểm tra độ chặt sau điều chỉnh, mômen quay trục khoảng (0,25 - 0,35)kGm c Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ bi vỏ vi sai: - Độ rơ bi vỏ vi sai kiểm tra BR côn BĐ, độ rơ ≥ 0,1mm, phải tiến hành điều chỉnh - Tháo bulông hãm, vặn êcu điều chỉnh vào độ rơ bi giảm ngược lại Khi điều chỉnh xong, kiểm tra hết rơ dùng lực kế kiểm tra lại độ chặt bi tiêu chuẩn mômen quay giống BR côn BĐ d Kiểm tra, điều chỉnh khe hở ăn khớp (khe hở cạnh) cặp BR xoắn TLC: - Dùng dây chì mỏng kẹp vào mặt bên ăn khớp - Quay BR theo chiều, sau lấy dây chì đo chiều dày, thơng thường khe hở cạnh phải nằm khoảng (0,15 - 0,4)mm, không tiêu chuẩn, phải thay đổi đệm điều chỉnh, bớt đệm khe hở giảm ngược lại e Kiểm tra ăn khớp (vết tiếp xúc) cặp BR côn xoắn TLC: - Kiểm tra: bôi lên mặt bên ba cách 120 BR chủ động lớp sơn mỏng, hãm BR chủ động với lực để kiểm tra ăn khớp tương ứng với có tải trọng nhỏ - Quay BR bị động hai phía, quan sát vết tiếp xúc cặp BR qua lớp sơn in BR bị động để so sánh với tiêu chuẩn điều chỉnh cần thiết * Chú ý điều chỉnh: + Việc dịch chuyển BR chủ động nhờ thay đổi độ dày đệm + Việc dịch chuyển BR bị động nhờ việc chuyển vị trí đệm từ bên sang bên kia, không bở bớt thêm (hoặc vặn đai ốc điều chỉnh bên vào bao nhiêu, nới bên nhiêu) - 48 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi Bài 10 CẤU TẠO BỘ VI SAI Ngày giảng : từ 20-22 tháng 06 năm 2009 Thời gian: (LT:3; TH:7) Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ, phân loại vi sai - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động vi sai - Tháo lắp, nhận dạng bảo dưỡng vi sai yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: Nhiệm vụ: - Phân phối mômen xoắn từ TLC bánh xe chủ động - Đảm bảo cho bánh xe quay với tốc độ khác để tránh cưỡng chi tiết hệ thống truyền lực trường hợp bánh xe có bán kính khác nhau, cầu có tốc độ chuyển động khác (khi quay vòng) mơmen xoắn phân phối bánh xe khơng Giảm trượt lốp, giảm mài mòn tăng tính ổn định - Trong q trình làm việc mômen xoắn phân phối bánh xe chủ động (hoặc cầu chủ động) không lực cản tác dụng lên bánh xe không bánh xe có mơmen xoắn nhỏ quay với vận tốc nhanh hơn, để làm việc trường hợp cần phải có vi sai Phân loại: + Theo công dụng: - vi sai bánh xe, vi sai cầu - 49 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi - vi sai đối xứng không đối xứng + Theo kết cấu: - vi sai bánh nón, vi sai bánh trụ, vi sai cam, vi sai trục vít - vi sai tăng ma sát: phần tử ma sát, loại ma sát thuỷ lực + Theo mức độ tự động: - vi sai hãm cưỡng tay - vi sai hãm tự động Trên loại ôtô – MK đa số dùng VS bánh nón, khơng có cấu gài vi sai Riêng số xe yêu cầu tính việt dã cao có bố trí thêm cấu gài vi sai cưỡng Vi sai bánh nón cấu tạo bánh bán trục có kích thước gọi vi sai đối xứng, bánh Hình 4.7 Sơ đồ cấu tạo vi sai đối xứng bán trục có kích thước khác gọi vi BR dứa; BR vành chậu; Bán sai không đối xứng trục; Vỏ vi sai; BR bán trục; Cấu tạo nguyên làm việc: BR hành tinh 3.1 Vi sai bánh xe: 3.1.1 Vi sai đối xứng: * Cấu tạo: Trên ôtô thông thường sử dụng loại vi sai bánh côn Bao gồm vỏ vi sai gắn liền với bánh vành chậu Bên vi sai đặt bánh hành tinh (có thể có hai bốn) quay trơn trục luôn ăn khớp với bánh bán trục Các bánh bán trục nối với bán trục mối ghép then hoa Các bánh hành tinh vừa quay trục với trục, vỏ quay bánh vành chậu * Nguyên làm việc: + Khi xe chạy thẳng đường phẳng: lực cản lăn hai bánh xe chủ động nhau, mômen quay truyền từ động qua khớp nối đăng đến bánh dứa làm quay bánh vành chậu, quay vỏ vi sai, bánh hành tinh khơng quay quanh trục mà đóng vai trò chốt nêm cứng kéo hai bánh bán trục quay tốc độ vỏ vi sai Và truyền mômen quay bán trục, hai bánh xe quay tốc độ + Khi xe quay vòng: bánh xe chủ động di chuyển với tốc độ khác nhau, bánh xe xa tâm quay vòng phải quay nhanh, bánh xe gần tâm quay phải quay chậm quay vòng Các bánh bán trục lúc quay không tốc độ, lúc bánh hành tinh bắt đầu quay quanh trục nó, bánh hành tinh kéo bánh bán trục mà điều chỉnh bánh bán trục quay hợp để bánh xe quay tốc độ xe quay vòng Khi bánh hành tinh quay quanh trục làm cho bánh bán trục quay nhanh cản bánh bán trục chậm nhiêu Với đặc tính truyền động vi sai tự động điều chỉnh thay đổi vận tốc hai bánh xe chủ động * Động học cấu vi sai: Phương trình vận tốc góc vi sai: ϖ1 + ϖ = 2ϖ c Trong đó: - ϖ1, ϖ2: vận tốc góc hai bánh bán trục - 50 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi - ϖc: vận tốc góc bánh vành chậu - Khi xe thẳng: ϖ1 = ϖ2, ϖ1 = ϖ2 = ϖc - Khi bánh xe dừng hẳn: ϖ1 = ϖ2 = 2ϖc (xe bị lầy) - Khi giữ trục đăng: ϖc = 0, ϖ1 = - ϖ2 (hai bánh quay ngược chiều) ϖ1 - Khi xe quay vòng: ϖ1 = ϖc - δϖ ϖ2 = ϖc + δϖ ϖ1 ϖ1 ϖc ϖc ϖ2 ϖ2 ϖ1 ϖc ϖ2 ϖc ϖ2 3.1.2 Vi sai không đối xứng: Đặc điểm loại vi sai kích thước bánh bán trục bên phải bên trái khác dùng để phân phối mômen xoắn không bán trục Hình 4.8 Sơ đồ cấu tạo vi sai không đối xứng BR dứa; BR vành chậu; Bán trục; Vỏ vi sai; BR bán trục; BR hành tinh 3.1.3 Vi sai cam: Vi sai cam nhằm để tăng ma sát trong, nâng cao tính tự hãm, nâng cao tính động ơtơ * Cấu tạo: Vi sai cam đặt theo hướng kính gồm bánh vành chậu gắn chặt với vỏ vi sai, nửa vỏ vi sai có chế tạo vành ngăn, cam lắp vào vành ngăn đó, tựa lên vành cam vành cam trong, vành cam có rãnh then hoa để nối với hai bán trục để truyền mômen hai bánh xe Hình 4.9 Sơ đồ cấu tạo vi sai cam Truyền lực chính; Vành ngăn; Bán trục; Vành cam trong; Vành cam ngoài; Vỏ vi sai; Cam * Nguyên hoạt động: Khi mômen quay truyền từ động đến truyền lực qua vỏ vi sai qua vành ngăn truyền cho cam, đầu cam tỳ lên vành cam để truyền bán trục - 51 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi - Nếu sức cản hai bánh xe chủ động hai bán trục quay với tốc độ nhau, lúc cam không dịch chuyển tương bề mặt vành cam - Nếu sức cản bánh xe chủ động khác có bánh quay nhanh bánh quay chậm, cam quay với vỏ vi sai đồng thời dịch chuyển theo hướng chiều trục Khi xảy trượt bề mặt làm việc cam bề mặt vành cam Trên mặt cam bán trục quay chậm tốc độ trượt cam hướng theo chiều quay vỏ vi sai, mặt cam bán trục quay nhanh hướng theo chiều ngược lại Vi sai cầu: Bố trí vi sai cầu nhằm thu hiệu tận dụng lực bám ơtơ có nghĩa mơmen xoắn động tỷ lệ thuận với phản lực mặt đường bánh xe Vi sai cầu có kết cấu đối xứng khơng đối xứng, bánh trụ hay bánh bố trí hộp phân phối cầu Hình 4.10 Sơ đồ vi sai cầu đặt hộp phân phối Hộp phân phối; Vi sai cầu; Vi sai cầu sau; Truyền lực cầu sau; Cơ cấu khố vi sai cầu; Truyền lực cầu trước; Vi sai cầu trước - 52 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi Hình 4.11 Sơ đồ vi sai cầu đặt cầu Từ hộp số đến; Vi sai cầu cầu sau; Cặp BR côn truyền lực chính; Cặp BR trụ truyền lực chính; Vi sai cầu giữa; Cầu sau; Cầucấu gài vi sai: Theo phân tích kết cấu vi sai có bánh xe chủ động quay trượt bánh xe lại đứng yên xe không chuyển động được, trường hợp vỏ vi sai quay, kéo bánh hành tinh trục vòng quanh bánh bán trục đứng yên truyền tồn mơmen quay cho bánh bán trục làm bánh xe quay trượt Để khắc phục tình trạng người ta làm cấu gài vi sai cưỡng thiết kế loại vi sai không trượt, vi sai cam, vi sai bánh côn có bố trí đĩa ma sát,… để tăng ma sát cho vi sai 5.1 Cơ cấu gài vi sai cưỡng bức: Khi gài cấu vi sai cưỡng nhằm mục đích hai bánh bán trục quay tốc độ với tốc độ vỏ vi sai, để xe vượt lầy, gài trường hợp xe bị lầy, sau vượt lầy phải mở cấu gài vi sai để tránh mòn lốp gây cưỡng cho chi tiết Cơ cấu gài vi sai dựa nguyên tắc giữ chặt bán trục với vỏ vi sai Muốn vỏ vi sai lắp thêm vành ăn khớp với bánh răng, bánh nối với bán trục then hoa, nhờ hệ thống điều khiển bánh vành ăn khớp không ăn khớp với Hệ thống điều khiển dùng khí, thuỷ lực, khí nén điện kết hợp với khí nén Khi bánh vành không ăn khớp với nhau, vi sai làm việc bình thường Nhưng cần vượt lầy gài vi sai, lúc mơmen xoắn truyền từ bánh vành chậu qua vỏ vi sai, qua cặp bánh truyền đến bán trục, lúc vi sai tác dụng, tốc độ mômen xoắn hai bán trục Hình 4.12 Sơ đồ cấu gài vi sai cưỡng Truyền lực chính; Vành ngoài; Bánh răng; Bán trục; Cơ cấu gài; Vỏ vi sai 5.2 Vi sai không trượt: - 53 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi - Vi sai tăng ma sát: người ta bố trí đĩa ma sát gắn vào bán trục vỏ vi sai, bình thường lực ma sát không, vỏ vi sai bán trục có chuyển động tương lực ma sát khác khơng - Dùng vi sai loại bánh vít: nhằm để tận dụng ma sát trục vít bánh vít để tăng ma sát trong, chống trượt Bán trục: 6.1 Công dụng: Dùng để truyền mômen quay từ truyền lực đến bánh xe chủ động Trên ôtô truyền động đến bánh xe chủ động bán trục dùng đăng đồng tốc hay đăng kép với cầu chủ động dẫn hướng máy kéo truyền động đến bánh xe chủ động thường có bố trí thêm li hợp chuyển hướng cấu lái hành tinh mục đích để ngắt động lực bên cần thiết 6.2 Phân loại: Theo kết cấu bi đặt trục - Bán trục không giảm tải - Bán trục giảm tải 1/2 - Bán trục giảm tải 3/4 - Bán trục giảm tải hoàn toàn 6.3 Sơ đồ truyền động đến bánh xe chủ động: 6.3.1 Bán trục không giảm tải: Hai bi hai đầu bán trục đặt trực tiếp lên bán trục, loại không sử dụng bán trục làm việc nặng khó tháo lắp 6.3.2 Bán trục giảm tải 1/2: Loại bi phía khơng đặt lên bán trục mà đặt vỏ vi sai, đầu bán trục không chịu lực (chỉ chịu tác dụng mômen xoắn) bi đặt trực tiếp lên bán trục Loại độ cứng vững kém, sử dụng số xe lịch 5 a b Hình 4.13 Sơ đồ truyền động đến bánh xe chủ động a Bán trục không giảm tải; b Bán trục giảm tải 1/2 bi; Bán trục; Vỏ cầu; Vỏ vi sai; Bánh bán trục; Bánh hành tinh 6.3.3 Bán trục giảm tải 3/4: Loại bi đặt vỏ vi sai, bi ngồi khơng đặt bán trục mà đặt vỏ cầu mayơ Loại bán trục chịu mômen xoắn lực dọc trục - 54 - Bài giảng cấu tạo ly hợp ma sát - GV soạn : Nguyễn Tiến Lợi 6.4.4 Bán trục giảm tải hoàn toàn: Loại bi đặt vỏ vi sai bên ngồi bố trí hai bi đặt ngược nhau, đặt dầm cầu mayơ bánh xe Loại bán trục chịu mômen xoắn, tháo lắp bán trục không cần tháo bánh xe, sử dụng nhiều ôtô tải khách 5 a b Hình 4.14 Sơ đồ truyền động đến bánh xe chủ động a Bán trục giảm tải 3/4; b Bán trục giảm tải hoàn toàn bi; Bán trục; Vỏ cầu; Vỏ vi sai; Bánh bán trục; Bánh hành tinh Bài 11 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ VI SAI Ngày giảng : từ 27-29 tháng 06 năm 2009 Thời gian: (LT:3; TH:7) Mục tiêu bài: Học xong người học có khả năng: - Phát biểu nguyên hoạt động vi sai - Phát biểu tượng, nguyên nhân hư hỏng vi sai - Giải thích phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa vi sai - Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa vi sai yêu cầu kỹ thuật Nội dung bài: - 55 - ... hư hỏng ly hợp - Giải thích phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp - Tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa ly hợp yêu cầu kỹ thuật Nội dung giảng: Hiện tượng nguyên nhân hư hỏng ly hợp... người học có khả năng: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ phân loại ly hợp - Giải thích cấu tạo nguyên tắc hoạt động ly hợp - Nhận dạng vị trí ly hợp nằm hệ thống truyền lực tơ - Phát huy tính tích cực,... chiều cao đòn mở khơng 1.3 Ly hợp khơng êm có tiếng ồn: - Nghe tiếng khua nhiều cụm ly hợp, xe - Các chi tiết mòn nhiều, thiếu dầu mỡ bôi trơn vận hành bị rung giật - Đĩa ly hợp mòn then hoa, nứt

Ngày đăng: 27/02/2018, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w