1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án số học lớp 6 tuần 20 23

21 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 374 KB

Nội dung

Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn 3/1/2015 Tuần 20 Tiết 59 §10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I Mục tiêu KT: Học sinh biết dự đoán sở tìm quy luật thay đổi loạt tượng liên tiếp.Từ hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu KN: Học sinh tính tích hai số nguyên khác dấu TĐ: Cẩn thận, tự giác xác tring tính tốn II Chuẩn bị GV HS 1/ GV:Bảng phụ.ghi ?.1, ?.2, ?.4 2/HS:Bảng nhóm III Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: (5’) Tính:(3)+(3) (3)+(3)+(3) (3)+(3)+(3)+(3) - Sau học sinh tính xong, yêu cầu hs viết dạng phép nhân Tiến hành mới:(35’) Đặt vấn đề: Như SGK Hoạt động giáo viên HĐ1:Nhận xét mở đầu: - Cho hs làm ?1 (gv treo bảng phụ 1) - Tiếp tục cho hs làm ?2 - Gv cho hs tính |3.5| |3.(5)| so sánh  Từ cho học sinh làm ?3 HĐ2:Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: - Từ nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Hoạt động HS - HS Thảo luận nhóm làm ?1; ?2 -> TL - Làm tính, so sánh - Rút nhận xét - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối  Gv nhắc lại quy tắc cho chúng rối đặt trước kết dấu “-“ học sinh nhắc lại - Gv nêu ví dụ củng cố - Học sinh đứng chỗ trả lời tập 73;74/89 - Làm tính  Cho hs tính:5.0 =? 15.0 =? 36.0 =? x.0 =? x.0 =? - Nêu nhận xét ? - Y/c HS nghiên cứu VD sgk - Cho hs làm ?4 - Rút nhận xét - Xem VD sgk - HS lên bảng làm Nội dung 1/ Nhận xét mở đầu: (3).4= 12 (5).4= 15 2.(6)= 12 So sánh kết với giá trị tuyệt đối ta thấy chúng có dấu khác 2/Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (sgk/88) Ví dụ: Bài 73/89: a/ (5).6=30 b/ 9.(3)=27 c/ (10).11=110 d/ 150.(4)=600 Bài 74/89 a/ (125).4=500 b/ (4).125=500 c/ 4.(125)=500 * Chú Ý: Tích số nguyên a với a.0 = 0.a = a * Ví dụ: (sgk) HĐ3:Luyện tập: Bài 75/89 - Cho học sinh lên bảng tính  học sinh lên bảng Một học sinh đứng chỗ so giải, số lại nháp sánh Bài 76/89 - Cho học sinh điền bảng  học sinh điền phụ Bài 75: a/ (67).8 nhận xét 3- Củng cố: 5’ - Cho học sinh giải 90 (Sau giải xong,gv hỏi HS áp dụng t/c gì?) - Cho 2hs giải 91/95 - Cho hs giải 92/95 (Gợi ý cho HS) 4- Hướng dẫn học sinh nhà  Học kỹ tính chất phép nhân - BTVN:93; 94/95 IV Bổ sung 3/ Nhân với 1: Ví dụ:Tính x biết: (1998)67.x=(1998)67 x=1 a.1=1.a=a 4/ Tính chất phân phối phép nhân với phép cộng: a.(b+c)=a.b + a.c * Chú ý: a.(b-c) = a.b - a.c …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn 6/1/2015 Tuần 21 Tiết 63 § LUYỆN TẬP I Mục tiêu KT: Củng cố kiến thức nhân; chia; cộng; trừ số nguyên tính chất chúng KN: Học sinh có kỹ tính tốn số ngun; luỹ thừa số nguyên, tính nhanh… TĐ: Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, xác, linh hoạt… II Chuẩn bị GV HS 1/ GV:Bảng phụ 2/ HS:Giấy nháp III Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: (5’) HS1: - Viết công thức tổng quát t/c phép nhân Và chữa bt 93 Hs2: Chữa tập 94 sgk Bài 93/95: Tính nhanh: a/ (4).(+125).(25).(6).(8)= (4.25).(125.8).6= 100.1000.6 = 600 000 b/(98).(1246)246.98= 98.1246.(98)246.98= 98+246.98246.98= 98 Tiến hành mới:(35’ Đặt vấn đề: Vào trực tiếp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ1:Luyện tập: Bài 95/95: - Bài95/95:Gv cho học sinh Ta có đứng chỗ trả lời - Học sinh trả lời: (1)3=1.(1).(1)= 1 Ta có 13=1 Số 13=1.và 03=0 - Bài 96/95: Cho hai học sinh Bài 96/95: lên bảng giải Gv gợi ý: a/ 237.(26)+26.137 Kết thừa số thứ  Hai học sinh lên bảng giải, =(237).26+137.26 mang dấu gì? Và kết số lại nháp =26.(237+137) phép tính: 237.26 237.(26)=(237).36 =26.(100) =2600 không? Kết mang dấu  b/ 63.(25)+25.(27) = (63).25+25.(27) = 25.(6327 ) - Bài97/95:Cho học sinh nhận = 25.(100) = 2500 xét, Gv gợi ý: Bài 97/95 ? Các thừa số có thừa số a/ (-16).1253.(-8)(-4) khơng? (-3).3 >0  Trả lời ? Số thừa số mang dấu trừ b/ 13.(-24).(-15).(-8).4 nêu đáp án Giải: B ? Tìm đáp án đúng 3- Củng cố : Kết hợp 4- Hướng dẫn học sinh nhà (5’)  Chuẩn bị ôn tập kiến thức số nguyên  Xem lại bội ước số tự nhiên tiết sau học  BTVN:Hoàn thành tập luyện tập vào tập IV Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn 6/1/2015 Tuần 21 Tiết 64 §13.BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN I Mục tiêu KT: Học sinh nắm khái niệm bội ước số nguyên, khái niệm “chia hết cho”… KN: Hiểu ba tính chất có liên quan với khái niệm “chia hết cho” TĐ: Biết tìm bội ước số ngun, rèn tính cẩn thận, xác II Chuẩn bị GV HS 1/ GV:Bảng phụ ghi câu ?1;?2;?3;?4; nội dung 105/97 2/ HS:Bảng nhó III Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: (5’)  Tìm ước 6; năm bội tự nhiên nhỏ 40 Ư(6)={1,2,3,6}; B(6)={0,6,12,18,24} Tiến hành mới:(35’) Đặt vấn đề: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Bội ước số nguyên: - GV treo bảng phụ ghi ?1 - Học sinh nháp: yêu cầu học sinh nháp 6=6.1=(6).(1)=2.3 Nội dung 1/ Bội ước số nguyên a/Ghi nhớ: Nếu a;b  Z;b có số ngun q cho a=bq ta nói - Cho học sinh làm ?2 - Giới thiệu ghi nhớ sgk - Tìm ước ? - Cho học sinh làm ?3 - Gv đặt câu hỏi: + Số chia hết cho số nào? Những số chia hết cho 0? + Số ước số? + a Mc; b Mc c gọi gì? - Gv cho học sinh làm ví dụ: Tìm bội nhỏ 10 HĐ2:Tính chất: - Gv nêu ví dụ: 70 10 khơng? 10 5 khơng? Thế 70  5 khơng?  Từ em cho biết tính chất 1? ? 189 18.2 có chia hết cho khơng ? - Giới thiệu t/c ?15 5;45  Vậy 15 + 45 15  45 có chia hết cho khơng? Từ em nêu tính chất ? HĐ3: Luyện tập: - Cho học sinh làm 101/97 Hãy tìm bội Hãy tìm bội 3 - Bài 102/97:Cho học sinh lên bảng trình bày - Bài 104/97: Để tìm x tập ta làm ntn? - Bài 105/97: + Treo bảng phụ nội dung 105/97 + HS làm theop nhóm =(2).(3) 6=(2).3=2.(3) =1.(6)=(1).6 TL: có số q để a = bq a : b.Ta gọi b ước a a bội b * VD: Tìm ước 6: Ư(6)={1;2;3;6} b/Chú ý: Nếu a=bq ta nói a chia cho - Làm ?3 b dược q - Học sinh trả lời:  Số bội số khác 0 : số khác - Khơng có số chia hết  Số ước bất cho kỳ số - Số 1  Số1 ước số - ƯC(a,b)  Nếu c ước a; c ước - HS giải: b c ước chung a B(4) -b < - Hs đứng chỗ trả lời - Hs trả lời lên bảng trình bày + Bài tập 108 / 98 : Khi a > -a <  a > -a Khi a < -a >  a < -a + Bài tập 109 / 98 : - 624 ; - 570 ; - 287 ; 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850 + Bài tập 110 / 99 : a Tổng hai số nguyên âm 10 nguyên - Đọc đề - Cho HS làm BT trắc bảng phụ trả lời nghiệm (BT 110) - Cho HS nhắc lại quy tắc - HS trả lời … cộng hai số nguyên dấu cộng hai số nguyên khác dấu - Gọi đồng thời HS lên - HS lên bảng trình bảng lám BT 111 bày, HS làm - Cho HS nhắc lại quy tắc - HS trả lời … nhân hai số nguyên dấu, cộng hai số nguyên khác dấu - Gọi HS lên HS lên bảng bảng giải BT 116 làm số nguyên âm (Đ) b Tổng hai số nguyên dương số nguyên dương (Đ) c Tích hai số nguyên âm số nguyên âm (S) d Tích hai số nguyên dương số nguyên dương (Đ) + Bài tập 111 / 99 : a) [(-13) + (-15)] + (-8) = (-28) + (-8) = - 36 b) 500 – (-200) – 210 – 100 = 500 + 200 – 210 – 100 = 700 – 310 = 390 c) - (-129) + (-119) – 301 + 12 = 129 – 119 – 301 + 12 = (129 + 12) – (119 + 301) = 141 – 420 = 21 d) 777 – (-111) – (-222) + 20 = 777 + 111 + 222 + 20 = 1130 + Bài tập 116 / 99 : a (-4) (-5) (-6) = - 120 b (-3 + 6) (-4) = (-4) = - 12 c (-3 – 5) (-3 + 5) = (-8) = -16 d (-5 – 13) : (-6) = (-18) : (-6) = + Bài tập 112 / 99 : a – 10 = 2a – => - 10 + = 2a – a - = a => a = -5 3- Củng cố : Kết hợp 4- Hướng dẫn học sinh nhà (5’) Làm tập 113 đến 121 SGK trang 99 100 IV Bổ sung: Ngày soạn 13/1/2015 Tuần 22 Tiết 66 § LUYỆN TẬP I Mục tiêu KT: Giúp HS cố quy tắc dấu ngoặc, T/C tổng đại số KN: Rèn luyện kỹ sử dụng quy tắc dấu ngoặc, T/C tổng đại số TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, xác làm II Chuẩn bị GV HS 1/ GV: bảng phụ 2/ HS: Học cũ, làm tập III Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: (5’)  HS 1: Nêu QT dấu ngoặc Tính: (-1256)-(63 - 1256) 11 - HS 2: Nêu T/C tổng đại số Tính: (-15)+7+6+15 Tiến hành mới:(35’ Đặt vấn đề: Vào trực tiếp Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:Tính tổng  Gọi hs lên bảng làm, - 2HS lên bảng làm  Cả lớp làm nháp, nhận em câu xét bạn Hđ 2: Đơn giản biểu thức - Ta đơn giản biểu - TL thức cho ntn ? Tổ chức cho học sinh làm theo - Học sinh làm theo nhóm (N1,2 làm câu a N3,4 nhóm làm câu b) - Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm câu - Chốt lại PP thực - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung HĐ 3: Tính nhanh - Yêu cầu học sinh nêu cách giải lên bảng trình bày  Học sinh nêu cách giải lên bảng trình bày - Giáo viên chốt lại cách làm Nội dung Bài 57/85 (b, d) a/ 5(79)=5(2)=7 b/ (3)(46)=3(2) =1 Bài 58/85 a x + 22 + (-14) + 52 = x +[22+(-14)+52] = x+[(22+52)+(-14)] = x + [74+(-14)] = x + 60 b (-90) - (p+10)+100 = (-90) - p -10 +100 = [(-90) - 10 ] +100 -p = = -p Bài 59/85 a (2736-75)-2736 = 2736-75-2736 = (2736-2736)-75=-75 b (-2002)-(57-2002) = (-2002)- 57+2002) =(-2002+2002)- 57 = -57 - Cho học sinh làm tập 60 Bài 60a Sgk/85 - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy (27+65)+(346-27-65) tắc bỏ dấu ngoặc tính - HS đứng chổ thực = 27+65+346-27-65 - Vận dụng tính chất tổng bỏ dấu ngoặc = (27-27)+( 65-65) +346 đại số để tính - TL, trình bày cách thực = 0+0+346 = 346 3- Củng cố : Kết hợp 4- Hướng dẫn học sinh nhà (5’)  Hoàn thành BT vào BT, làm BT 60b - Ôn lại quy tắc chuyển vế, tiết sau tiếp tục luyện tập IV Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn 15/1/2015 12 § LUYỆN TẬP Tuần 22 Tiết 67 I Mục tiêu: Ôn tập cho HS kiến thức sau:  Cộng, trừ số nguyên Qui tắc dấu ngoặc  Qui tắc chuyển vế Chuyển vế số hạng đẳng thức  Cộng trừ số nguyên – Chú ý áp dụng tính chất để tính nhanh, tính hợp lý  Bỏ dấu ngoặc, đưa vào dấu ngoặc có dấu +, - đằng trước KN: HS vận dụng kiến thức vào việc giải tốn TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, xác làm II Chuẩn bị GV HS Giáo viên : Bảng phụ ghi tập Học sinh : Bảng nhóm III Tiến trình dạy : Kiểm tra cũ: (5’)  Phát biểu quy tắc chuyển vế  Sửa BT: 64 > 68 / 87 ( SGK ) Tiến hành mới:(35’ Đặt vấn đề: Vào trực tiếp Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Tìm x Bài 64 / 87 ( SGK ) - nhắc lại quy tắc chuyển vế - lên bảng làm GV: chỉnh sửa b) –x = – a => x = a – Bài 65 / 87 ( SGK ) b) Có thể chuyển x qua vế phải => a – b = x tức x = a – b Chốt lại cách tìm x Hoạt động 2: Tính giá trị bt - yêu cầu hs nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức - Lưu ý hs nên vận dụng tính chất để có cách tính hợp lí - Cho hs làm bt 67, 70, 71 Hoạt động học sinh HS: nhắc lại quy tắc chuyển vế HS: lên bảng làm HS1 sửa bt 64 Hs sửa Bt 65 Hs sửa bt 66 ->2 hs nhắc lại quy tắc chuyển vế - Hs nhắc lại thứ tự thực phép tính bt - hs đồng thời lên bảng làm (mỗi hs bài) Hoạt động 3: Dạng toán vận dụng - Cho hs đọc đề bt 68 13 Nội dung Bài 64 / 87 ( SGK ) a) x = – a; b) x = a - Bài 65 / 87 ( SGK ) a) x = b – a; b) x = a – b Bài 66 / 87 ( SGK ) => – 27 + = x – 13 + => -27 + 16 = x => x = -11 Bài 67 / 87 ( SGK ) a) = -149; b) = 10; c) = -18; d) = -22; e) = -10 Bài 70 / 88 ( SGK ) a) = ( 3784 – 3785 ) + ( 23 – 15) = -1 + = b) = ( 21 – 11 ) + 22 – 12 ) + (23 - 13) + ( 24 – 14 ) = 40 Bài 71 / 88 ( SGK ) a) = 1999; b) = -1000 + 100 = -900 Bài 68 / 87 ( SGK ) Năm ngoái: + 27 – 48 = -21 (bàn ) - Bài tốn cho biết gì? - Yêu cầu ta làm gì? - Ta làm nào? - Em có nhận xét đội bóng này? => GV giáo dục thực tế Bài 72 / 87 ( SGK ) Tổ chức lớp giải tập 72 theo nhóm - Hs đọc đề trả lời - Số bàn thắng số bàn thủng lưới đội bóng mùa giải - Tính hiệu số bàn thắng thua mua giải - Lấy số bàn thắng - số bàn thua mùa giải Nhóm I có tổng = -2; Nhóm II có tổng = 4; Nhóm III có tổng = 10 => Tổng nhóm = 12 => Mỗi nhóm 12 : = tổng nhóm II, nên để nguyên nhóm II Nhóm III lớn nên chuyển số từ nhóm III sang nhóm I Năm nay: +39 – 24 = +15 ( bàn) Bài 72 / 87 ( SGK ) => nhóm II để nguyên Chuyển miếng bìa có ghi số từ nhóm III sang nhóm I 3- Củng cố : Kết hợp 4- Hướng dẫn học sinh nhà (5’)     Nhắc lại quy tắc chuyển vế Quy tắc cộng số nguyên cung dấu , khác dấu Ơn tập lại phép tính + , - z Qui tắc đổi dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế Làm BT: 107 -> 111 SGK để chuẩn bị cho tiết kiểm tra IV Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 15/1/2015 Lớp: Tuần 23 Tiết 68 KIỂM TRA 45’ I-MỤC TIÊU - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức HS kiến thức toàn chương II - HS biết vận dụng kiến thức chương để giải kiểm tra - Tự giác, nghiêm túc làm GV: Ma trận đề: Tên Chủ đề (nộidung,chương…) Nhận biết Khái niệm số nguyên: tiết HS nhận biết số nguyên Số câu : Số điểm: Thông hiểu Hiểu so sánh số nguyên biết biểu diễn chúng trục số 1đ 2đ 14 Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao Cộng 3đ Tỉ lệ % 30% Cộng hai số nguyên Biết phát biểu Hiểu quy tắc : tiết Số câu : Số điểm : Tỉ lệ % Phép trừ hai số nguyên: tiết Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % quy tắc cộng hai số nguyên quy tắc chuyển vế dạng điền khuyết 1.5đ : tiết Vận dụng quy tắc để cộng hai số nguyên 0.5đ Biết phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên dạng điền khuyết 0.5đ Nhân hai số nguyên Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % cộng hai số nguyên viết dạng khác 1đ 3đ 30% Biết vận dụng kết hợp quy tắc để thực phối hợp phép tính bt 0.5đ 1đ 10% Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên viết dạng khác 0.5đ Biết vận dụng kết hợp quy tắc để thực phối hợp phép tính bt tìm x 2.5đ 6 3đ 30% 3đ 30% 15 3đ 30% 16 4đ 10 đ 40% 100 % Trường THCS Vĩnh Bình Nam Ngày soạn: 16/1/2015 Tuần 23 Tiết 69 §1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I.- Mục tiêu : KT: Học sinh thấy giống khác khái niệm phân số học Tiểu học khái niệm phân số học lớp KN: Viết phân số mà tử mẫu số nguyên TĐ: Thấy số nguyên coi phân số với mẫu II Chuẩn bị GV HS.: GV: Sách Giáo khoa, bảng phụ Hs: bảng nhóm III Tiến trình dạy : / Kiểm tra Giới thiệu chương III 2./ Tiến hành mới: (32’) Đặt vấn đề: -3 phân số , có phải phân số khơng ? 4 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hđ 1: Đặt vấn đề - Trong phép chia (-6) cho kết – Vậy phép - Học sinh trả lời chia cho kết ? - Trong phép chia –3 cho ? Nội dung I -Khái niệm phân số : Người ta dùng phân số để ghi kết phép chia cho Tương tự -3 kết phép chia –3 cho GV giới thiệu phân số , tử số mẫu số Tổng quát : Người ta gọi a với a b ,b  Z ,b  phân số , a tử số (tử) , b mẫu số (mẫu) phân số II.- Ví dụ : Hđ 2: Các ví dụ ? Lấy VD phân số - Lấy VD - Học sinh làm ?1 - Tổ chức HS làm ?2 theo nhóm - Học sinh làm ?2 Các cách viết câu a) e) phân số b) d) 16 -2 -3 , , , , , - 4 - -3 phân số phân số tử mẫu số thập phân e) phân số Nhận xét : Số ngun a a mẫu số viết - Học sinh làm ?3 - Y/c HS trả lời ?3 rút nhận xét 3./ Củng cố : (8’) Treo bảng phụ có vẽ hình BT 1, yêu cầu HS lên bàng trình bày - Bài tập / SGK - Bài tập / SGK - Bài tập 3, - Gọi đồng thời HS lên bảng trình bày 4./ Hướng dẫn học sinh nhà - Học thuộc định nghĩa phân số - Bài tập nhà : Bài SGK trang IV Bổ sung ………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/1/2018 Tuần 23 Tiết 70 § PHÂN SỐ BẰNG NHAU I.- Mục tiêu : KT: Học sinh biết hai phân số KN: Nhận dạng phân số không TĐ: Cẩn thận làm II Chuẩn bị GV HS GV: Sách Giáo khoa, bảng phụ HS: Bảng nhóm III Tiến trình dạy : / Kiểm tra (5’) - Thế gọi phân số ? - Làm tập SGK 2- Tiến hành mới: (35’) Đặt vấn đề: Hai phân số Hoạt động giáo viên Hđ 1: Định nghĩa -4 có khơng ? Hoạt động học sinh Nội dung I -Định nghĩa : - Hình hình biểu - Học sinh trả lời diển phân số ? - Có nhận xét ? - Học sinh nhận xét tích Ta biết : = Nhận xét : 1.6 = 2.3 Ta có : = 10 12 Và nhận thấy : 12 = 10 Định nghĩa : 17 - Hai phân số ? - Nêu định nghĩa Hđ 2: Các ví dụ - Lấy VD phân số (không - Lấy VD giải thích nhau) giải thích ? - Tổ chức HS làm ?1, ?2 - Học sinh làm ?1 Theo nhóm (N1,2 làm ?1 a) = 1.12=3.4 = 12 N3,4 làm ?2) 12 b)  Hai phân số a c vaø gọi b d a d = b c II - Các ví dụ : Ví dụ : -3 = (-3) (-8) = (= 24) -8 -4  (-4) = 16  = 18 -3 = c) (-3) (-15) - 15 = = 45 d) - 12  4.9 = 36  3.(-12) = -36 - Học sinh làm ?2 -> TL - Nêu VD - Suy nghĩ, TL - Ta tìm x ? - Thực - Chốt lại cách làm, y/c HS thực Ví dụ : Tìm số nguyên x biết : x - 21 = 28 x - 21 Vì = nên x 28 = (-21) 28 (-21) =-  x= 28 3./ Củng cố : (5’) - Nêu đ/n phân số - Từ a c  ta có a b = c d Vậy từ a b = c d ta lập cặp phân số b d ? - Bài tập củng cố SGK 4./ Hướng dẫn học sinh nhà - Học ghi nhớ định nghĩa phân số - Bài tập nhà ; 10 SGK IV Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 18 Nhận xét STT LỚP 6A1 6A2 6A3 TSHS GIỎI KHÁ T.b YẾU KÉM II Chuẩn bị GV HS 1-Giáo viên: SGK; SGV,thước thẳng ,ma trận đề,đề kiểm tra,đáp án 2-Học sinh: Soan bài;SGK;thước kẻ III Tiến trình dạy : Đề lẻ: I./ TRẮC NGHIỆM ĐIỂM Câu 1: Điền chữ Đ (đúng) S (sai) vào cuối câu trả lời sau: (2 điểm) 1./ Gọi N tập hợp số tự nhiên Z tập hợp số nguyên thì: A  Z B -2  N C N  Z D -5  Z 2./ Câu Nội dung Kết A Tổng hai số nguyên âm số nguyên dương B Tổng hai số nguyên dương số nguyên dương C Tích hai số nguyên âm số nguyên âm D Tích hai số nguyên dương số nguyên dương Câu 2: Điền vào chỗ trống ( … ) câu sau để khẳng định đúng: (2đ) 1./ Khi chuyển vế số hạng từ ………… …… sang vế đẳng thức ta phải ……………… ……… số hạng 2./ Cộng hai số …………………… , ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “ - ” trước kết 3./ Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với ……………… b .II./ TỰ LUẬN ĐIỂM Câu 1: Viết số thiếu vào điểm trục số (1 điểm) -3 Câu 2: Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2, -17, 5, 1, -2, 0, 12, -11 Câu 3: Thực phép tính sau cách hợp lí: (2 điểm) a) 234 + 112 b) (-9) + (-21) c) 360 - (-210) - 270 d) 135 650 + 135 (-550) Câu 4:Tìm x, biết: (2 điểm) a) 2x -25 = 35 b) -22 x = - 44 19 Đề chẵn: I./ TRẮC NGHIỆM ĐIỂM Câu 1: Điền chữ Đ (đúng) S (sai) vào ô vuông cuối câu trả lời sau: (2 điểm) 1./ Gọi N tập hợp số tự nhiên Z tập hợp số nguyên thì: A  Z B  N C N  Z D.7  Z 2./ Câu Nội dung Kết A Tổng hai số nguyên âm số nguyên âm B Tổng hai số nguyên dương số nguyên dương C Tích hai số nguyên âm số nguyên dương D Hai số đối có giá trị tuyệt đối không nhau Câu 2: Điền vào chỗ trống ( … ) câu sau để khẳng định đúng: (2đ) 1./ Khi chuyển vế số hạng từ ………… …… sang vế đẳng thức ta phải ……………… ……… số hạng 2./ Cộng hai số …………………… , ta cộng hai giá trị tuyệt đối chúng đặt dấu “ - ” trước kết 3./ Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với ……………… b .II./ TỰ LUẬN ĐIỂM Câu 1: Viết số thiếu vào điểm trục số (1 điểm) -4 -1 Câu 2: Sắp xếp số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3, 17, -6, 1, -2, 0, -12, -13 Câu 3: Thực phép tính sau cách hợp lí: (2 điểm) a) 234 + 121 b) (-7) + (-22) c) 460 - (-310) - 370 d) 135 450 + 135 (-350) Câu 4:Tìm x, biết: (2 điểm) c) 2x -15 = 35 d) -22 x = - 66 ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHẤM ĐIỂM I./ TRẮC NGHIỆM CÂU 1(MỖI CÂU ĐÚNG 0.25 ĐIỂM) CÂU A 1.1 S ĐỀ CHẴN 1.2 Đ 1.1 S ĐỀ LẺ 1.2 S Câu cụm từ điền 0.5 điểm Đề chẵn: 1/ vế này; đổi dấu 3/ với số đối Đề lẻ : (tương tự) B S Đ Đ Đ C Đ Đ Đ S D Đ S Đ Đ 2/ nguyên âm II./ TỰ LUẬN ĐỀ CHẴN 1) Mỗi số điền (0.25đ) -3; -2 ; 2; 2) Sắp xếp thứ tự số (0.25đ) -13 < -12 < -6 < -2 < < < < 17 3) Đúng ý (0.5đ) ĐỀ LẺ 1) -4;-2; -1; 2) -17 < -11 < -2 < < < < < 12 20 Đề chẵn Đề lẻ 4) Mỗi ý điểm a) 2x – 15 = 35 => 2x = 50 => x = 25 b) -22/x/ = -66 => /x/ = => x =  a) 2x – 25 = 35 => 2x = 60 => x = 30 b) -22/x/ = -44 => /x/ = => x =  IV Bổ sung …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp 21 ... Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo án số học lớp Giáo. .. 16/ 1/2015 Tuần 23 Tiết 69 §1 MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I.- Mục tiêu : KT: Học sinh thấy giống khác khái niệm phân số học Tiểu học khái niệm phân số học lớp KN: Viết phân số mà tử mẫu số nguyên... (4).(+125).(25).( 6) .(8)= (4.25).(125.8) .6= 100.1000 .6 = 60 0 000 b/(98).(12 46) 2 46. 98= 98.12 46. (98)2 46. 98= 98+2 46. 982 46. 98= 98 Tiến hành mới:(35’ Đặt vấn đề: Vào trực tiếp Hoạt động giáo viên

Ngày đăng: 21/02/2018, 15:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w