Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột và ứng dụng bảng tương tác trong giảng dạy môn khoa học lớp 4, 5

14 608 0
Sáng kiến Vận dụng phương pháp bàn tay nặn bột và ứng dụng bảng tương tác trong giảng dạy môn khoa học lớp 4, 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN GÒ VẤP TRƯỜNG BỒI DƯỠNG GIÁO DỤC CHUYÊN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” VÀ ỨNG DỤNG BẢNG TƯƠNG TÁC TRONG GIẢNG DẠY MÔN KHOA HỌC LỚP 4, Tháng 10/2017 Vận dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” ứng dụng Bảng tương tác giảng dạy môn Khoa học lớp 4, I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm học vừa qua, việc nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm ngành, cấp Trong đó, việc vận dụng khoa học vào thực tiễn yêu cầu quan trọng cần thiết Việc hình thành cho học sinh giới quan khoa học niềm say mê khoa học, sáng tạo mục tiêu quan trọng giáo dục đại mà kinh tế tri thức chiếm ưu quốc gia giới Trong giảng dạy, người giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp phối hợp với để truyền đạt cho học sinh tiếp thu kiến thức Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn tự nhiên Thực phương pháp “Bàn tay nặn bột”, giúp đỡ giáo viên, học sinh tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thơng qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ hình thành kiến thức cho Mục tiêu phương pháp “Bàn tay nặn bột” tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá say mê khoa học học sinh Ngoài việc trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp “Bàn tay nặn bột” cịn ý nhiều đến việc hình thành lực nghiên cứu khoa học; rèn luyện kĩ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói viết cho học sinh Tuy nhiên, trình thực phương pháp dạy học mà giáo viên gặp số khó khăn, bỡ ngỡ Xác định điều đó, tập thể giáo viên khối lớp 4, 5, Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền thực chuyên đề: “Vận dụng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” ứng dụng Bảng tương tác giảng dạy môn Khoa học lớp 4, 5” với mong muốn nâng cao hiệu dạy học nhà trường tiểu học phương pháp dạy học tích cực II THỰC TRẠNG Thuận lợi Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi toàn diện giáo dục đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách Phương pháp “Bàn tay nặn bột” Bộ Giáo dục Đào tạo định đầu tư nghiên cứu, biên soạn tài liệu, tổ chức tập huấn giáo viên để bước triển khai áp dụng dạy học Ngoài trình triển khai, Bộ Giáo dục Đào tạo kịp thời có điều chỉnh nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, chế quản lý chuyên môn để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực có hiệu phương pháp “Bàn tay nặn bột” Hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá thay đổi theo hướng phát triển lực học sinh, hạn chế việc kiểm tra ghi nhớ kiến thức cách máy móc, thay vào trọng đánh giá lực vận dụng kiến thức lực thực hành học sinh Sự tiến học sinh q trình dạy học thơng qua sản phẩm học tập mà học sinh hoàn thành hoạt động học tập lớp nhà coi trọng Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp có tiến trình dạy học rõ ràng, dễ hiểu, áp dụng điều kiện Việt Nam Đội ngũ cán quản lí giáo viên ln nhiệt tình, ham học hỏi điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào trình dạy học môn khoa học Việc tổ chức hoạt động theo tiến trình sư phạm phương pháp “Bàn tay nặn bột” thực nhiều học Nhiều giáo viên tự nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp nên việc lĩnh hội điều “Bàn tay nặn bột” khơng có khó khăn Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến hoạt động dạy học, định hướng đắn kịp thời, hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy Đội ngũ giáo viên dạy lớp 4, đa số có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, có ý thức đổi phương pháp dạy học, xác định tầm quan trọng việc dạy học nhà trường Đặc điểm học sinh tiểu học tò mò tự nhiên, thích khám phá, em tiếp cận giới xung quanh qua việc tham gia hoạt động nghiên cứu tìm tịi, sáng tạo để rút kiến thức cho riêng Qua trình thử nghiệm áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào lớp học, học sinh hứng thú với hoạt động tìm kiếm kiến thức Điều kiện sở vật chất nhà trường ngày tiến với nhiều trang thiết bị đại giúp giáo viên học sinh tiếp cận công nghệ thông tin, đổi có hiệu việc dạy học theo hướng tích cực Kết hợp việc soạn giáo án điện tử với sử dụng bảng tương tác, học sinh tiếp cận với hình ảnh giảng để tìm hiểu kiến thức khoa học cách thực tế, sinh động Giáo viên học sinh tự làm trực tiếp bảng: viết, vẽ với hình ảnh, màu sắc khác Bảng tương tác có chức giống hình cảm ứng, tạo môi trường học tập trực quan, sinh động, giúp giáo viên, học sinh tương tác trực tiếp vào giáo án điện tử Hệ thống thiết bị kiểm tra trắc nghiệm giúp giáo viên kiểm tra, đánh giá đáp án học sinh thời gian nhanh Mỗi giảng sử dụng bảng tương tác đem đến cho học sinh kiến thức sinh động, trực quan, dễ hiểu, nhớ lâu, tạo ấn tượng mạnh, làm cho học sinh hào hứng tham gia học tập, Qua trình giảng dạy, việc áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” bảng tương tác vào lớp học, nhận thấy ham thích học sinh Các em hứng thú với hoạt động tìm hiểu kiến thức Điều chứng tỏ học sinh ham thích học tập, hăng say tìm tịi sáng tạo Khó khăn * Về điều kiện, sở vật chất: - Phần lớn trường học chưa có phịng học mơn phịng thí nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy môn khoa học Dụng cụ thí nghiệm chưa đầy đủ, đồng thiếu xác Các thí nghiệm học sinh đề xuất thực Vì thế, đề xuất thí nghiệm em đồ dùng chuẩn bị cho thí nghiệm thời khơng có học sinh kiểm chứng ý tưởng ban đầu, giảm thành cơng tiết học khiến em hứng thú, say mê tìm hiểu - Nguồn tài liệu bổ trợ cho hoạt động tìm tịi - khám phá học sinh tài liệu khoa học liên quan đến dạy cho giáo viên hạn chế - Số học sinh lớp cịn đơng nên việc tổ chức học tập theo nhóm, tổ chức hoạt động tham quan, dã ngoại, điều tra thực tế cho học sinh cịn khó khăn * Về đội ngũ giáo viên: - Kiến thức chuyên sâu khoa học số giáo viên cịn hạn chế Vì vậy, giáo viên thường gặp nhiều khó khăn việc trả lời, giải đáp câu hỏi khó khăn việc lí giải thấu đáo thắc mắc học sinh nêu trình học Ngay từ bước tiến hành đầu tiên, giáo viên phải tìm tình có vấn đề liên quan đến học để khơi gợi khao khát tìm hiểu lạ từ học sinh Điều không đơn giản Người thầy phải có kiến thức vững nhanh nhạy tìm tình phù hợp với học, với đối tượng học sinh tiểu học Khi có tình nêu vấn đề học sinh lại khơng tìm vấn đề cốt lõi cần tìm hiểu hay đưa ý kiến lan man khơng trọng tâm học địi hỏi giáo viên phải nhanh chóng, khéo léo để đưa vấn đề cần học Để thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” địi hỏi giáo viên phải có kiến thức, kỹ khoa học tự nhiên vững vàng Đây trở ngại lớn việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp “Bàn tay nặn bột” nói riêng * Về phía học sinh: Trình độ học sinh chưa đồng Một số em nhút nhát, không dám bày tỏ ý kiến sợ bạn bè chê cười, trình làm thí nghiệm dễ dàng bị học sinh học tốt lấn át Hơn với học sinh yếu, thiếu tập trung dễ nhớ sai kiến thức So với phương pháp dạy học khác, “Bàn tay nặn bột” không cho phép giáo viên sai sót học sinh em phát biểu Thế nên, giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn, không tập trung nghe, học sinh không phát điểm sai để điều chỉnh Trong trình học tập em phải vận dụng vốn kiến thức thực tế phong phú, phải chủ động, sáng tạo tích cực Nếu lớp học thụ động, kiến thức yếu tiết dạy theo phương pháp khó có hiệu Vì tình đưa em không hiểu, không đề xuất ý tưởng ban đầu mình, khơng dự báo kết thực nghiệm, …và giáo viên triển khai ý tưởng nghèo nàn Để thực tốt phương pháp “Bàn tay nặn bột” khơng địi hỏi nhiều lực giáo viên Số lượng học sinh lớp đơng nên khó phát huy hết khả tự học, tư học sinh Các thí nghiệm học sinh đề xuất thực hiện, lớp học đơng, q nhiều nhóm nên giáo viên khó kiểm tra hết nhóm để phát sai sót q trình thực em Điều khiến cho việc xác định em làm sai dẫn đến thí nghiệm khơng thành cơng hay ý tưởng ban đầu em không hợp lí việc khó khăn III NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Trước thực trạng nêu trên, giáo viên cần làm để từ làm quen với mơn học hình thành cho em số phương pháp học bản, phù hợp với đặc trưng môn Khoa học, kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học đại, tích cực giúp học sinh chủ động, hứng thú với môn học học tập đạt hiệu cao Để thực tốt điều đó, chúng tơi áp dụng nội dung biện pháp sau đây: Nắm quy trình bước thực ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tích cực tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn nhằm nâng cao nhận thức vai trị, ích lợi quy trình ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”; mạnh dạn vận dụng phương pháp vào tiết học cụ thể thông qua bước thực vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” sau: - Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề tình giáo viên chủ động đưa cách hấp dẫn nhập vào học - Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh bước quan trọng đặc trưng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong bước này, học sinh trình bày quan niệm ban đầu nhiều hình thức lời nói (thơng qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ - Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt - Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tịi, nghiên cứu; học sinh thực độc lập thí nghiệm (theo cá nhân nhóm) - Bước 5: Kết luận hợp thức hố kiến thức Giáo viên tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học Tổ chức lớp học Bố trí bàn ghế theo nhóm cố định, xếp phù hợp với số học sinh, chia nhóm nhỏ 46 em/nhóm Có chỗ dành riêng để nguyên vật liệu chuẩn bị cho việc giảng dạy Tạo khơng khí làm việc tích cực lớp học Giáo viên tạo thoải mái để tất học sinh ham thích hoạt động: thực thí nghiệm, suy nghĩ, thảo luận, trao đổi, trình bày lời nói viết, vẽ, … Để làm điều này, giáo viên phải người làm chủ lớp học, thiết lập bầu khơng khí thân thiện tích cực, chủ động giải tình huống, biết khích lệ hứng thú tinh thần tích cực chủ động học tập cho học sinh Nếu học sinh phát biểu sai, giáo viên khéo léo giải thích để em vượt qua trở ngại tâm lí e dè, sợ sai khơng dám bày tỏ ý kiến Điều cần thực thường xuyên tiết học, môn học để tạo khơng khí học tập tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh Lựa chọn kiến thức khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột” Việc xác định kiến thức khoa học phù hợp với học sinh theo độ tuổi vấn đề quan trọng giáo viên Giáo viên phải tự đặt câu hỏi như: Có cần thiết giới thiệu kiến thức không? Giới thiệu vào thời điểm nào? Cần yêu cầu học sinh hiểu mức độ nào? Giáo viên tìm câu hỏi thơng qua việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa tài liệu hỗ trợ giáo viên để xác định rõ hàm lượng kiến thức tương trình độ, độ tuổi học sinh điều kiện địa phương Ví dụ: Bài “Thủy tinh” lớp 5, Tuần 15: Giáo viên xác định mục tiêu bài, học sinh phải xác định số tính chất thuỷ tinh, thành phần tạo nên thuỷ tinh công dụng thuỷ tinh sống Giáo viên giới hạn kiến thức thành phần tạo nên thuỷ tinh cát trắng số chất khác không thiết phải kể cụ thể chất nào, hay tính chất thuỷ tinh, giáo viên giới thiệu thêm kính cường lực khơng cần mở rộng q nhiều tính năng, đặc điểm vượt trội Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên Câu hỏi nêu vấn đề: ln đủ “mở” để kích thích tự vấn học sinh Câu hỏi gợi ý: giáo viên dùng cụm từ bắt đầu như: “Theo em………”, “Em nghĩ gì…”, “Theo ý em…”, … cụm từ cho thấy thầy cô không yêu cầu học sinh đưa câu trả lời xác mà yêu cầu học sinh nêu ý kiến, đưa nhận định em mà thơi Ví dụ: đặt câu hỏi “Theo em, đặc điểm tre, mây, song có khác nhau?” thay cho câu hỏi “Đặc điểm tre, mây, song có khác nhau?” Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu Tạo hội cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu đặc trưng quan trọng phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” Biểu tượng ban đầu học sinh đa dạng phong phú Biểu tượng ban đầu chướng ngại trình nhận thức học sinh Chướng ngại bị phá bỏ học sinh tự làm thí nghiệm, tự rút kết luận, đối chiếu với quan niệm ban đầu để tự đánh giá quan niệm hay sai Giáo viên khuyến khích học sinh trình bày ý kiến mình, biết chấp nhận tơn trọng quan điểm sai học sinh em trình bày biểu tượng ban đầu Để nâng cao hứng thú học sinh, giúp em thoải mái, thích thú với học, từ dễ dàng bộc lộ quan niệm ban đầu, giáo viên giới thiệu tình xuất phát nhẹ nhàng, gợi mở thật ngắn gọn - Ví dụ: Bài “Cây mọc lên từ phận mẹ” lớp 5, Tuần 27: Giáo viên dẫn dắt từ câu chuyện tranh cãi hạt, thân, cành, xem người giúp chào đời mà Đất Mẹ người phân xử Vậy em Đất Mẹ, em nói gì? Cây mọc lên từ phận mẹ? Đây tình xuất phát câu hỏi ban đầu mà giáo viên muốn giới thiệu với học sinh - Ví dụ: Bài “Bóng tối” lớp 4, Tuần 23: Giáo viên đưa câu đố lôi ý em học sinh: “Nắng ba năm ta không bỏ bạn/ Mưa ngày bạn bỏ ta” gì?” Học sinh nêu bóng tối, câu hỏi ban đầu “Bóng tối xuất đâu nào? Có thể làm cho bóng vật thay đổi nào?” Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt Chú ý xốy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học Đây bước khó khăn giáo viên cần phải chọn lựa biểu tượng ban đầu tiêu biểu hàng chục biểu tượng học sinh cách nhanh chóng theo mục đích dạy học, đồng thời linh hoạt điều khiển thảo luận học sinh nhằm giúp em đề xuất câu hỏi từ khác biệt theo ý đồ dạy học Sau chọn lọc biểu tượng ban đầu học sinh để ghi chép (đối với mô tả lời) gắn hình vẽ lên bảng vẽ nhanh lên bảng (đối với hình vẽ), giáo viên khéo léo gợi ý cho học sinh so sánh điểm giống (đồng thuận ý kiến) khác (khơng trí ý kiến) biểu tượng ban đầu Từ khác đó, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi Tạo điều kiện cho học sinh phát biểu ý kiến tự do, khơng nhận xét ý kiến hay sai sau học sinh phát biểu Khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên yêu cầu học sinh khác trình bày ý kiến khác hay bổ sung cho ý kiến mà học sinh trước trình bày Đối với quan niệm ban đầu phức tạp, có nhiều ý kiến khác biệt, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi, nhóm nhỏ, ghi tóm tắt ý tuởng góc bảng để học sinh dễ theo dõi Những ý tưởng gần giống viết gần để tiện việc nhận xét Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, phương án, thí nghiệm chứng minh, cho học sinh trả lời trực tiếp phương án mà học sinh đề xuất Đối với kiến thức phức tạp, thí nghiệm cần thực để kiểm chứng, học sinh khó đề xuất đầy đủ chuẩn xác, giáo viên chuẩn bị loạt vật dụng liên quan đến việc làm thí nghiệm Sau u cầu nhóm lên lấy đồ dùng cần thiết để làm thí nghiệm chứng minh Đối với học sinh tiểu học, giáo viên hướng đến vật liệu thân thiện quen thuộc, đảm bảo an toàn cho học sinh Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Giáo viên cần chuẩn bị trước nguyên vật liệu cho thí nghiệm dự kiến để có kết mong muốn, vận dụng tối đa ngun liệu sẵn có, dễ kiếm để thực thí nghiệm Khi sử dụng công nghệ thông tin cho dạy áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” cần lúc, chỗ, hợp lí Giáo viên theo dõi, xoáy sâu vào điểm khác biệt gây tranh cãi để giúp học sinh tự đặt câu hỏi thắc mắc thúc học sinh đề xuất phương án để tìm câu trả lời Một số phương án tìm câu trả lời khơng phải làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời cách nghiên cứu tài liệu (sách giáo khoa, tờ rơi thông tin khoa học giáo viên cung cấp, …) quan sát (trên vật thật, mơ hình, tranh vẽ khoa học, …) Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận Khi làm thí nghiệm hay quan sát nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời, học sinh thầy cô hướng dẫn kĩ biết ý đến thơng tin để rút kết luận tương ứng với câu hỏi Muốn vậy, giáo viên cần: - Đưa lệnh thực rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu để giúp học sinh nhớ, hiểu làm theo hướng dẫn - Giáo viên quan sát, bao quát lớp học sinh làm thí nghiệm - Đối với thí nghiệm cần quan sát tuợng để rút kết luận, giáo viên lưu ý học sinh ý vào tuợng để lấy thơng tin, bám sát mục đích thí nghiệm - Đối với thí nghiệm cần đo đạc lấy số liệu, giáo viên yêu cầu học sinh ghi chép số liệu để rút nhận xét - Cùng thí nghiệm kiểm chứng nhóm khác nhau, học sinh bố trí thí nghiệm khác với vật dụng cách tiến hành khác theo quan niệm em Tiến trình tìm tịi nghiên cứu khoa học phương pháp “Bàn tay nặn bột” vấn đề cốt lõi, quan trọng Tiến trình tìm tịi nghiên cứu học sinh khơng phải đường thẳng đơn giản mà trình phức tạp Học sinh tiếp cận vấn đề đặt qua tình (câu hỏi lớn học); nêu giả thuyết, nhận định ban đầu mình, đề xuất tiến hành thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu nhận định (giả thuyết đặt ban đầu); đối chiếu cách làm thí nghiệm kết với nhóm khác; khơng phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát, tiến hành lại thí nghiệm đề xuất nhóm khác để kiểm chứng; rút kết luận giải thích cho vấn đề đặt ban đầu Trong trình này, học sinh luôn phải động não, trao đổi với học sinh khác nhóm, lớp, hoạt động tích cực để tìm kiến thức So sánh kết thu nhận đối chiếu với kiến thức khoa học Trong trình xây dựng kiến thức, học sinh đưa dự đốn, thực thí nghiệm, thảo luận với đưa kết luận Giáo viên giới thiệu thêm tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho học sinh tham khảo để giúp em hiểu sâu kiến thức học, khơng lịng dừng lại với hiểu biết yêu cầu chương trình 10 Hướng dẫn học sinh sử dụng thực hành hay sổ tay khoa học Vở thực hành thực chất học sinh sử dụng để ghi chép cá nhân biểu tượng ban đầu; ghi chép nội dung, cách làm, kết thí nghiệm thực tìm tịi - nghiên cứu Để ghi thực hành, giáo viên hướng dẫn, yêu cầu học sinh dùng hai màu mực: Một loại mực dành cho ghi cá nhân thảo luận nhóm; loại mực dành cho việc ghi chép thống sau thảo luận lớp (kết luận kiến thức) Phân biệt hai loại mực vậy, học sinh dễ dàng nhìn thấy quan niệm ban đầu nào, kiến thức Điều có hiệu việc xóa bỏ “chướng ngại” (các quan niệm ban đầu trước học kiến thức) 11 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận cho học sinh Chúng ý thức thảo luận phương pháp “Bàn tay nặn bột” hoàn toàn khác biệt thảo luận theo truyền thống thực tương tác học sinh với nhau, có nghĩa phần trả lời học sinh sau bổ sung cho học sinh trước, đặt câu hỏi ý kiến trước; trình bày quan điểm mới; đưa tranh cãi ý kiến nhóm Vì thế, giáo viên ln cố gắng dành thời gian để rèn luyện kỹ học sinh thảo luận theo hình thức giúp rèn luyện lực diễn đạt lời học sinh hiệu Mỗi nhóm khơng q nhiều học sinh Giáo viên không can thiệp sâu vào vấn đề tổ chức nhóm học sinh Trong q trình học sinh thảo luận theo nhóm, giáo viên di chuyển đến nhóm, phát nhóm thực lệnh thảo luận sai để điều chỉnh tranh thủ chọn ý kiến xác nhóm để u cầu trình bày phần thảo luận, nhận biết nhanh ý kiến nhóm xác để u cầu trình bày sau 12 Rèn luyện lực diễn đạt cho học sinh Rèn cho học sinh cách viết vào thực hành em làm, em dự đốn diễn thí nghiệm Phần viết khơng phải để lưu giữ mà viết để suy nghĩ, tìm huớng giải quyết, nghiên cứu, tìm tịi, sở để giúp học sinh đặt câu hỏi, ý kiến việc giải vấn đề Khi trình bày ý tưởng ban đầu mình, học sinh đưa hình vẽ vào máy chiếu vật thể để trình chiếu trực tiếp bảng tương tác Lúc này, hình ảnh phóng to giúp tất học sinh dễ theo dõi ý tưởng bạn Rèn kĩ nói thể hoạt động tiết học: thông qua diễn đạt ý kiến, quan niệm mình, trao đổi thơng tin, tranh luận bảo vệ ý kiến 13 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Đánh giá học sinh nhiều thời điểm hình thức đa dạng như: qua trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến lớp học, q trình làm thí nghiệm thơng qua tiến nhận thức học sinh thí nghiệm, 14 Sử dụng hiệu bảng tương tác Khi tiếp cận với bảng tương tác, hầu hết học sinh tỏ thích thú với việc trực tiếp tham gia vào giảng thao tác trực tiếp lên bảng cảm ứng nên tỏ tích cực tham gia xây dựng Có thể thấy, việc sử dụng bảng điện tử giảng dạy khoa học số hạn chế định mở triển vọng tiềm việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm tăng cường tính tích cực chủ động khả tương tác học sinh lớp học Hệ thống thiết bị kiểm tra trắc nghiệm giúp giáo viên kiểm tra, đánh giá đáp án học sinh thời gian nhanh Phần mềm soạn giáo án hỗ trợ giáo viên soạn giảng bài, giúp chủ động từ việc soạn giáo án, giảng dạy đến việc đánh giá kết học tập học sinh Mỗi giảng sử dụng bảng tương tác đem đến cho học sinh kiến thức sinh động, trực quan, dễ hiểu, nhớ lâu, tạo ấn tượng mạnh, làm cho học sinh hào hứng tham gia học tập, IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN Những biện pháp mà áp dụng thời gian qua phát huy tác dụng thông qua việc ngày có nhiều tiết học, nhiều hoạt động vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Trong học vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”, bảng tương tác, em học sinh tỏ hứng thú tìm tịi, khám phá, chủ động tích cực tham gia hoạt động học tập Chỉ qua thời gian ngắn thực hiện, nhiều kĩ học sinh tiến rõ rệt: tinh tế quan sát, thuyết phục trình bày, chuẩn xác thực hành thí nghiệm, động làm việc nhóm, chặt chẽ phân tích đánh giá, … Hơn nữa, em có niềm tin vào thân mình, ghi nhớ lâu chắn kiến thức tìm hiểu Ngồi ra, mơi trường học tập thuận lợi kích thích niềm ham thích học tập học sinh V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Từ thực tế vận dụng q trình dạy học, chúng tơi rút học kinh nghiệm sau đây: Lựa chọn chủ đề dạy học Các chủ đề dạy học phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận có nhiều quan niệm ban đầu chúng Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ mơn học, giáo viên xác định nội dung kiến thức khoa học hay nhiều học sách giáo khoa để tạo thành chủ đề dạy học Lựa chọn sử dụng thiết bị dạy học Chú ý vấn đề an toàn q trình em làm thí nghiệm Giáo viên phải dự đốn thí nghiệm học sinh làm để chuẩn bị đủ vật dụng, nguyên liệu cần thiết; dự đốn tình xảy để lưu ý học sinh tránh họat động gây nguy hiểm Việc tự làm thiết bị dạy học giáo viên quan trọng cần thiết Giáo viên sử dụng vật liệu gần gũi, dễ tìm tiết kiệm để làm đồ dùng dạy học Soạn giáo án điện tử với hình ảnh minh họa, đoạn phim sát với học hay hoạt động tương tác thùng chứa, trắc nghiện active vote, … giúp học sinh say mê, hứng thú với học Tổ chức hoạt động quan sát thí nghiệm Đảm bảo mục tiêu chương học kiến thức, kĩ thái độ Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo; bồi dưỡng hứng thú học tập; phát triển lực nhận thức, rèn luyện phương pháp tự học; phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí học sinh Trong q trình tìm hiểu, quan sát thực thí nghiệm, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân, từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên Đảm bảo thống phương pháp khoa học phương pháp dạy học mơn Mục tiêu chiếm lĩnh khái niệm khoa học kĩ thuật thực hành, kèm theo củng cố ngôn ngữ viết nói học sinh Đảm bảo tính khả thi hoạt động quan sát, thí nghiệm nhiều hồn cảnh dạy học khác Học sinh quan sát vật hay tượng giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận em thực hành Một thí nghiệm u cầu học sinh trình bày nên đảm bảo phần chính: Vật liệu thí nghiệm, bố trí thí nghiệm, kết thu kết luận Nắm vững nguyên tắc dạy học dựa sở tìm tịi nghiên cứu Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay vấn đề trọng tâm học Để đạt yêu cầu này, bắt buộc học sinh phải tham gia vào bước hình thành câu hỏi Tự làm thí nghiệm cốt lõi việc tiếp thu kiến thức khoa học Tìm tịi nghiên cứu khoa học địi hỏi học sinh nhiều kĩ Một kĩ thực quan sát có chủ đích Học khoa học khơng hành động với đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh cần phải biết lập luận, trao đổi; biết viết cho cho người khác hiểu Dùng tài liệu khoa học để kết thúc q trình tìm tịi - nghiên cứu VI KẾT LUẬN Thời gian qua, Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền đẩy mạnh việc triển khai, mở rộng vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” sử dụng hiệu bảng tương tác giảng dạy môn Khoa học lớp 4, Trong thời gian tới, đội ngũ giáo viên tiếp tục tham gia lớp tập huấn phương pháp “Bàn tay nặn bột” để nâng cao nhận thức, bồi dưỡng kĩ năng, phương pháp Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp nhằm rút kinh nghiệm, điều chỉnh việc dạy học phương pháp “Bàn tay nặn bột” cho tốt Tự thiết kế sáng tạo phương pháp “Bàn tay nặn bột” modul kiến thức khác với sách giáo khoa thực hoạt động ngồi lên lớp Mỗi giáo viên khơng ngừng phấn đấu, nâng cao lực chuyên môn, nắm vững phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác; tích cực xây dựng tài liệu chuyên môn phục vụ dạy học, nắm điều kiện trường sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, tài liệu tham khảo Trên số biện pháp áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” bảng tương tác giảng dạy môn Khoa học lớp 4, vận dụng trình dạy học Trường Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền Chúng mong nhận ý kiến đóng góp thầy cán quản lý đồng nghiệp, để việc giảng dạy việc đổi phương pháp dạy học nói chung ngày đạt hiệu cao hơn./ TẬP THỂ GIÁO VIÊN KHỐI LỚP 4, TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THƯỢNG HIỀN 10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN KHOA HỌC - LỚP Bài 29: THỦY TINH I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp học sinh biết - Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thủy tinh - Phát nắm số tính chất, cơng dụng thủy tinh Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ quan sát, thực hành, thí nghiệm để tìm tính chất thủy tinh Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, rèn tính cẩn thận sử dụng đồ dùng thủy tinh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên chuẩn bị: - Bảng tương tác, đèn chiếu vật thể - Đồ dùng thí nghiệm cho nhóm: + Đèn cồn, hộp quẹt, ly, khay + Thủy tinh, viên bi, que thủy tinh, bóng đèn hỏng, que tre, mây, đinh gỉ Học sinh chuẩn bị: - Giấy A4, bút lông, bút màu, sổ tay khoa học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ A.KHỞI ĐỘNG 3’ B KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu học sinh khám phá quà tặng HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh vừa hát vừa chuyền quà nhóm - Học sinh nêu quà nhận: + Cái rổ tre + Xe đạp mây + Chân đèn sắt + Cái bình gốm + Con cá thủy tinh + Quả cầu thủy tinh - Nêu tên, tính chất vật liệu học? C BÀI MỚI 1’ - Học sinh nêu tính chất tre, mây, sắt, gốm * Giới thiệu bài: - Vật liệu chưa tìm hiểu? - Thủy tinh - Giáo viên giới thiệu, ghi tựa 11 5’ Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc thủy tinh * Mục tiêu: Học sinh nắm vật liệu quy trình sản xuất thủy tinh * Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp - Giáo viên trình chiếu đoạn phim giới thiệu trình sản xuất thủy tinh - Trả lời trắc nghiệm * Câu 1: Thủy tinh làm từ nguyên vật liệu nào? - Học sinh quan sát, ghi nhớ - Học sinh lựa chọn đáp án: A Cát trắng B Vôi sống C Cát trắng số chất khác D Cát trắng vôi sống - Đáp án C * Câu 2: Cát làm thủy tinh lấy từ đâu? A Cát trắng thạch anh hầm mỏ B Cát trắng sa mạc - Đáp án A C Cát trắng bãi biển D Tất loại cát làm * Câu 3: Các sản phẩm từ thủy tinh làm cách nào? A Rót thủy tinh nóng chảy vào khn để nguội B Dùng ống thổi thủy tinh nóng chảy vào khn đúc C Dùng ống thổi thủy tinh nguội vào khuôn D Cả hai câu A, B - Đáp án D  GV chốt: Thủy tinh làm từ cát trắng số chất khác Có cách làm sản phẩm từ thủy tinh rót thủy tinh nóng chảy vào khn để nguội dùng ống thổi thủy tinh nóng chảy vào khn đúc Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất 20’ thủy tinh * Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất thủy tinh * Phương pháp: Bàn tay nặn bột + Bước 1: Nêu vấn đề 12 - GV cầm ly thủy tinh tay, giới thiệu: Đây sản phẩm làm từ thủy tinh Vây theo em, thủy tinh có tính chất gì? - Học sinh quan sát, lắng nghe + Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu - Các em thể suy nghĩ tính chất thủy tinh cách viết, vẽ vào giấy thời gian phút, bạn nhanh đính bảng lớp - Cả lớp vẽ, viết vào giấy A4 - học sinh nhanh đính bảng lớp - GV yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ - Học sinh trình bày ý tưởng + Bước 3: Đề xuất câu hỏi (hay giả thuyết) phương án thí nghiệm - Ý tưởng ban đầu bạn giống nhau? Bạn có ý tưởng trái ngược nhau? - Học sinh nêu - Bạn có ý tưởng thứ nhất? Thứ hai? Thứ ba? - Học sinh nêu - Các em di chuyển nhóm ý tưởng - Học sinh di chuyển nhóm có ý tưởng - Các em thảo luận, nêu suy nghĩ, ghi điều thắc mắc vào thẻ từ - Các nhóm thực hiện, đính lên bảng, trình bày trước lớp - Với thắc mắc bạn, theo em làm để giải đáp? - Học sinh nêu + Bước 4: Thực phương án tìm tịi - Giáo viên giới thiệu số nguyên vật liệu chuẩn bị - Học sinh quan sát - Các bạn hội ý nhanh phút nêu phương án vật dụng thí nghiệm nhóm cần - Học sinh thảo luận, đề xuất phương án thí nghiệm nhóm - Lưu ý lớp: cẩn thận cầm vật dụng tiến hành thí nghiệm - Học sinh lấy dụng cụ thí nghiệm - Giáo viên quan sát nhóm tiến hành thí nghiệm + Bước 5: Kết luận kiến thức - Mời nhóm trình bày thí nghiệm nhóm, rút kết luận, so sánh với ý kiến ban đầu - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm - Học sinh báo cáo kết thí nghiệm kết luận kiến thức  Giáo viên chốt, mở rộng: + Thủy tinh suốt giúp ta nhìn thấy vật qua dễ dàng + Thủy tinh cứng dễ vỡ Phải cẩn thận sử dụng 13 + Thủy tinh khơng có tính đàn hồi + Thủy tinh khơng bị gì, khơng bị axit ăn mịn nên nhiều cơng trình thủy tinh tồn hàng trăm năm + Thủy tinh không hút ẩm nên dùng làm vật dụng để chứa đựng chất lỏng phổ biến chai lọ, chén dĩa, nồi + Thủy tinh tái chế Chúng ta nên phân loại rác thải để tiếp tục tái chế, sản xuất vật hữu ích khác - Học sinh nhắc lại tính chất thủy tinh ghi kết luận vào Sổ tay khoa học Hoạt động 3: Công dụng cách bảo quản thủy tinh 5’ * Mục tiêu: Học sinh nắm số tính chất cơng dụng thủy tinh chất lượng cao; cách bảo quản thủy tinh * Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp - Trình chiếu số vật dụng dùng thủy tinh chất lượng cao - Học sinh quan sát - Thủy tinh chất lượng cao dùng làm gì? - Học sinh ghi nhận kết thảo luận nhóm sơ đồ - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nêu cách bảo quản sản phẩm thủy tinh Hoạt động 4: Củng cố 4’ - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định đâu tính chất thủy tinh? - Mời học sinh nhắc lại tính chất thủy tinh - Học sinh nêu - Học sinh trình bày - học sinh thực bảng tương tác: chọn tính chất thủy tinh số từ: Trong suốt, cứng, khơng bị gỉ, khơng bị axít ăn mịn, khơng hút ẩm, khơng cháy, khơng đàn hồi, dễ vỡ, có ánh kim, dẫn nhiệt Dặn dị: - Nhận xét tiết học 1’ - Chuẩn bị bài: “Cao su” NGƯỜI THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ THẾ OANH GVCN LỚP 5/6 14 ... chuyên đề: ? ?Vận dụng Phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? ứng dụng Bảng tương tác giảng dạy môn Khoa học lớp 4, 5? ?? với mong muốn nâng cao hiệu dạy học nhà trường tiểu học phương pháp dạy học tích cực... huy tác dụng thơng qua việc ngày có nhiều tiết học, nhiều hoạt động vận dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? Trong học vận dụng phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ??, bảng tương tác, em học sinh tỏ hứng... cho học sinh tiếp thu kiến thức Phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ?? phương pháp dạy học khoa học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học môn tự nhiên Thực phương pháp ? ?Bàn tay nặn bột? ??,

Ngày đăng: 22/02/2018, 04:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan