1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo trình kỹ thuiật lái xe ô tô

81 1,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 12,52 MB

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP ĐẠP VÀ NHẢ BÀN ĐẠP LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ - Ly hợp bố trí bên trái buồng lái, do vậy khi đạp ly hợp ta dùng 2/3 bàn chân trái đặt lên bàn đạp ly hợp.. - Khi nhả ly hợp, người

Trang 1

GIÁO TRÌNH

KỸ THUẬT LÁI XE Ô TÔ

Trang 2

CHƯƠNG I:

VỊ TRÍ,TÁC DỤNG CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU TRONG

BUỒNG LÁI

Trang 3

I Tổng quan về các bộ phận chủ yếu trong buồng lái xe ô tô:

- 1.Vô lăng lái

Trang 4

I Tổng quan về các bộ phận chủ yếu trong buồng lái xe ô tô:

- 8 Cần điều khiển hộp số

- 9 Phanh tay

-Ngoài ra còn có: Công tắc đèn trần, gạt mưa, điều hòa, công tắc nước rữa kính, radio v.v…

8 9

Trang 5

II Tác dụng, vị trí và hình dáng các bộ phận chủ yếu trong buồng lái xe ô tô.

1 Vô lăng lái:

-Vô lăng lái dùng để điều khiển hướng chuyển động của xe ô tô

-Vị trí của vô lăng lái trong buồng lái phụ thuộc vào quy định của mỗi nước

Ví dụ:

- Bên trái chiều xe tiến: Việt Nam, Nga, Mỹ v.v

-Bên phải chiều xe tiến: Anh, Thái, Ấn Độ

Trang 6

II Tác dụng, vị trí và hình dáng các bộ phận chủ yếu trong buồng lái xe ô tô.

1 Vô lăng lái:

-Vô lăng lái có dạng hình vành khăn tròn

Trang 7

2 Công tắc còi điện:

- Công tắc còi điện dùng để điều khiển còi phát âm thanh báo hiệu cho người và phương tiện tham gia giao thông biết có xe ô tô đang chuyển động tới

- Công tác còi thường được bố trí ở tâm vô lăng hoặc

gần vành của vô lăng

Trang 9

3 Công tắc đèn:

- Điều khiển đèn pha cốt

- Điều khiển đèn xin đường

Bằng cách xoay núm điều khiển ở đầu công tắc

Trang 10

3 Công tắc đèn:

- Điều khiển đèn xin vượt

Khi muốn vượt xe, cần gạt công tắc đèn lên, xuống về phía vô lăng lái liên tục, để nháy đèn pha báo hiệu xin vượt

Trang 11

4 Khóa điện:

- Ổ khóa điện để khởi động hoặc tắt động cơ

- Ổ khóa điện thường được bố trí ở bên phải trên vỏ trục lái, hoặc đặt ở trên thành bảng đồng hồ phía trước mặt người lái

- Khóa điện thường có bốn nấc

Trang 12

III Một số bộ phận điều khiển thường dùng khác 1.Công tắc điều khiển gạt mưa.

- Dùng để điều khiển gạt nước, để gạt nước bám trên kính

- Công tắc này thường có bốn nấc:

“0’’ là ngừng gạt

“1’’ là gạt từng lần một

“2’’ là gạt chậm

“3’’ là gạt nhanh

Trang 13

2.Các loại đồng hồ và đèn báo trong bảng đồng hồ.

Trang 15

CHƯƠNG II:

KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI XE Ô TÔ

Trang 16

I CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI KHỞI ĐỘNG:

- Kiểm tra an toàn trên dưới, xung quanh xe

- Kiểm tra sự rò rỉ của chất lỏng

- Kiểm tra áp suất lốp, độ mòn hoa lốp

- Kiểm tra mức dầu động cơ (nếu thiếu ta bổ sung đầy đủ)

- Kiểm tra nhiên liệu

- Kiểm tra mức nước làm mát

- Kiểm tra các cửa kính, gương chiếu hậu và các loại đèn chiếu sáng

Trang 17

II LÊN XUỐNG XE VÀ TƯ THẾ NGỒI LÁI:

1 Lên xe:

- Kiểm tra an toàn xung quanh

- Khi lên xe đối với loại xe không có bậc lên xuống:

Mở cửa xe, nắm tay vào thành cửa, đưa chân phải vào

trước

- Xoay người ngồi vào ghế lái rồi đưa chân trái vào, đặt

bàn chân phải dưới bàn đạp ga và bàn chân trái dưới bàn

đạp côn

- Đóng cửa: từ từ khép cửa lại, đến khi khe hở còn nhỏ khoảng 10 ÷15cm thì đóng mạnh cho cửa thật khít, cài chốt khóa cửa

Trang 18

- Đối với xe có bậc lên xuống: thì sau khi mở cửa, chuyển tay trái nắm vào tay nắm trong của cửa

- Đưa chân trái vào buồng lái đặt dưới bàn đạp côn Đóng cửa xe, cài chốt khóa cửa

II LÊN XUỐNG XE VÀ TƯ THẾ NGỒI LÁI:

1 Lên xe:

Trang 19

II LÊN XUỐNG XE VÀ TƯ THẾ NGỒI LÁI:

2 Xuống xe:

-Kiểm tra an toàn:

• Quan sát qua gương chiếu hậu, quay đầu lại

phía sau để kiểm tra bằng mắt thường Mở hé

cửa, quay đầu lại phía sau để quan sát

• Trước khi xuống, cần thực hiện các động tác

đỗ xe an toàn như: Tắt động cơ, kéo phanh

tay…

- Mở hé cửa xe để các phương tiện khác

trên đường có thể thấy bạn đang mở cửa

xe

- Mở cửa xe đủ rộng để xuống xe, nhanh

chóng xuống xe,đóng cửa và đi về phía

đuôi xe

Trang 20

II LÊN XUỐNG XE VÀ TƯ THẾ NGỒI LÁI:

2 Xuống xe:

- Đối với các loại xe có bậc lên xuống:

- Xoay người đưa chân phải ra khỏi buồng lái đặt xuống đât, đồng thời đưa chân trái xuống đất, và

đóng cửa xe chắc chắn

- Sau khi mở cửa đưa chân trái xuống bậc lên xuống, tay trái nắm vào thành cửa

Trang 21

II: LÊN XUỐNG XE VÀ TƯ THẾ NGỒI LÁI:

3 Tư thế ngồi lái xe:

- Tư thế nhất định: người ngồi thẳng, mắt nhìn

- Điều chỉnh gương chiếu hậu, ghế ngồi hợp lý,

cài dây an toàn

Trang 22

1 Phương pháp cầm vô lăng lái:

III PHƯƠNG PHÁP CẦM VÔ LĂNG LÁI:

- Xem vô lăng lái như đồng hồ

- Tay trái cầm vào vị trí góc 9÷10h

- Tay phải cầm vào vị trí góc 2÷3h

- Bốn ngón tay con ôm vào vành tay lái, ngón cái bỏ dọc theo rãnh khuyết vành tay lái

Trang 23

2 Phương pháp điều khiển vô lăng:

- Khi muốn điều khiển vô lăng sang hướng bên nào thì ta chỉ việc đánh vô lăng về hướng đó ( kể

cả tiến và lùi ) Còn mức độ đánh lái nhiều hay ít thì tùy thuộc vào mức yêu cầu chuyển hướng

- Nhưng khi xe đã chuyển động đúng hướng, thì ta phải nhanh chóng trả lại tay lái, để xe chuyển động đúng hướng đi

III PHƯƠNG PHÁP CẦM VÔ LĂNG LÁI:

Trang 24

2 Phương pháp điều khiển vô lăng:

a) Điều khiển vô lăng sang phải:

1.Tay phải kéo,tay trái đẩy cùng chiều kim đồng hồ

2 Khi tay phải chạm sườn, muốn lấy lái tiếp, thì nới

lỏng tay phải vuốt xuống lên nắm vành lái vào vị trí

Trang 25

b) Điều khiển vô lăng sang trái:

-Tay trái kéo,tay phải đẩy ngược chiều kim đồng hồ

-Khi tay trái chạm sườn, muốn lấy lái tiếp, thì nới

lỏng tay trái vuốt xuống lên nắm vành lái vào vị trí

2÷3h

- Tay phải tiếp tục đẩy vành vô lăng xuống vị trí 5÷6h, đồng thời rời tay phải nắm vào vị thí 2÷3h Vào vòng cua bao nhiêu thì động tác lặp lại như trên

2 Phương pháp điều khiển vô lăng:

III PHƯƠNG PHÁP CẦM VÔ LĂNG LÁI:

Trang 26

1 Phương pháp đạp bàn đạp ly hợp:

IV PHƯƠNG PHÁP ĐẠP VÀ NHẢ BÀN ĐẠP

LY HỢP TRÊN XE Ô TÔ

- Ly hợp bố trí bên trái buồng lái, do vậy khi đạp ly

hợp ta dùng 2/3 bàn chân trái đặt lên bàn đạp ly hợp

- Đạp dứt khoát, sát sàn xe, người ngồi thẳng, mắt

nhìn thẳng, tay cầm vô lăng lái

- Là ngắt sự truyền động từ động cơ đến hệ thống

truyền lực

Trang 27

- Do vậy khi nhả ly hợp ta chia làm 3 phần:

•2/3 hành trình đầu ta nhả nhanh, cho đĩa ma sát của ly hợp

tiếp giáp với bánh đà

•1/3 hành trình sau ta nhả từ từ, để tăng dần mô men quay truyền động từ động cơ đến hệ thống truyền lực

- Khi nhả ly hợp, người ngồi thẳng, mắt nhìn thẳng, tay cầm vô lăng

Chú ý:

- Khi nhả hết bàn đạp ly hợp phải đặt chân xuống sàn xe, không nên thường xuyên đặt chân lên bàn đạp để tránh hiện tượng trượt ly hợp

Trang 28

V THAO TÁC ĐIỀU KHIỂN CHÂN GA:

1) Thao tác chân ga xe ô tô:

- Chân ga xe ô tô được bố trí bên phải bàn đạp phanh Vì vậy khi đạp ga ta dùng 2/3 bàn chân phải đặt lên bàn đạp ga

- Gót chân tỳ lên sàn xe làm điểm tựa, khi đạp ga ta đạp xuống từ từ

- Người ngồi thẳng, mắt nhìn thẳng, tay cầm vô lăng

Trang 29

V THAO TÁC ĐIỀU KHIỂN CHÂN GA:

2) Ga để cho xe chuyển bánh:

- Xe đang đậu, xe càng lớn, đường lên dốc lực cản lớn, muốn thắng lực cản ta phải ga nhiều và

ngược lại

3) Dùng ga để giảm số:

- Khi chuyển số từ số cao về số thấp, cần tăng ga (vù ga ) làm cho tốc độ quay của trục sơ cấp ( hộp

số ) và thứ cấp (trục quay sau ) đồng tốc độ, dễ về số, tránh hiện tượng kêu, kẹt, hoặc sứt mẽ bánh răng trong hộp số

Trang 30

VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CẦN SỐ:

1) Vị trí số của một số loại xe:

- Mỗi loại xe khác nhau thì vị trí số khác nhau, vị trí số được ghi trên núm cần số

- Vì vậy khi lái xe nào, người lái xe phải thuộc số xe đó

Trang 31

VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CẦN SỐ:

Trang 32

VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CẦN SỐ:

Trang 33

VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CẦN SỐ:

3) Thao tác tăng và giảm số:

a) Yêu cầu khi tăng và giảm số:

- Tuyệt đối không được nhìn vào cần số

- Phải phối hợp động tác nhịp nhàng, chính xác

- Khi tăng số ta thực hiện từ số thấp lên số cao

- Khi về số ta thực hiện từ số cao về số thấp (trường hợp nguy hiểm) thì cho phép người lái xe đi

số tắt

Trang 34

VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CẦN SỐ:

3) Thao tác tăng và giảm số:

b) Thao tác tăng số:

- Khi xe chạy trên đường nếu điều kiện đường cho phép, lái xe kết hợp vừa tăng ga vừa tăng số, để

đở tốn kém nhiên liệu

- Khi tăng số, ta tăng ga (lấy đà) đến khi đạt được tốc độ thấp nhất của số

cần tăng ta nhả chân ga nhanh

- Chân trái đạp ly hợp, tay phải nắm cần số đưa

về vị trí số O

Trang 35

VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CẦN SỐ:

3) Thao tác tăng và giảm số:

b) Thao tác tăng số:

- Và tiếp tục tăng ga lấy đà vào những số tiếp theo tương tự như trên

- Sau đó nhả ly hợp rồi đạp tiếp ly hợp lần 2, đồng

thời đưa cần số về vị trí số cần tăng

Trang 36

VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CẦN SỐ:

3) Thao tác tăng và giảm số:

c) Thao tác giảm số:

- Vì lý do mặt đường hoặc phanh xe mà động lực xe yếu, ta phải giảm số

- Khi giảm số ta nhả hết chân ga Chân trái đạp ly hợp

- Tay phải nắm cần số đưa về vị trí O

Trang 37

VI PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN CẦN SỐ:

3) Thao tác tăng và giảm số:

c) Thao tác giảm số:

- Sau đó nhả ly hợp, đồng thời chân phải nhanh

chóng tác dụng lên bàn đạp ga (hay gọi là vù ga)

- Tiếp tục đạp ly hợp lần 2 đưa vị trí cần số về

vị trí cần về

 Chú ý: 1 lần về số là 1 lần vù ga, còn mức độ vù ga nhiều hay ít thì tùy thuộc vào xe và số

Trang 38

VI THAO TÁC ĐIỀU KHIỂN CHÂN PHANH:

1) Khái niệm về thời gian phanh, quảng đường phanh:

- Thời gian phanh:

Là từ khi nhận thấy nguy hiểm đến khi

ta đạp phanh

- Quảng đường phanh: Là quảng đường đi được từ khi ta đạp

phanh

2) Thao tác chân phanh:

- Ta dùng chân phải 2/3 bàn chân đặt lên bàn đạp phanh,

gót chân tỳ lên sàn xe, khi đạp ta đạp xuống từ từ

Trang 39

VI THAO TÁC ĐIỀU KHIỂN CHÂN PHANH:

- Ta dùng chân phải 2/3 bàn chân đặt lên bàn đạp phanh,

gót chân tỳ lên sàn xe, khi đạp ta đạp xuống từ từ

2) Thao tác chân phanh:

 Phanh xe ô tô có 2 loại:

- Dẫn động phanh bằng khí nén: Ta chỉ đạp phanh 1 lần là có hiệu lực

- Dẫn động phanh bằng áp suất dầu: Ta phải đạp phanh 2 lần mới có hiệu lực (lần 1 đạp 2/3 hành trình phanh, nhả ra rồi đạp tiếp lần 2 là có hiệu lực)

Trang 40

VI THAO TÁC ĐIỀU KHIỂN CHÂN PHANH:

3) Thao tác phanh tay:

- Phanh tay sử dụng chủ yếu khi dừng hay đỗ xe

- Hỗ trợ cho phanh chân trong các trường hợp cần thiết

để rút ngắn quãng đường phanh

 Kéo phanh tay:

- Dùng lực cách tay phải để kéo

 Nhã phanh tay:

- Dùng lực tay phải bóp khóa hãm đẩy cần phanh về phía trước hết hành trình

202

Trang 41

VII. PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG

VÀ TẮT ĐỘNG CƠ.

1) Các phương pháp khởi động:

b) Phương pháp khởi động bằng máy khởi động (đề):

- Đạp ly hợp, đưa cần số về O

- Kéo chặt phanh tay, nếu trên đường dốc ta phải chèn xe

a) Phương pháp khởi động bằng tay quay:

Trang 42

VII. PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG

VÀ TẮT ĐỘNG CƠ.

1) Các phương pháp khởi động:

- Bật chìa khóa từ nấc Lock →On

- Đối với động cơ xăng ta đạp 2/3 hành trình bàn đạp ga, động cơ dầu ta đạp hết hành trình bàn đạp ga

- Bật chìa khóa từ nấc On → Start để động cơ nổ

a) Phương pháp khởi động bằng máy khởi động (đề):

Trang 43

VII. PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG

VÀ TẮT ĐỘNG CƠ.

1) Các phương pháp khởi động:

 Chú ý:

- Mỗi lần khởi động không được quá 5 giây, sau 3 lần không nổ thì kiểm tra lại hệ thống nhiên liệu và

hệ thống đánh lửa sau đó mới tiếp tục khởi động lại

- Khi máy nổ ta tự thả tay để chìa khóa tự trả về nấc ON

Trang 44

VIII PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH, GiẢM TỐC VÀ DỪNG XE

1) Phương pháp khởi hành đường bằng:

- Kiểm tra an toàn xung quanh xe

- Đạp ly hợp hết hành trình

- Khởi động động cơ

Trang 45

VIII PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH, GiẢM TỐC VÀ DỪNG XE

1) Phương pháp khởi hành đường bằng:

- Đưa cần số về số 1

- Nhả phanh tay: Khi đèn tắt là phanh

tay đã nhả hết

Trang 46

VIII PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH, GiẢM TỐC VÀ DỪNG XE

1) Phương pháp khởi hành đường bằng:

- Kiểm tra an toàn xung quanh, phát tính hiệu khởi hành ( đèn,

còi, tay )

-Tăng ga để xuất phát (nếu xe có tải thì ta tăng ga lớn hơn xe

không tải)

Trang 47

VIII PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH, GiẢM TỐC VÀ DỪNG XE

1) Phương pháp khởi hành đường bằng:

- Nhả ly hợp đúng thao tác

- Khi xe chạy phải đưa chân ra khỏi bàn đạp ly hợp

Chú ý: Trong khi thi, quên nhả phanh tay, phát tính hiệu khởi hành thì mỗi cái trừ 5đ

203

Trang 48

VIII PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH, GiẢM TỐC VÀ DỪNG XE

* Khi xuống dốc cao nguy hiểm hoặc chạy trên đường

trơn lầy, để bảo đảm an toàn, cần sử dụng phương pháp

phanh động cơ, càng gài số thấp, hiệu quả phanh càng

cao

Trang 49

VIII PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH, GiẢM TỐC VÀ DỪNG XE

2) Phương pháp giảm tốc độ:

- Phương pháp phối hợp (trường hợp đột biến nguy hiểm) có nghĩa là: vừa nhả hết ga, vừa về số thấp, vừa đạp phanh chân, vừa kéo phanh tay, kết hợp lấy lái để lái xe an toàn

Trang 50

VIII PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH, GiẢM TỐC VÀ DỪNG XE

3) Phương pháp dừng xe:

- Khi xe ôtô đang chạy trên đường, muốn dừng hẳn cần giảm tốc độ bằng cách đạp phanh và giảm số (về số 3)

- Kiểm tra an toàn xung quanh, quan sát lề đường bên phải

- Bật xi nhan phải đến khi an toàn mới cho xe lấn vào làn đường bên

phải

Trang 51

VIII PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH, GiẢM TỐC VÀ DỪNG XE

3) Phương pháp dừng xe:

- Về số 2, nhả hết ga, cho xe chạy chậm, xe gần dừng đạp phanh, đạp

ly hợp

Trang 52

VIII PHƯƠNG PHÁP KHỞI HÀNH, GiẢM TỐC VÀ DỪNG XE

3) Phương pháp dừng xe:

- Kéo phanh tay

-Cài số thích hợp:

Đỗ ở đường bằng và dốc lên thì cài số “1” đỗ ở đường bằng và

dốc xuống thì cài số lùi

- Tắt máy, điều chỉnh vô lăng lái cho bánh xe trước hướng vào phía trong

Trang 53

IX PHƯƠNG PHÁP LÙI XE VÀ QUAY TRỞ ĐẦU XE NGANG ĐƯỜNG.

1) Phương pháp lùi xe:

-Kiểm tra an toàn khi lùi xe

-Quan sát kỹ để chọn phương án lùi

-Cho xe lùi với tốc độ chậm nhất, vừa lùi vừa phát tín hiệu

-Khi quan sát phía sau nguy hiểm thì ta dừng lại, chỉnh lại hướng rồi lùi tiếp, không được lùi ép

Trang 54

IX PHƯƠNG PHÁP LÙI XE VÀ QUAY TRỞ ĐẦU XE NGANG ĐƯỜNG.

1) Phương pháp quay trở đầu ngang đường:

-Quan sát biển báo để biết nơi được phép quay

đầu

-Quan sát địa hình

-Lựa chọn quỹ đạo quay đầu xe (tiến lùi) cho hợp lý

-Thực hiện quay đầu với tốc độ nhỏ nhất

-Thường xuyên báo tín hiệu, tốt nhất có người báo hiệu ở sau

Trang 55

IX PHƯƠNG PHÁP LÙI XE VÀ QUAY TRỞ ĐẦU XE NGANG ĐƯỜNG.

1) Phương pháp quay trở đầu ngang đường:

● Chú ý:

-Nếu quay trở đầu nơi nguy hiểm thì ta cho đầu xe về hướng đó, đuôi xe về hướng an toàn, thực hiện tiến nhiều, lùi ít cho đến khi quay trở được đầu xe

Trang 56

X PHƯƠNG PHÁP LÁI XE Ô TÔ TIẾN VÀ LÙI HÌNH CHỮ CHI

1) Phương pháp tiến và lùi hình chử chi:

Trang 57

CHƯƠNG III:

LÁI XE Ô TÔ TRÊN CÁC LOẠI ĐƯỜNG KHÁC NHAU

Trang 58

I LÁI XE TRÊN BÃI PHẲNG.

1 Khái niệm:

-Bãi phẳng là một bãi rộng và phẳng để dễ thực hiện việc tăng, giảm số, lấy lái, trả lái, cho xe sang trái, phải v.v

2 Cách điều khiển xe chuyển động đúng hướng đi:

-Trước hết muốn cho xe đi thẳng ta phải xác định 1 đường thẳng làm tâm đường tưởng tượng

-Đường thẳng đó được xác định bởi 3 điểm: (1 điểm trên hàng cúc áo thân mình, 1 điểm tâm vô lăng lái và 1 điểm dưới mặt đất) 3 điểm đó hợp thành 1 đường thẳng thì xe sẽ chạy thẳng đúng hướng

Trang 59

II LÁI XE TRÊN ĐƯỜNG BẰNG.

1 Khái niệm:

- Là loại đường đơn giản, nhưng đã xuất hiện tình huống giao thông vì vậy khả năng an toàn và khai thác phương tiện phụ thuộc vào trình độ lái xe và ý thức người tham gia giao thông

Trang 61

3 Tránh nhau trên đường hẹp:

-Trước hết 2 xe giảm tốc độ, quan sát bên mình rộng hơn thì tự giác nhường đường.

-Không nên đi cố vào đường hẹp gây cản trở giao thông, mất đoàn kết

-Trong khi tránh nhau, không được thay đổi số mà hai tay phải nắm vững vô lăng lái, căn đường chính xác cho xe qua

-Xe trên dốc phải nhường cho xe dưới dốc lên

-Ban đêm khi tránh nhau phải tắt đèn pha, đi đèn gần

Trang 62

III LÁI XE TRÊN ĐƯỜNG TRUNG DU MIỀN NÚI.

1 Khái niệm:

-Là đường nhiều đèo, dốc, tầm nhìn bị che khuất, lái xe

phải xử lý nhiều như tăng số, giảm số, lấy lái, trả lái,

thường xuyên phát tính hiệu để cảnh báo người tham gia giao thông biết

Trang 63

III LÁI XE TRÊN ĐƯỜNG TRUNG DU MIỀN NÚI.

2 Lái xe lên dốc:

-Quan sát độ dốc chọn phương án lái xe lên dốc

-Dốc thấp mặt đường rộng ta có thể lợi dụng đà quán tính

tăng thêm ít ga vượt dốc

-Dốc trung bình ta quan sát để về số từ giữa chân dốc

-Dốc cao ta về số từ chân dốc

Ngày đăng: 26/02/2018, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w