1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp 2 tuần 26 theo hướng phát triển năng lực

49 1,6K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 331,18 KB

Nội dung

Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa.. - Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp - Dặn học sinh về luyện đọc bài và chuẩn bị bài: Sông Hương... - Cu

Trang 1

2 Kỹ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc

trôi chảy được toàn bài Chú ý các từ: búng, trân trân, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, đỏ ngầu, áo giáp.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm đôi, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong sách giáo khoa Bảng phụ ghisẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc Mái chèo thật hoặc tranh vẽ mái chèo Tranh vẽbánh lái

- Học sinh: Sách giáo khoa

a Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1, chú ý đọc - Học sinh lắng nghe, theo dõi

Trang 2

bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng

ở những từ ngữ tả đặc điểm, tài riêng của mỗi

con vật Đoạn Tôm Càng cứu Cá Con đọc với

giọng hơi nhanh, hồi hộp

b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi

- Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này

- Yêu cầu học sinh đọc từng câu Nghe và chỉnh

sửa lỗi cho học sinh, nếu có

Chú ý phát âm (Đối tượng M1)

c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn sau đó hỏi:

Bài tập đọc này có mấy đoạn, mỗi đoạn từ đâu

đến đâu?

- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 Theo dõi học sinh

đọc bài, nếu học sinh ngắt giọng sai thì chỉnh

sửa lỗi cho các em

- Hướng dẫn học sinh đọc lời của Tôm Càng

hỏi Cá Con

- Hướng dẫn học sinh đọc câu trả lời của Cá

Con với Tôm Càng

- Khen nắc nỏm có nghĩa là gì?

- Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo? Mái

chèo có tác dụng gì?

- Bánh lái có tác dụng gì?

- Trong đoạn này, Cá Con kể với Tôm Càng về

đề tài của mình, vì thế khi đọc lời của Cá Con

nói với Tôm Càng, các em cần thể hiện sự tự

hào của Cá Con

- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)

- Tìm từ và trả lời theo yêu cầucủa giáo viên:

+ Các từ đó là: óng ánh, nắc nỏm, ngắt, quẹo, biển cá, uốn đuôi, đỏ ngầu, ngách đá, áo giáp,…

- 5 đến 7 học sinh đọc bài cánhân, sau đó cả lớp đọc đồngthanh

- Mỗi học sinh đọc 1 câu, đọc nốitiếp từ đầu cho đến hết bài

- Dùng bút chì để phân chiađoạn

- Học sinh đọc bài Cả lớp theodõi để rút ra cách đọc đoạn 1

- Học sinh đọc bài Luyện đọccâu:

Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sôngnày sao?// (giọng ngạc nhiên)

- Nghĩa là khen liên tục, khôngngớt và tỏ ý thán phục

- Mái chèo là một vật dụng dùng

để đẩy nước cho thuyền đi

- Bánh lái là bộ phận dùng đểđiều khiển hướng chuyển động(hướng đi, di chuyển) của tàu,thuyền

- Luyện đọc câu:

- Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ vừa

là bánh lái đấy.// Bạn xem này!//

- Học sinh ngắt giọng theohướng dẫn của giáo viên:

Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm

Trang 3

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3: Đoạn văn này

kể lại chuyện khi hai bạn Tôm Càng và Cá Con

gặp nguy hiểm, các em cần đọc với giọng hơi

nhanh và hồi hộp nhưng rõ ràng

- Cần chú ý ngắt giọng cho chính xác ở vị trí

các dấu câu

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4: Hướng dẫn học

sinh đọc bài với giọng khoan thai, hồ hởi khi

thoát qua tai nạn

d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

tượng M1

e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các

nhóm

g Đọc đồng thanh

- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

Càng thấy một con cá to/ mắt đỏngầu,/ nhằm Cá Con lao tới.//Tôm Càng vội búng càng, vọttới,/ xô bạn vào một ngách đánhỏ.// Cú xô làm Cá Con va vàovách đá.// Mất mồi,/ con cá dữtức tối bỏ đi.//

- Học sinh đọc đoạn 3

- Học sinh đọc

- Học sinh hoạt động theo nhóm

4, luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài

- Các nhóm thi đọc

- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt

- Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2

- Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông?

- Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có

- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằnglời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chàobạn Tôi là cá Con Chúng tôi cũng sốngdưới nước như họ nhà tôm các bạn…”

- Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa

Trang 4

- Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng

của Cá Con

- Tôm Càng có thái độ như thế nào với

Cá Con?

- Gọi 1 học sinh khá đọc phần còn lại

- Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì

- Con thấy Tôm Càng có gì đáng khen?

- Tôm Càng rất thông minh, nhanh

nhẹn Nó dũng cảm cứu bạn và luôn

quan tâm lo lắng cho bạn

- Gọi học sinh lên bảng chỉ vào tranh và

kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con

- Học sinh phát biểu

- Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lolắng cho bạn./ Tôm Càng rất thôngminh./…

- Học sinh nghe

- 3 đến 5 học sinh lên bảng

4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết

- Giáo viên đọc mẫu lần hai

- Hướng dẫn học sinh cách đọc

- Cho các nhóm tự phân vai đọc lại

truyện

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp

- Dặn học sinh về luyện đọc bài và

chuẩn bị bài: Sông Hương

Trang 5

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

……….

TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6 - Biết thời điểm, khoảng thời gian 2 Kỹ năng: Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày 3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học toán *Bài tập cần làm: bài tập 1,2 II CHUẨN BỊ: 1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não - Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân 2 Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, mô hình đồng hồ - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 HĐ khởi động: (5 phút) - Trò chơi: Đố bạn, tôi mấy giờ?: Giáo viên quay đồng hồ để học sinh trả lời số giờ tương ứng - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: Luyện tập - Học sinh tham gia chơi - Lắng nghe - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở 2 HĐ thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6 - Biết thời điểm, khoảng thời gian - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ trước lớp Bài 1: - Hướng dẫn học sinh xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó - Học sinh xem tranh vẽ

Trang 6

(được mô tả trong tranh vẽ).

- Trả lời từng câu hỏi của bài toán

- Cuối cùng yêu cầu học sinh tổng hợp toàn bài

và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại

hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học

sinh

- Học sinh phải nhận biết được các thời điểm

trong hoạt động “Đến trường học” Các thời

điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15

phút” So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời

câu hỏi của bài toán

- Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút?

- Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút?

- Bây giờ là 10 giờ Sau đây 15 phút (hay 30

phút) là mấy giờ?

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài

tập

µBài tập PTNL (M3, M4):

Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo

kết quả với giáo viên

- Một số học sinh trình bày trướclớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Namcùng các bạn đến vườn thú Đến

9 giờ thì các bạn đến chuồng voi

để xem voi Sau đó, vào lúc 9 giờ

15 phút, các bạn đến chuồng hổxem hổ 10 giờ 15 phút, các bạncùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11giờ thì tất cả cùng ra về

- Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên:

a) Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8

- Hoặc có thể cho học sinh tập nhắm mắt trải

nghiệm xem 1 phút trôi qua như thế nào?

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Xem

- Em có thể đánh răng, rửa mặthoặc sắp xếp sách vở…

- Em có thể làm xong bài trong 1tiết kiểm tra,…

- Học sinh tập nhắm mắt trảinghiệm

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

Trang 7

trước bài: Tìm số bị chia

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

KỂ CHUYỆN:

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I

1 Kiến thức:

qua khỏi nguy hiểm Tình bạn của họ vì vậy ngày càng khăng khít

- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Một số học sinh biết phân vai để dụng lại câu chuyện (BT2) (M3, M4)

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói Biết kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung Có

khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện và biết nhận xét lời kể của bạn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích kể chuyện

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, rò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý Mũ Tôm, Cá để dựng lại câu chuyện

- Học sinh: Sách giáo khoa

III.

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Tổ chức cho học sinh thi đua kể lại câu chuyện

Sơn Tinh, Thủy Tinh.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học

sinh

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng

- 3 học sinh lên bảng Mỗi học sinh kể nối tiếp nhau từng đoạn trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Lắng nghe

2 HĐ kể chuyện (22 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh biết kể lại từng đoạn câu chuyện

- Một số học sinh biết phân vai dựng lại câu chuyện (M3, M4)

Trang 8

*Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp

Việc 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh

Bước 1: Kể trong nhóm.

- Giáo viên chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể lại

nội dung 1 bức tranh trong nhóm

Bước 2: Kể trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày

trước lớp

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung

Chú ý: Với học sinh khi kể còn lúng túng, giáo

viên có thể gợi ý:

*Tranh 1:

- Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau trong

trường hợp nào?

- Hai bạn đã nói gì với nhau?

- Cá Con có hình dáng bên ngoài như thế nào?

*Tranh 2:

- Cá Con khoe gì với bạn?

- Cá Con đã trổ tài bơi lội của mình cho Tôm

Càng xem như thế nào?

- Tôm Càng quan tâm đến Cá Con ra sao?

- Cá Con nói gì với Tôm Càng?

- Kể lại trong nhóm Mỗi họcsinh kể 1 lần Các học sinh khácnghe, nhận xét và sửa cho bạn

- Đại diện các nhóm lên trìnhbày Mỗi học sinh kể 1 đoạn

- Nhận xét theo các tiêu chí đãnêu

- Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn

Cá Con: Tôi cũng sống dướinước như bạn

- Thân dẹt, trên đầu có hai mắttròn xoe, mình có lớp vảy bạcóng ánh

- Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa

là bánh lái đấy

- Nó bơi nhẹ nhàng, lúc thì quẹophải, lúc thì quẹo trái, bơi thoănthoắt khiến Tôm Càng phục lăn

- Một con cá to đỏ ngầu lao tới

Trang 9

- Vì sao cả hai lại kết bạn thân với nhau?

Việc 2: Kể lại câu chuyện theo vai (M3, M4):

- Giáo viên gọi 3 học sinh xung phong lên kể

lại

- Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể

- Gọi các nhóm nhận xét

- Giáo viên nhận xét từng học sinh

Lưu ý:

- Kể đúng văn bản: Đối tượng M1, M2

- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4

- Vì Cá Con biết tài của Tôm Càng Họ nể trọng và quý mến nhau

- 3 học sinh lên bảng, tự nhận vai: Người dẫn chuyện, Tôm Càng, Cá Con

- Mỗi nhóm kể 1 lần Mỗi lần 3 học sinh mặc trang phục để thể hiện

- Nhận xét bạn kể

3 HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (5 phút)

lớp

- Câu chuyện kể về việc gì?

- Câu chuyện nói lên điều gì?

- Giáo viên nhận xét

Khuyến khích đối tượng M1 trả lời CH1, M2 trả

lời CH2

- Học sinh trả lời

- Học sinh trả lời: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm Tình bạn của họ vì vậy ngày càng khăng khít

- Lắng nghe

4 HĐ Tiếp nối: (5phút)

- Hỏi lại tên câu chuyện

- Hỏi lại những điều cần nhớ

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người

thân nghe

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh trả lời

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018

TOÁN:

Trang 10

TÌM SỐ BỊ CHIA

I

1 Kiến thức:

- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia

- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính

để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học)

- Biết giải bài toán có một phép nhân

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tìm x và giải bài toán có một phép nhân.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: bài tập 1,2,3

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Các tấm bìa hình vuông (hoặc hình tròn) bằngnhau

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Giáo viên yêu cầu học sinh ước lượng về

thời gian học tập và sinh hoạt

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học

sinh trả lời đúng và nhanh

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:

- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia

- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính đểtìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học)

*Cách tiến hành:

* Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng

- Giáo viên nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2

hàng đều nhau Mỗi hàng có mấy ô vuông?

- Giáo viên gợi ý để học sinh tự viết được:

6 : 2 = 3

Số bị chia Số chia Thương

- Yêu cầu học sinh nhắc lại: số bị chia là 6; số

Trang 11

a) Giáo viên nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô

vuông Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông?

- Học sinh trả lời và viết: 3 x 2 = 6

Tất cả có 6 ô vuông Ta có thể viết: 6 = 3 x 2

b) Nhận xét:

- Hướng dẫn học sinh đối chiếu, so sánh sự

thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và

phép nhân tương ứng:

6 : 2 = 3 6 = 3 x 2

(Số bị chia bằng thương nhân với số chia)

* Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết:

a) Giáo viên nêu: Có phép chia X : 2 = 5

- Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia

cho 2 được thương là 5

- Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau:

Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được

thương nhân với số chia

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm

- Vài học sinh lặp lại

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát cách trình bày

-Vài học sinh nhắc lại cách tìm số

bị chia

3 HĐ thực hành: (14 phút)

*Mục tiêu:

- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia

- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính đểtìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học)

- Biết giải bài toán có một phép nhân

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Học sinh nối tiếp báo cáo kết quả:6:3=2

2x3=

6

8:2=44x2=8

12:3=44x3=12

15:3=55x3=15

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của

Trang 12

- Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi

- Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo?

- Có bao nhiêu em được nhận kẹo?

- Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn trên

bảng

- Giáo viên nhận xét chung

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành

bài tập

µBài tập PTNL (M3, M4):

Bài toán: Cô chia tổ Một thành 4 nhóm để

thảo luận, mỗi nhóm có 3 bạn thảo luận Hỏi

tổ Một có bao nhiêu bạn?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi báo cáo kết

quả với giáo viên

- Kiểm tra chéo trong cặp

- Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp

Xem trước bài: Luyện tập

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

Trang 13

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

CHÍNH TẢ: (Tập chép)

VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI?

I

1 Kiến thức:

- Chép chính xác, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui Bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả

- Làm được bài tập 2a

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả r/d.

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn truyện vui Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2a

- Học sinh: Vở bài tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Hát

- Nhận xét bài làm của học sinh ở tiết trước,

khen em viết tốt

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng

- Học sinh hát bài: Chữ đẹp, nết càng ngoan.

- Lắng nghe

- Mở sách giáo khoa

2 HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh có tâm thế tốt để viết bài

- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả

- Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả: Đọc

chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn

- Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và

cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý:

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời từng câu hỏi của giáo viên Qua đó nắm được nội dung đoạn viết, cách trình bày, những điều cần lưu ý:

Trang 14

+ Câu chuyện kể về ai?

- Việt hỏi anh điều gì?

- Lân trả lời em như thế nào?

- Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười?

- Câu chuyện có mấy câu?

- Hãy đọc câu nói của Lân và Việt?

- Lời nói của hai anh em được viết sau những

dấu câu nào?

- Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì

sao?

- Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng

con: say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, miệng.

- Nhận xét bài viết bảng của học sinh

- Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý

+ Câu chuyện kể về cuộc nóichuyện giữa hai anh em Việt

- Việt hỏi anh: “Anh này, vì sao

cá không biết nói nhỉ?”

- Lân trả lời em: “Em hỏi thậtngớ ngẩn Nếu miệng em ngậmđầy nước, em có nói đượckhông?”

- Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưngthực ra Lân cũng ngớ ngẩn khicho rằng cá không nói được vìmiệng nó ngậm đầy nước

- Có 5 câu

- Anh này, vì sao cá không biếtnói nhỉ?

Em hỏi thật ngớ ngẩn Nếumiệng em ngậm đầy nước, em cónói được không?

- Dấu hai chấm và dấu gạchngang

- Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu vàtên riêng: Việt, Lân

- Luyện viết vào bảng con, 1 họcsinh viết trên bảng lớp

- Lắng nghe

- Quan sát

3 HĐ viết bài chính tả (15 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh viết lại chính xác một đoạn trong bài:

- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí

- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần

thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở

Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ

từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để

viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư

thế, cầm viết đúng qui định

- Cho học sinh viết bài (viết từng câu theo hiệu

lệnh của giáo viên)

Trang 15

*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi

- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo bài

trong sách giáo khoa

- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài

- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh

- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực

- Lắng nghe

5 HĐ làm bài tập: (6 phút)

*Mục tiêu: Rèn cho học sinh quy tắc chính tả r/d.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập

2a, tổ chức cho 2 đội học sinh tham gia chơi

Đội nào đúng mà xong trước sẽ thứng cuộc

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội

thắng cuộc

- Học sinh tham gia chơi: Lời ve

kêu da diết./ Khâu những đường rạo rực.

- Học sinh dưới lớp cổ vũ và cùng giáo viên làm ban giám khảo

- Lắng nghe

6 HĐ tiếp nối: (3 phút)

- Cho học sinh nêu lại tên bài học

- Theo em vì sao cá không biết nói?

- Giáo viên nêu: Cá giao tiếp với nhau bằng

ngôn ngữ riêng của nó

- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp,

không mắc lỗi cho cả lớp xem

- Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết

lại các từ đã viết sai (10 lần) Xem trước bài

chính tả sau: Sông Hương.

- Học sinh nêu

- Học sinh trả lời

- Học sinh lắng nghe

- Quan sát, học tập

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TẬP ĐỌC:

SÔNG HƯƠNG

I

1 Kiến thức:

Hương

Trang 16

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

2 Kỹ năng: Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi

chảy được toàn bài Chú ý các từ: phong cảnh, xanh thẳm, bãi ngô, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng, phố phường, đặc ân,

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn hoc.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não

- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách giáo khoa Một vài tranh(ảnh) về cảnh đẹp ở Huế Bản đồ Việt Nam Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc

- Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

- Yêu cầu học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh

- Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Đây là cảnh

đẹp ở đâu?

- Giáo viên giới thiệu: Huế là cố đô của nước ta

Đây là một thành phố nổi tiếng với những cảnh

đẹp thiên nhiên và các di tích lịch sử Nhắc đến

Huế, chúng ta không thể không nhắc tới sông

Hương, một đặc ân mà thiên nhiên ban tặng cho

Huế Chính sông Hương đã tạo cho Huế một nét

đẹp riêng, rất êm đềm, quyến rũ Bài học hôm

nay sẽ đưa các con đến thăm Huế, thăm sông

Trang 17

- Lưu ý học sinh cách đọc: giọng nhẹ nhàng,

thán phục vẻ đẹp của sông Hương

b Học sinh đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

- Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát

hiện lỗi phát âm của học sinh

- Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc?

(Nghe học sinh trả lời và ghi những từ này lên

bảng lớp)

- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu học sinh đọc

bài

Chú ý phát âm đối với đối tượng M1

c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.

- Giải nghĩa từ: Sắc độ, Hương Giang, lụa đào,

đặc ân, thiên nhiên, êm đềm.

- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, tìm cách

ngắt giọng các câu dài

- Ngoài ra các con cần nhấn giọng ở một số từ

gợi tả sau: nở đỏ rực, đường trăng lung linh,

đặc ân, tan biến, êm đềm.

- Yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp theo đoạn, đọc

từ đầu cho đến hết bài

d Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm

3 học sinh và yêu cầu luyện đọc theo nhóm

- Giáo viên nhận xét chung

tượng M1

e Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi đọc nối

tiếp, phân vai Tổ chức cho các cá nhân thi đọc

đoạn 2

- Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt

g Đọc đồng thanh

- Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh đoạn 2

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từngcâu trước lớp (2 lượt bài)

- Từ: phong cảnh, xanh thẳm, bãingô, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng,

- 3 học sinh đọc bài theo yêu cầu

- Học sinh hoạt động theo nhóm

3, luân phiên nhau đọc từng đoạntrong bài

- Học sinh lắng nghe

- Thi đọc theo hướng dẫn củagiáo viên

- Lớp nhận xét, bình chọn nhómđọc tốt

Trang 18

*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp

- Yêu cầu học sinh đọc thầm và gạch chân dưới

những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông

Hương?

- Gọi học sinh đọc các từ tìm được

- Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên?

- Vào mùa hè, sông Hương đổi màu như thế

nào?

- Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy?

- Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi

màu như thế nào?

- Lung linh dát vàng có nghĩa là gì?

- Do đâu có sự thay đổi ấy?

- Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên

nhiên dành cho thành phố Huế?

- Đọc thầm tìm và dùng bút chìgạch chân dưới các từ chỉ màuxanh

- Xanh thẳm, xanh biếc, xanhnon

- Màu xanh thẳm do da trời tạonên, màu xanh biếc do cây lá,màu xanh non do những thảm cỏ,bãi ngô in trên mặt nước tạo nên

- Sông Hương thay chiếc áo xanhhàng ngày thành dải lụa đào ửnghồng cả phố phường

- Do hoa phượng vĩ đỏ rực haibên bờ sông in bóng xuống mặtnước

- Dòng sông là một đường trănglung linh dát vàng

- Ánh trăng vàng chiếu xuốnglàm dòng sông ánh lên một màuvàng lóng lánh

- Do dòng sông được ánh trăngvàng chiếu vào

- Vì sông Hương làm cho khôngkhí thành phố trở nên trong lành,làm tan biến những tiếng ồn àocủa chợ búa, tạo cho thành phốmột vẻ êm đềm

4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)

*Mục tiêu:

- Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết

- Giáo viên đọc mẫu lần hai

- Hướng dẫn học sinh cách đọc

- Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại bài, và trả

lời câu hỏi: Em cảm nhận được điều gì về sông

xứ Huế

5 HĐ Tiếp nối: (4 phút)

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết - Lắng nghe

Trang 19

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị

bài: Cá Sấu sợ Cá Mập.

- Lắng nghe

- Lắng nghe và thực hiện

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

TIẾNG ANH: (GV chuyên trách)

BUỔI CHIỀU: TNHX: CÂY SỐNG Ở ĐÂU (TIẾT 1) (VNEN) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

THỂ DỤC:

ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG

VÀ DANG NGANG TRÒ CHƠI: NHẢY Ô I/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Thực hiện đúng động tác đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi

2 Kỹ năng: Rèn sức bền, dẻo, khéo léo Tác phong nhanh nhẹn.

3 Thái độ: Có ý thức chấp hành, tuân thủ kỷ luật, tuân thủ luật chơi Yêu thích vận

động, thích tập luyên thể dục thể thao

II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập

Trang 20

- Phương tiện: Còi.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

LƯỢN G

- Quan sát, nhắc nhở học sinh khởi động các

khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…

II/ CƠ BẢN:

Việc 1: Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống

hông và dang ngang.

- Phân tích lại kỹ thuật của động tác đồng thời

kết hợp thị phạm cho học sinh nhớ lại kỹ thuật

- Sau đó điều khiển cho học sinh thực hiện

- Giáo viên quan sát,nhắc nhở

(Chú ý theo dõi đối tượng M1)

Việc 2: Trò chơi “Nhảy ô”

- Phân tích lại và thị phạm cho học sinh nắm

- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát

- Hướng dẫn cho học sinh các động tác thả lỏng

10p 2-3lần

Trang 21

KỸ NĂNG SỐNG: ÔN TẬP TRẢI NGHIỆM - TRANH TÀI CÙNG POKI ……… ………

Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018

TOÁN:

LUYỆN TẬP

I

1 Kiến thức:

- Biết tìm số bị chia

- Nhận biết số bị chia, số chia, thương

- Biết giải bài toán có một phép nhân

2 Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tìm số bị chia và giải bài toán có một phép

nhân

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học

toán

*Bài tập cần làm: bài tập 1, bài tập 2 (a,b), bài tập 3 (cột 1,2,3,4), bài tập 4

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, kỹ thuật động não

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ

- Học sinh: sách giáo khoa

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 HĐ khởi động: (5 phút)

- Trò chơi: Đoán nhanh đáp số: Giáo viên đưa

ra phép tính để học sinh nêu kết quả tương ứng:

x : 4 = 2 x : 3 = 6 x : 2 = 7 x : 5 = 8

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học

sinh

- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:

Luyện tập

- Học sinh tham gia chơi

- Lắng nghe

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở

2 HĐ thực hành: (25 phút)

Trang 22

*Mục tiêu:

- Biết tìm số bị chia

- Nhận biết số bị chia, số chia, thương

- Biết giải bài toán có một phép nhân

*Cách tiến hành:

- Yêu cầu 3 em lên bảng chia sẻ kết quả, mỗi

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn

- Giáo viên nhận xét chung

điền nhanh”

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài

tập 3 (cột 1,2,3,4) tổ chức cho 2 đội tham gia

chơi Đội nào điền đúng và xong trước sẽ thắng

cuộc

- giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội

thắng

- 1 can dầu đựng mấy lít?

- Có tất cả mấy can?

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- 3 học sinh lên bnagr làm bài:y:2=3

y= 3x2 y=6

y:3=5 y= 5x3 y=15

y:3=1 y= 3x1 y=3

- Học sinh nhận xét

- Học sinh nhắc lại cách tìm số bịchia

x-4=5 x=5+4 x=9x:2=4

x=4x2 x=8

x:4=5 x=5x4 x=20

- Học sinh nhận xét

- Lắng nghe

- Học sinh tham gia chơi Họcsinh dưới lớp cổ vũ, cùng giáoviên làm ban giám khảo

- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầucủa bài và làm bài

- Kiểm tra chéo trong cặp

- 1 can dầu đựng 3 lít

- Có tất cả 6 can

Trang 23

- Bài toán yêu cầu ta làm gì?

- Tổng số lít dầu được chia làm 6 can bằng

nhau, mỗi can có 3 lít, vậy để tìm tổng số lít dầu

ta thực hiện phép tính gì?

- Gọi 1 học sinh lên bảng chia sẻ kết quả

- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn

trên bảng

- Giáo viên nhận xét chung

Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn thành bài

tập

µBài tập PTNL:

Bài tập 3 (cột 5,6) (M3): Yêu cầu học sinh tự

làm bài rồi báo cáo kết quả với giáo viên

Bài tập 2c (M4): Yêu cầu học sinh tự làm bài

và báo cáo kết quả với giáo viên

- Bài toán yêu cầu tìm tổng số lítdầu

- Học sinh chọn phép tính vàtính: 3 x 6 = 18

- Học sinh làm bài:

Bài giải:

Số lít dầu có tất cả là:

3 x 6 = 18 (lít)Đáp số: 18 lít dầu

- Học sinh nhận xét, sửa sai (nếucó)

- Học sinh tự làm bài sau đó báocáo kết quả với giáo viên:

x-3=3 x=3+3 x=6

4 HĐ Tiếp nối: (3 phút)

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm số bị chia

- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết

dạy

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn học sinh về xem lại bài học trên lớp Làm

lại các bài tập sai Xem trước bài: Chu vi hình

tam giác-Chu vi hình tứ giác.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN DẤU PHẨY

Trang 24

- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp còn thiếu dấu phẩy (BT3).

2 Kỹ năng: Giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ về song biển và rèn kĩ năng sử dụng

dấu phẩy

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II CHUẨN BỊ:

1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân

2 Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa Thẻ từ ghi tên các loài cá ởbài 1 Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3

- Học sinh: Vở bài tập Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :

1 HĐ khởi động: (3 phút)

- Hát, trò chơi: “Đố bạn”: Giáo viên viết sẵn

bảng lớp 2 câu văn Yêu cầu học sinh đặt câu

hỏi cho phần được gạch chân

+ Đêm qua cây đổ vì gió to

+ Cỏ cây héo khô vì hạn hán

- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên

dương học sinh

- Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng: Mở

rộng vốn từ: Từ ngữ về sông biển Dấu phẩy.

- Học sinh tham gia chơi

- Treo bức tranh về các loài cá

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu

- Gọi học sinh đọc tên các loài cá trong tranh

- Cho học sinh suy nghĩ Sau đó gọi 2 nhóm,

mỗi nhóm 3 học sinh lên gắn vào bảng theo yêu

Ngày đăng: 25/02/2018, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w