Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác trong giảng dạy môn tin học văn phòng tại trường đại học Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác trong giảng dạy môn tin học văn phòng tại trường đại học Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác trong giảng dạy môn tin học văn phòng tại trường đại học Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác trong giảng dạy môn tin học văn phòng tại trường đại học Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác trong giảng dạy môn tin học văn phòng tại trường đại học Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác trong giảng dạy môn tin học văn phòng tại trường đại học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HÀ THỊ MINH PHƯƠNG Hà Thị Minh Phương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG GIẢNG DẠY MƠN TIN HỌC VĂN PHỊNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chuyên sâu: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 2010B Hà Nội – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Hà Thị Minh Phương ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TRONG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌC VĂN PHÒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS Đặng Văn Chuyết Hà Nội – Năm 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày loài người tiến khao khát hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đáng kể chất lượng sống cho người kết hợp hài hoà điều kiện vật chất điều kiện tinh thần, mức sống cao nếp sống đẹp, vừa an toàn, vừa bền vững cho tất người, cho hệ ngày muôn đời cháu mai sau Khi trí tuệ trở thành yếu tố hàng đầu thể quyền lực sức mạnh quốc gia, nước giới ý thức giáo dục không phúc lợi xã hội, mà thực đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xã hội Đảng Nhà nước ta coi trọng việc phát triển người, coi người nguồn lực hàng đầu đất nước Giáo dục tảng phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Giáo dục Việt Nam tập trung đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại ngang tầm với nước khu vực giới Để đáp ứng mục tiêu đó, Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII rõ: “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo người học quan tâm đầu tư nói chung chưa đạt hiệu rõ nét Việc đổi phương pháp dạy học cần phải có xác lập sở lý luận theo hướng khoa học sư phạm đại, kết hợp với ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin vào giảng dạy Phương pháp dạy học Tương tác phương pháp đáp ứng yêu cầu Vấn đề vận dụng Phương pháp dạy học Tương tác vào cơng tác giảng dạy nước ta cịn quan tâm mẻ với nhiều giáo viên, giảng viên đại học, đặc biệt, sở lý luận cịn tiềm ẩn tài liệu đề cập đến vấn đề Môn Tin học Văn phòng giảng dạy trường đại học cao đẳng môn học không mới, có ứng dụng rộng rãi vào đời sống, mặt học tập công việc sinh viên ngồi ghế nhà trường xã hội làm việc Nhưng qua thực tế giảng dạy giảng viên học tập sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội việc học tập mơn học gặp nhiều khó khăn kết đạt sinh viên không cao Việc vận dụng Phương pháp dạy học tương tác vào giảng dạy mơn Tin học văn phịng khắc phục khó khăn đáp ứng mục tiêu dạy học Vì vậy, sở lý luận thực tiễn nêu, chọn đề tài: “Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác giảng dạy môn tin học văn phòng trường đại học” làm đề tài nghiên cứu Mục đích Nghiên cứu sở lý luận dạy học tương tác ứng dụng vào việc đổi phương pháp giảng dạy học tập môn Tin học văn phòng trường Đại học Luật Hà Nội nhằm nâng cao hiệu giảng dạy học tập theo hướng phát huy tư duy, sáng tạo, tính tích cực chủ động người học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Phương pháp dạy học tương tác - Phạm vi: Triển khai ứng dụng giảng dạy mơn Tin học văn phịng trường Đại học Luật Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi: - Nghiên cứu lý luận dạy học tương tác: Thế phương pháp dạy học tương tác? Mối quan hệ tác nhân dạy học tương tác? Quy trình dạy học tương tác? - Nghiên cứu công nghệ dạy học tương tác: Làm để vận dụng tốt phương pháp dạy học tương tác việc giảng dạy môn Tin học văn phòng? - Vận dụng: Vận dụng phương pháp dạy học tương tác vào dạy học môn Tin học văn phòng trường Đại học Luật Hà Nội nào? Phương pháp dạy học có khả thi khơng? Giả thiết khoa học Nếu ứng dụng tốt phương pháp dạy học tương tác kết hợp với giảng cơng nghệ dạy học đại mang lại kết sau: - Tăng cường hiệu tương tác người học, người dạy môi trường - Thúc đẩy khả lĩnh hội người học, tạo hứng thú cho người học, tăng hiệu dạy học - Phát huy tư sáng tạo, tính tích cực chủ động người học Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu tài liệu lý luận (triết học, giáo dục học, tâm lý học, lý luận dạy học) có liên quan đến luận văn; Lý luận phương pháp dạy học tương tác - Nghiên cứu giáo trình dạy học mơn Tin học văn phịng, phân phối chương trình, tài liệu liên quan đến môn học b Nghiên cứu thực nghiệm: - Điều tra, quan sát, đánh giá, thu thập ý kiến giảng viên, sinh viên thực trạng dạy học mơn Tin học Văn phịng, xây dựng chương trình thử nghiệm - Thực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm nghiệm thực tiễn, phần tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Cấu trúc Luận văn: Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận”, “Danh mục tài liệu” “Phụ lục” Luận văn gồm chương: - Chương I: Cơ sở lý luận dạy học tương tác - Chương II: Thực trạng dạy học mơn Tin học văn phịng trường Đại học Luật Hà Nội - Chương III: Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác giảng dạy môn Tin học văn phòng CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC TƯƠNG TÁC Phương pháp dạy học tương tác 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ tương tác yếu tố hoạt động dạy học đề cập từ sớm lịch sử giáo dục nhân loại Từ xa xưa, người tỏ thái độ trân trọng người thầy giáo đề cao vai trị tích cực, chủ động học tập người học mô tả hoạt động dạy học Các nhà giáo dục Việt Nam, giới đánh giá tính chất nhiều nhân tố q trình dạy học bao gồm nhân tố: Dạy – Nội dung – Học, khẳng định mối quan hệ qua lại yếu tố Dạy Học Tuy nhiên chưa bao quát hết chức cấu trúc hoạt động dạy học nên chưa có tác dụng phát huy hết tính tích cực, chủ động học sinh q trình dạy học Trong cuốn: “Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác” đề cập tới trường phái sư phạm tương tác với tảng lý luận Phương pháp sư phạm tương tác tập trung trước hết vào người học dựa tác động qua lại tồn tác nhân: Người học – Người dạy Môi trường Với thao tác: Học - Giúp đỡ - Ảnh hưởng Trong nghiên cứu mình, Jean-Marc Denommé Madelenie Roy khẳng định yếu tố môi trường cấu trúc q trình dạy học, theo đó, hệ thống dạy học tối thiểu tương tác của: người dạy – người học – môi trường tri thức Như vậy, q trình dạy học người dạy khơng tác động trực tiếp đến người học mà thông qua yếu tố trung gian tri thức Trong trình dạy học, người học chủ thể hoạt động, kiến thức đối tượng Yếu tố môi trường, theo nhóm tác giả khơng phải yếu tố tĩnh, bất động mà thành tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học; môi trường không ảnh hưởng đến người học mà quan trọng hơn, người học phải thích nghi với mơi trường Quan điểm đưa phương tiện, cơng cụ để kích thích hứng thú – tình dạy học lựa chọn kỹ lưỡng, đặc biệt cách thức gia tăng tương tác, hợp tác dạy học môi trường dạy học để người học thành công 1.2 Cơ sở khoa học phương pháp dạy học tương tác 1.2.1 Cơ sở tâm lý học: Cơ sở tâm lý học phương pháp dạy học tương tác dựa cấu trúc nhân cách người học Họ yêu cầu tác nhân phương pháp dạy học tương tác chung sống hài hịa với nhau, có khả hiểu tập tính riêng rẽ tạo thuận lợi cho việc phát triển nhân cách 1.2.2 Cơ sở giáo dục học: Trong phương dáp dạy học tương tác, người dạy với vai trò người hướng dẫn, xác định kiến thức cần phải thu lượm, người học với vai trò người thợ việc học, họ cố gắng để gặt hái tri thức quy định chung chương trình mơn học Trong suốt q trình học, người dạy lo lắng, quan tâm, đánh giá bước người học đánh giá kết người học với mục đích thu thập thơng tin phản hồi từ người học để đưa điều chỉnh đắn thực việc học khác Vì vậy, việc xây dựng kế hoạch người dạy có nghĩa vạch mục tiêu học đánh giá kết người học Người dạy phương pháp dạy học tương tác người lập kế hoạch người hướng dẫn 1.2.3 Cơ sở sinh học: Quá trình học trình hình thành hành vi, tác động phản xạ có điều kiện, tác nhân kích thích hệ hành vi Cơ chế học chế hình thành hành vi tác động phản xạ có điều kiện môi trường sống chủ thể Phương pháp dạy học tương tác quan tâm tới máy học – sở sinh học hoạt động học Đó sở cho tác động sư phạm người dạy điều khiển hoạt động học người học Bộ máy học có vai trị lớn q trình học tập tiếp nhận kiến thức Phương pháp dạy học tương tác có sở vững dựa phát triển ngành khoa học thần kinh ứng dụng vào giáo dục Luận điểm sư phạm tương tác Jean – Marc Denommé & Madeleine Roy 2.1.Những khái niệm sư phạm tương tác Theo hai tác giả Jean-Marc Denommé Madelenie Roy từ sư phạm có nguồn gốc xuất phát từ danh từ động từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa hướng dẫn đứa trẻ Ngày nay, người ta đồng hoá chúng cách hoàn toàn ngẫu nhiên vào người dạy người học Người dạy người học phát triển với tính cách cá nhân mơi trường cụ thể có ảnh hưởng đến hoạt động họ, nên môi trường trở thành tác nhân tham gia tất yếu vào trình dạy học gây ảnh hưởng đến người dạy người học Theo hai tác giả “sư phạm tương tác cách tiếp cận hoạt động dạy học dựa ảnh hưởng tác động lẫn ba tác nhân người học, người dạy môi trường” [1,tr18] 2.1.1 Các tác nhân a Người học Người học người mà với lực cá nhân trách nhiệm tham gia vào trình để kiến tạo tri thức mới, rèn luyện kỹ hình thành thái độ Người học xác định người thợ chính, người đóng vai trị định q trình dạy học b Người dạy Người dạy người xã hội uỷ thác chuyên trách chức chuyển giao tri thức, kinh nghiệm xã hội cho người học Theo tương tác dạy học, người dạy người đồng hành với người học, phối hợp với người học phương pháp người học Người dạy phải làm nảy sinh tri thức người học theo cách người hướng dẫn c Môi trường Hoạt động người dạy người học diễn không gian thời gian xác định với ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên khác Một yếu tố mơi trường dạy học Mơi trường dạy học người dạy người học phối hợp tổ chức Môi trường đóng vai trị có ý nghĩa ảnh hưởng tới việc dạy việc học [1,tr19] 2.1.2 Các thao tác: Trong hoạt động sư phạm, với tác nhân, thao tác có vị trí quan trọng, hành động người học học, người dạy giúp đỡ người học trình học Như vậy, chất, hoạt động sư phạm bao gồm: phương pháp học phương pháp sư phạm [1,tr19] a Phương pháp học: “Phương pháp học khái niệm miêu tả đường mà người học phải theo cách đưa hành động học” [1,tr20] Như phương pháp học hình ảnh khái quát trình mà người học với tư cách tác nhân tiến hành để kiến tạo, thu lượm, chiếm lĩnh kiến thức hay rèn luyện kỹ b Phương pháp sư phạm: Phương pháp sư phạm sử dụng sư phạm tương tác thuật ngữ sư phạm theo nghĩa hẹp với ý nghĩa phận trình sư phạm tổng thể – trình dạy học “Phương pháp sư phạm hiểu toàn can thiệp người dạy mục đích hướng người học thực phương pháp học” [1,tr20] c Tác động môi trường Môi trường với tư cách tác nhân tác động đến người dạy người học thông qua tác động tới phương pháp hoạt động họ Sự tác động môi trường đồng thời, tới người dạy người học, phương pháp sư phạm, phương pháp học khai triển mối quan hệ mật thiết với Ngược lại, người dạy, người học tác động trở lại với môi trường thông qua tác động làm thay đổi yếu tố môi trường khiến cho môi trường biến đổi 2.1.3.Sự tương tác người dạy, người học môi trường Tương tác tác động qua lại trực tiếp yếu tố cấu trúc cấu trúc với khơng gian, thời gian cụ thể Trong q trình Vân dụng kiến thức học vào giải tình 15 50 20 66.7 6.7 23 76.7 cụ thể Trao đổi với bạn bè kiến thức học lớp Làm tập thực hành 25 83.3 30 100 Các hành động khác 26.7 10 Bảng 5: Tính tích cực học tập mơn Tin học văn phịng tự học nhà Kết khảo sát cho thấy, đa số sinh viên lớp đối chứng 3707A chưa thực tích cực, chủ động, tự giác việc thực hành động học tập mơn Tin học văn phịng Kết nghiên cứu tính tích cực học tập mơn Tin học văn phịng sinh viên lớp 3707B khả quan so với lớp đối chứng nhiều Sinh viên có ý thức chủ động, tự giác việc thực hành động học tập môn Kết phản ánh cách khách quan thực trạng hứng thú học tập mơn Tin học văn phịng sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội 4.5.2 Kết kiểm tra đánh giá mơn Tin học văn phịng sinh viên lớp 3707 - Kết điểm số kiểm tra tập cá nhân lớp 3707A (nhóm đối chứng) 3707B (nhóm thực nghiệm) Điểm 10 Lớp 3707A (nhóm đối chứng) 5 Lớp 3707B (nhóm thực nghiệm) Lớp Bảng 6: Kết điểm kiểm tra tập cá nhân lớp 65 - Kết điểm số kiểm tra tập nhóm lớp 3707A (nhóm đối chứng) 3707B (nhóm thực nghiệm) Điểm 10 Lớp 3707A (nhóm đối chứng) 2 Lớp 3707B (nhóm thực nghiệm) 2 10 Lớp Bảng 7: Kết điểm kiểm tra tập nhóm lớp Từ bảng kết ta thấy rõ, tỉ lệ sinh viên đạt điểm khá, giỏi nhóm thực nghiệm lớn nhiều so với nhóm đối chứng Điểm trung bình trung bình so với nhóm đối chứng Từ việc nghiên cứu thực trạng dạy học mơn Tin học văn phịng trường Đại học Luật Hà Nội triển khai đổi phương pháp dạy học, ứng dụng phương pháp dạy học tương tác vào giảng dạy, nhận thấy: Việc sử dụng phương pháp dạy học tương tác vào dạy học mơn Tin học văn phịng đem lại hứng thú học tập cho sinh viên trường đem lại hiệu cao trình học tập Kết kiểm tra đánh giá tăng lên rõ rệt so với phương pháp cũ Vì vậy, tơi tiếp tục nghiên cứu ứng dụng để áp dụng phương pháp cho phần môn học môn học khác trường 4.6 Kết luận Sau tiến hành thực nghiệm, lấy số liệu dựa kết kiểm tra, so sánh với nhóm sinh viên giảng dạy theo truyền thống, thấy: - Tiết học nhóm thực nghiệm sơi hơn, sinh viên tỏ hào hứng với phương pháp mới, nhiệt tình tham gia góp ý kiến chủ động việc luyện tập kỹ thực hành - Tại nhóm đối chứng, sinh viên nghe giảng thụ động, tỏ không hào hứng biểu lúng túng bước vào thực hành 66 - Nhóm thực nghiệm hiểu sâu sắc học, có khả ghi nhớ lâu, thực hành thành thạo quy trình thực nắm vững nội dung lý thuyết - Nhóm đối chứng hiểu học tỏ băn khoăn áp dụng vào thực hành kiến thức lý thuyết không cô đọng gắn chặt với thực hành - Với nhóm thực nghiệm, thời gian giảng rút ngắn so với nhóm đối chứng việc cấu trúc lại học làm cho khối lượng kiến thức cô đọng gắn kết chặt chẽ với nội dung thực hành, từ giáo viên dành nhiều thời gian cho việc hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập liên quan đến kỹ thực hành 4.7 Kết đánh giá đồng nghiệp Khảo sát phiếu điều tra, sau gửi phiếu đến nhóm đồng nghiệp người tham dự giảng, kết sau: - 100% đồng ý việc áp dụng dạy học tương tác mang lại kết học tập tốt so với phương pháp truyền thống - 100 % thừa nhận dạy học tương tác khiến học sinh cảm thấy hứng thú chủ động học tập - 100 % tán thành áp dụng phương pháp vào giảng dạy Tuy nhiên cịn số ý kiến lo ngại khó khăn việc áp dụng phương pháp như: Việc chuẩn bị cho công tác đổi phương pháp giảng dạy tồn khóa nhiều thời gian công sức Xây dựng kế hoạch giảng, xây dựng hệ thống tập kiểm tra đánh giá với số lượng lớn nhiều so với phương pháp dạy cũ Giảng dạy theo phương pháp giáo viên nhiều công sức việc chuẩn bị giảng, sở vật chất chưa có đủ để đáp ứng sinh viên máy tính… 67 CHƯƠNG IV – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác giảng dạy mơn Tin học văn phịng trường đại học” hoàn thành Từ vấn đề trình bày đề tài rút số kết luận sau: Luận văn vận dụng phương pháp dạy học tương tác vào xây dựng kế hoạch giảng dạy thiết kế số giảng nội dung “Soạn thảo văn với Microsoft Word” – Tin học văn phòng Tiến hành thực nghiệm để đánh giá kết Kết thử nghiệm bước đầu minh hoạ cho tính khả thi hiệu đề tài, giả thiết khoa học chấp nhận nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành Hiệu dạy học phụ thuộc vào thành tố cuả trình dạy học Để vận dụng phương pháp dạy học tương tác có hiệu đòi hỏi người dạy phải vận dụng linh hoạt sáng tạo điều kiện dạy học cụ thể Vì vậy, người dạy phải người động nhạy cảm trình dạy học Luận văn áp dụng vào số tiết dạy phần Soạn thảo văn với Microsoft Word môn Tin học văn phịng lớp thuộc khố 37 trường Đại học Luật Hà Nội Từ kết thu khẳng định phương án nêu luận văn phát triển rộng rãi mơn Tin học văn phịng áp dụng cho môn học khác trường đại học Đề xuất Dạy học tương tác nhiều nước giới áp dụng từ lâu chứng minh tính khoa học ưu việt đào tạo đại học Việc áp dụng phương pháp vào giảng dạy đại học theo tác giả cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu việc dạy học Căn vào cơng trình nghiên cứu, tác giả có số đề xuất sau: 68 - Cần có khóa bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên vấn đề dạy học tương tác và nâng cao trình độ chun mơn - Tiếp tục triển khai thử nghiệm để đánh giá kế hoạch học tập, phương thức triển khai cụ thể - Triển khai áp dụng phương pháp dạy học tương tác vào giảng dạy môn Tin học văn phịng cho khóa sinh viên 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] – Jean - Mare Denommé & Madeleine Roy (2005), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác (Người dịch Nguyễn Quang Thuấn, Tống Văn Quán), NXB Thanh niên – Tạp chí Tri thức Cơng nghệ.– Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội [2] – Lương Mạnh Bá (2005), Tương tác người – Máy – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Công nghệ Thông tin, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] – GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học – công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2000-2008 [4] – GS.TS Nguyễn Xuân Lạc, Bài giảng Lý luận Công nghệ dạy học đại – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Sư phạm kỹ thuật, Hà Nội [5] – TS Lê Thanh Nhu, Kỹ dạy học dựa lực thực – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Khoa Sư phạm Kỹ thuật [6] – TS Nguyễn Khang , Bài giảng Nghiên cứu xã hội khoa học giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo [7] – Trần Thị Tú Anh, Tiếp cận hoạt động dạy – học từ góc độ Tâm lý học nhận thức – Tạp chí Giáo dục số 18 (12/2001), tr.12 – 14 [8] – TS.Tôn Quang Cường, ThS.Phạm Kim Chung, Tập giảng: Sử dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ dạy học đại học – Trường Đại học Giáo dục – Khoa Sư phạm [9] – Tài liệu giảng dạy Tin học văn phòng- Trường Đại học Thăng Long – Bộ môn Tin học [10] – Bài giảng Tin học đại cương - Trường Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp – Khoa Công nghệ thông tin [11] – Đề cương môn Tin học văn phòng - Trường Đại học Luật Hà Nội – Trung tâm Tin học 70 PHỤ LỤC 01 Mẫu phiếu khảo sát Mục đích: điều tra, khảo sát, tìm hiểu đặc điểm nhu cầu sinh viên bắt đầu q trình học mơn Tin học văn phịng TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRUNG TÂM TIN HỌC PHIẾU KHẢO SÁT Họ tên: Mã số SV: Giới tính: Địa chỉ: Số điện thoại: Email: Khó khăn bạn học môn (điều kiện học tập, khuyết tật thân…): Kinh nghiệm trước liên quan đến môn học: Một số khả khác: Phương pháp học mà bạn yêu thích: Mong muốn bạn khóa học 71 PHỤ LỤC 02 Mẫu tập thực hành tập nhà Bài tập thực hành: Khởi động Word a Tạo file văn có tên Hotensinhvien.doc với nội dung tùy thích; lưu file văn vào thư mục có đường dẫn sau: D:\Baitapsinhvien b Lưu file Hotensinhvien.doc vừa tạo với tên khác MaSinhvien.doc thư mục vừa lưu c Bật / Tắt công cụ Standar, Formating, Drawing Di chuyển chúng đến vị trí khác d Soạn thảo đoạn văn sau: Sử dụng Font chữ VnArial “ BT cá nhân Hình thức: Thực hành + Vấn đáp Nội dung: Kiểm tra thái độ tự học, tự nghiên cứu mục tiêu cụ thể nội dung tuần Tiêu chí đánh giá: + Thực yêu cầu bài; + Lập luận logic; + Thao tác nhanh, gọn, thục; + Trình bày đẹp, có trích dẫn “ Bài tập nhà: - Tìm hiểu nội dung, tài liệu cho 72 PHỤ LỤC 03 Mẫu câu hỏi trắc nghiệm khách quan Mục đích: dùng để kiểm tra, đánh giá kết sau kết thúc Bài 73 PHỤ LỤC 04 Phiếu điều tra với mục đích tìm hiểu việc dạy học mơn Tin học văn phòng theo phương pháp dạy học tương tác Nội dung kết sử dụng vào mục đích nghiên cứu tính khả thi việc áp dụng phương pháp dạy học tương tác cho môn Tin học văn phịng: Theo bạn, mơn Tin học văn phịng có cần thiết cho sinh viên Luật? Rất cần thiết Có Cần thiết Khơng cần thiết Bạn mong muốn giảng viên dạy môn Tin học theo phương pháp dạy học nào? Thuyết trình Dạy học trực quan Đàm thoại gợi mở Thực hành kỹ thuật Tương tác Phương pháp khác Theo bạn, mơn Tin học văn phịng giảng dạy nào? Rất hấp dẫn Khơng hấp dẫn Hấp dẫn Chán Bình thường Học mơn tin học văn phịng bạn có thái độ học tập nào? Rất thích học Khơng thích học Thích học Chán Bình thường Trên lớp học mơn Tin học văn phịng, bạn có hành động học tập nào? Chú ý nghe giảng Tích cực làm việc nhóm Ghi chép đầy đủ Học mơn khác Nói chuyện riêng Nêu thắc mắc 74 Tích cực phát biểu xây dựng Các biểu khác Ở nhà, học môn Tin học văn phịng, bạn có hành động học tập nào? Đọc lại ghi Đọc lại tài liệu giáo viên yêu cầu Đọc thêm tài liệu liên quan đến nội dung học Chỉ xem lại ghi đọc tài liệu chuẩn bị kiểm tra Vận dụng kiến thức học vào giải tình cụ thể Trao đổi với bạn học kiến thức học lớp Làm tập thực hành Các hành động khác 75 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẨU 1 Lý chọ đề tài Mục đích Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc Luận văn CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC TƯƠNG TÁC Phương pháp dạy học tương tác 1.1 Vài nét lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở khoa học phương pháp dạy học tương tác 1.2.1 Cơ sở tâm lý 1.2.2 Cơ sở giáo dục học 1.2.3 Cơ sở sinh học Luận điểm sư phạm tương tác Jean – Marc Denommé & Madeleine Roy 76 2.1 Những khái niệm sư phạm tương tác 2.1.1 Các tác nhân 2.1.2.Các thao tác 2.1.3.Sự tương tác người dạy, người học môi trường 2.1.4 Các nguyên lý quan điểm sư phạm tương tác 10 2.2 Các ứng xử liên đới 10 2.2.1 Các liên đới người học 10 2.2.2 Các liên đới người dạy 10 2.2.3 Các liên đới liên quan đến môi trường 10 Dạy học tương tác 11 3.1 Mơ hình dạy học theo phương pháp dạy học tương tác 12 3.2 Các phương pháp dạy học theo phương pháp dạy học tương tác 12 3.3 Quy trình dạy học theo phương pháp dạy học tương tác 13 3.4 Môi trường dạy học tương tác 14 3.5 Phương tiện dạy học tương tác 15 3.6 Kiểm tra đánh giá kết theo dạy học tương tác 16 3.7 Tương tác người – máy dạy học tương tác 16 CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MƠN TIN HỌC VĂN 18 PHỊNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giới thiệu trường Đại học Luật Hà Nội 18 Những thành tựu bật 18 Môi trường dạy học 19 77 3.1 Đội ngũ giảng viên 19 3.2 Cơ sở vật chất 19 Thực trạng giảng dạy môn Tin học văn phòng trường 21 4.1 Giới thiệu Trung tâm Tin học – Bộ môn Tin học 21 4.2 Nội dung chương trình đào tạo 21 4.2.1 Chương trình Bộ giáo dục Đào tạo 21 4.2.2 Chương trình giảng dạy trường ĐH Luật Hà Nội 22 4.3 Phương pháp giảng dạy 23 4.4 Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 24 4.5 Tồn 24 4.6 Đánh giá khả áp dụng phương pháp dạy học tương tác mơn 25 Tin học văn phịng vào nhà trường 4.6.1 Nội dung môn học 25 4.6.2 Điều kiện sở vật chất, nguồn nhân lực 26 4.6.3 Hướng cải tiến phương pháp dạy học môn Tin học Văn 26 phòng theo phương pháp dạy học tương tác CHƯƠNG III - ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TƯƠNG 27 TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC VĂN PHÒNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tương tác 27 Xây dựng kế hoạch giảng tương tác môn tin học văn phòng 27 Thiết kế giảng tương tác mơn tin học văn phịng 51 Thực nghiệm sư phạm 59 78 4.1 Mục đích thử nghiệm 59 4.2 Nội dung thử nghiệm 59 4.3 Đối tượng thử nghiệm 59 4.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm 59 4.4.1 Phương pháp thực nghiệm 59 4.4.2 Quy trình thực 60 4.5 Kết thực nghiệm 60 4.6 Kết luận 66 4.7 Kết đánh giá đồng nghiệp 67 CHƯƠNG IV – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 01 - Phiếu khảo sát 71 PHỤ LỤC 02 – Bài tập thực hành 72 PHỤ LỤC 03 – Câu hỏi trắc nghiệm 73 PHỤ LỤC 04 - Phiếu điều tra 74 79 ... pháp dạy học tương tác việc giảng dạy mơn Tin học văn phịng? - Vận dụng: Vận dụng phương pháp dạy học tương tác vào dạy học mơn Tin học văn phịng trường Đại học Luật Hà Nội nào? Phương pháp dạy. .. phạm Tin học nên việc ứng dụng phương pháp dạy học tương tác giảng dạy thực 4.6.3 Hướng cải tiến phương pháp dạy học mơn Tin học Văn phịng theo phương pháp dạy học tương tác Để đổi phương pháp dạy. .. phịng trường Đại học Luật Hà Nội - Chương III: Ứng dụng phương pháp dạy học tương tác giảng dạy môn Tin học văn phòng CHƯƠNG I - CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC TƯƠNG TÁC Phương pháp dạy học tương tác 1.1 Vài