1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TAI LIEU BDTX MODULE 17 ĐIA LY THCS

62 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Nghị Hội nghị Trung ương Khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo xác định mục tiêu tổng quát đổi là: Giáo dục người Việt Nam phát tri n to n diện v phát hu t t nh t ti m n ng c a m i cá nh n u gia nh u qu c h t ng phục vụ nh n d n v t nư c c hi u i t v n ng c n h n ng sáng t o m ch n th n s ng t t v m việc hiệu qu X dựng n n giáo dục m thực h c thực nghiệp d t t h c t t qu n t t c c c u v phư ng th c h p g n v i dựng h ih ct p o m i u iện n ng cao ch t ng hệ th ng giáo dục c chuẩn h a i h a d n ch h a h ih av h i nh p qu c t giữ vững ịnh hư ng h i ch nghĩa v mang m n s c d n t c Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi đồng mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá cơng tác quản lí giáo dục Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột" ; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, khơng xa lạ với đông đảo giáo viên Tuy nhiên, việc nắm vững vận dụng chúng hạn chế, có máy móc, lạm dụng Đại đa số giáo viên chưa tìm "chỗ đứng" kĩ thuật dạy học tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Cũng nên giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu đạt thấp Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị "cháy giáo án" học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực hay chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập thể học tập hợp tác hạn chế; chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh q trình dạy học Có nhiều ngun nhân dẫn đến hạn chế nói kể đến số nguyên nhân chủ yếu sau: - Sự hiểu biết giáo viên phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực hạn chế, chủ yếu dừng lại mức độ "biết" cách rời rạc, thiếu tính hệ thống; chưa làm chủ kĩ thuật nên giáo viên "vất vả" sử dụng so với phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng; - Việc dạy học chủ yếu thực lớp theo bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh; hiệu khai thác sử dụng kĩ thuật dạy học tài liệu bổ trợ theo kĩ thuật dạy học tích cực hạn chế; - Các hình thức kiểm tra kết học tập học sinh lạc hậu, chủ yếu đánh giá ghi nhớ học sinh mà chưa đánh giá khả vận dụng sáng tạo, kĩ thực hành lực giải vấn đề, chưa tạo động lực cho giáo viên đổi phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học Từ thực tế yêu cầu nói trên, việc sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực mơn Địa theo định hướng phát triển lực học sinh vấn đề quan trọng cần đặt giải Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2017 có chủ đề: “Các kĩ thuật dạy học tích cực mơn Địa theo định hướng phát triển lực học sinh” Tài liệu cung cấp sở lí luận thực tiễn dạy học theo định hướng phát triển lực, kĩ thuật dạy học tích cực chung kĩ thuật dạy học mơn Địa lí gắn với lực cần phát triển cho học sinh Với kĩ thuật dạy học đưa có ví dụ minh họa lấy từ chủ đề dạy học ĐịaTài liệu bồi dưỡng mơn địa lí hè 2017 hướng dẫn cho học viên để đạt yêu cầu sau: Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Nắm vững sở lí luận thực tiễn dạy học theo định hướng phát triển lực trình dạy học theo xu hướng đổi chương trình GDPT - Nắm vững nội dung, cách thức tiến hành kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng vào chuyên đề dạy học ĐịaTHCS theo định hướng phát triển lực người học 1.2 Kĩ Vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực người học vào hoạt động chuyên đề dạy học ĐịaTHCS 1.3 Thái độ Có ý thức đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển lực người học Tích cực nghiên cứu, trao đổi tích lũy kinh nghiệm nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo yêu cầu đổi 2 Nội dung bồi dưỡng Tài liệu gồm ba phần: Phần một: Những vấn đề chung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Phần hai: Các kĩ thuật dạy học tích cực chung theo định hướng phát triển lực Phần ba: Các kĩ thuật dạy học tích cực mơn Địa lí trường phổ thơng Phương pháp bồi dưỡng - Báo cáo viên giới thiệu khái quát nội dung bồi dưỡng theo tài liệu hướng dẫn thực hành - Học viên tự nghiên cứu làm chủ tài liệu; tổ chức hoạt động trao đổi, thảo luận - Phát huy tính chủ động, sáng tạo học viên nghiên cứu thuyết làm tập thực hành Chuẩn bị học viên: Máy tính cá nhân, Sách giáo khoa Địa THCS hành (Có thể chuẩn bị theo nhóm - người) Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản chất lượng dạy học chuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức kết học tập HS Chương trình dạy học định hướng lực khơng quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực Kết học tập mong muốn mô tả chi tiết quan sát, đánh giá HS cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu Ưu điểm chương trình giáo dục định hướng lực tạo điều kiện quản chất lượng theo kết đầu quy định, nhấn mạnh lực vận dụng HS Tuy nhiên vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Ngồi chất lượng giáo dục khơng thể kết đầu mà phụ thuộc trình thực Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: - Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành; - Trong mơn học, nội dung hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực; - Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ; - Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp; - Năng lực mô tả việc giải đòi hỏi nội dung tình huống: ví dụ đọc văn cụ thể, nắm vững vận dụng phép tính ; - Các lực chung với lực chuyên môn (năng lực chuyên biệt) tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học; - Mức độ phát triển lực xác định chuẩn: Đến thời điểm định đó, HS có thể/phải đạt gì? Sau bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực: Chương trình định hướng nội dung Mục tiêu giáo dục Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát, đánh giá Chương trình định hướng lực Kết học tập cần đạt mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ tiến HS cách liên tục - Đánh giá khả HS vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải vấn đề thực tiễn sống - Vì tiến người học so với họ Nội dung giáo dục Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chuyên môn, khơng gắn với tình thực tiễn Nội dung quy định chi tiết chương trình GV người truyền thụ tri thức, trung Phương tâm trình dạy pháp học HS tiếp thu thụ dạy học động tri thức quy định sẵn Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung chính, không quy định chi tiết - GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng phát triển khả giải vấn đề, khả giao tiếp,…; - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí nghiệm, thực hành Tổ chức hình thức học tập đa dạng; ý Hình Chủ yếu dạy học hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu thức thuyết lớp học khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dạy học dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đánh giá kết học tập HS Tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có xây dựng chủ yếu dựa tính đến tiến trình học tập, ghi nhớ tái trọng khả vận dụng tình nội dung học thực tiễn Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mơ tả cấu trúc thành phần lực khác Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể (i) Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chuyên môn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung - chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm vận động (ii) Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học phương pháp luận - giải vấn đề (iii) Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp (iv) Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc - đạo đức liên quan đến tư hành động tự chịu trách nhiệm Mơ hình cấu trúc lực cụ thể hố lĩnh vực chuyên môn, nghề nghiệp khác Mặt khác, lĩnh vực nghề nghiệp người ta mô tả loại lực khác Ví dụ lực GV bao gồm nhóm sau: Năng lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cột giáo dục theo UNESCO: Các thành phần lực Các trụ cột giáo dục UNESCO Năng lực chuyên môn Học để biết Năng lực phương pháp Học để làm Năng lực xã hội Học để chung sống Năng lực cá thể Học để tự khẳng định Từ cấu trúc khái niệm lực cho thấy giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển lực không giới hạn tri thức kỹ chuyên môn mà gồm nhóm nội dung nhằm phát triển lĩnh vực lực: Học giao tiếp Học nội dung Học phương pháp Học tự trải xã hội chuyên môn - chiến lược nghiệm - đánh giá Các tri thức chuyên môn (các khái niệm, phạm trù, quy luật, mối quan hệ…) Lập kế hoạch học Làm việc tập, kế hoạch làm nhóm việc - Tạo điều kiện cho Các phương pháp hiểu biết nhận thức chung: phương diện xã hội Các kỹ Thu thâp, xử lý, - Học cách ứng xử, chun mơn đánh giá, trình bày tinh thần trách Ứng dụng, đánh thông tin nhiệm, khả giá chuyên môn Các phương pháp giải xung đột chuyên môn Năng lực chuyên môn Năng lực phương pháp Năng lực xã hội Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu Xây dựng kế hoạch phát triển cá nhân Đánh giá, hình thành chuẩn mực giá trị, đạo đức văn hố, lòng tự trọng… Năng lực nhân cách Phần thứ hai: CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CHUNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Kĩ thuật dạy học Địa lí biện pháp, cách thức hành động của giáo viên (GV) HS (HS) tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Địa lí Các kĩ thuật dạy học Địa lí đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Địa lí Có kĩ thuật dạy học chung, có kĩ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, XYZ, Bản đồ tư theo lực người học Các kĩ thuật dạy học Địa lí theo hướng phát triển lực kĩ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực phù hợp với lực nhận thức HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Năng lực sử dụng kĩ thuật dạy học xem quan trọng giáo viên, đặc biệt bối cảnh đổi PPDH trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ quan trọng GV, yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Kĩ thuật dạy học Địa lí bao gồm kĩ thuật dạy kĩ thuật học ĐịaTài liệu đề cập kỹ thuật dạy học tích cực kĩ thuật xác định mục tiêu học, chọn kiến thức bản, mở bài, củng cố bài, biên soạn đề thi, kiểm tra môn Địa lí trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm Tuy nhiên chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp, khơng dùng cho mơn Địa lí mà sử dụng cho môn học khác bậc học khác I Kĩ thuật "động não" Khái niệm: Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc” ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ Qu t c c a ng não Khơng đánh giá phê phán q trình thu thập ý tưởng thành viên;   Liên hệ với ý tưởng trình bày;  Khuyến khích số lượng ý tưởng;  Cho phép tưởng tượng liên tưởng Các bước tiến hành Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề; Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; Kết thúc việc đưa ý kiến; Đánh giá: - Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng + Có thể ứng dụng trực tiếp; + Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; + Khơng có khả ứng dụng - Đánh giá ý kiến lựa chọn Rút kết luận hành động Ứng dụng - Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; - Tìm phương án giải vấn đề; - Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác Ưu i m - Dễ thực hiện; - Không tốn kém; - Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; - Huy động nhiều ý kiến; Tạo hội cho tất thành viên tham gia Như c i m - Có thể lạc đề, tản mạn; - Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp; - Có thể có số HS "quá tích cực", số khác thụ động Kỹ thuật động não áp dụng phổ biến người ta xây dựng nhiều kỹ thuật khác dựa kỹ thuật này, coi dạng khác kỹ thuật động não I.1 Kĩ thuật động não viết Khái niệm Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề.Trong động não viết, đối tác giao tiếp với chữ viết Các em đặt trước mặt vài tờ giấy chung, ghi chủ đề dạng dòng tiêu đề tờ giấy Các em thay ghi giấy nghĩ chủ đề đó, im lặng tuyệt đối Trong đó, em xem dòng ghi lập viết chung Bằng cách hình thành câu chuyện trọn vẹn thu thập từ khóa Các HS luyện tập thực nói chuyện giấy bút làm nhóm Sản phẩm có dạng đồ trí tuệ Cách thực - Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên; - Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó; - Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ; - Sau thu thập xong ý tưởng đánh giá ý tưởng nhóm Ưu i m - Ưu điểm phương pháp huy động tham gia tất HS nhóm; - Tạo yên tĩnh lớp học; - Động não viết tạo mức độ tập trung cao Vì HS tham gia trình bày suy nghĩ chữ viết nên có ý cao so với nói chuyện bình thường miệng; - Các HS đối tác hoạt động với mà không sử dụng lời nói Bằng cách đó, thảo luận viết tạo dạng tương tác xã hội đặc biệt; - Những ý kiến đóng góp nói chuyện giấy bút thường suy nghĩ đặc biệt kỹ Như c i m - Có thể HS sa vào ý kiến tản mạn, xa đề; - Do tham khảo ý kiến nhau, số HS có độc lập I.2 Kĩ thuật động não không công khai Động não không công khai hình thức động não viết Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề, chưa công khai, sau nhóm thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển Ưu điểm: thành viên trình bày ý kiến cá nhân mà không bị ảnh hưởng ý kiến khác Nhược điểm: không nhận gợi ý từ ý kiến người khác việc viết ý kiến riêng 10 định Phù hợp với định hướng dạy học đề cao chủ thể nhận thức người học, việc kết hợp đó, cần ưu tiên cho PPDH tiên tiến Ví dụ: Bài - Các phép chiều hình đồ Phương tiện dạy học tối thiểu: Địa Cầu, bìa cứng nhỏ bao quanh địa cầu, đồ giới Gợi ý cách dạy: + Trình bày khái quát khái niệm đồ cách phân biệt với tranh ảnh (là loại hình quen thuốc HS), ý dấu hiệu chủ yếu đồ (Cơ sở toán học, khái quát nội dung, hệ thống kí hiệu) + Để HS hiểu khái niệm pháp chiều hình đồ giáo viên yêu cầu em quan sát Địa Cầu đồ giới, đặt câu hỏi: Làm để chuyển mặt cong Địa Cầu lên mặt phẳng tờ giấy? Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận lớp, cần nêu ý: dùng nguồn sáng đặt tâm (hoặc đặt vô cực, vị trí đối diện với điểm tiếp xúc với mặt chiếu, ) Khi chiếu sáng, bề mặt cong với điểm chấm ( hệ thống kinh vĩ tuyến) in lên tờ giấy Để rõ hơn, sử dụng hình 1.2.a SGK, phân tích cho HS thấy (kèm theo đánh dấu hình số điểm chấm): chiếu, điểm mặt cong tương ứng với điểm mặt phẳng + Đặt câu hỏi tiếp nối vào nội dung bài: Nếu thay đổi hình dạng mặt chiếu đồ (Chẳng hạn, cuộn mặt chiếu phẳng lại thành hình trụ, hình nón), mạng lưới kinh vĩ tuyến có thay đổi không? + Trong phép chiếu (phương vị, hình nón, hình trụ), giáo viên u cầu HS quan sát theo nhóm, phân tích, nhận xét hình tương ứng bài, rút ý cần thiết, ghi vào bảng sau: Bảng Các phép chiếu hình Phép chiếu Thể đồ hình Các vĩ Khu vực Khu vực Các kinh tuyến xác xác tuyến Phương vị đứng Hình nón đứng Hình trụ đứng Lưu ý: + Cần tổ chức cho nhóm HS nghiên cứu phép chiếu Sau phép chiếu, có trình bày trước lớp HS, kết luận giáo viên, sau chuyển sang phép chiếu khác + Trong phép chiếu, HS làm việc sau:  Lấy tờ bìa cứng cuộn xung quanh Địa Cầu vị trí hình vẽ SGK (chẳng hạn, phép chiếu phương vi đứng, tờ bìa phẳng đặt cực), tưởng tượng có nguồn sáng tâm Địa Cầu Sau chiếu xong, trải rộng tờ giấy ra;  Hình dung mạng lưới kinh, vĩ tuyến có hình dạng nào; 48  Nhận xét khu vực xác đâu, khu vực xác đâu giái thích + Sau đặt câu hỏi: Nếu phép chiếu, đặt tờ bìa (mặt chiếu) vị trí khác nhau, mạng lưới kinh, vĩ tuyến có thay đổi khơng? Khu vực xác xác có thay đổi khơng? Hướng dẫn HS quan sát hình SGK phép chiếu phương vị đứng, phương vị ngang, phương vị nghiêng; hình nón đứng, hình nón ngang, hình nón nghiêng; hình trụ đứng, hình trụ ngang, hình trụ nghiêng để khẳng dịnh thay đổi mạng lưới kinh vĩ tuyến, khơng có thay đổi khu vực xác, khu vực xác + Củng cổ bài, giáo viên treo lên bảng số đồ treo tường có mạng lưới kinh, vĩ tuyến khác (ví dụ đồ Tự nhiên giới, Tự nhiên châu Á, Tự nhiên Việt Nam, ), yêu cầu HS nhận biết đồ sử dụng loại phép chiếu nào? Tại biết được? Kĩ thuật sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí phổ thơng 5.1 Chủng loại số lượng kênh hình sách giáo khoa Địa lí Kênh hình SGK Địa lí có nhiều lại khác sơ đồ, lược đồ, đồ, biểu đồ, bảng số liệu, bảng kiến thức, tranh, ảnh, Sự có mặt loại kênh hình khác nội dung kiến thức tương ứng chứa quy định Chẳng hạn, muốn biểu phát triển có tính định lượng, quy mơ vật tượng địa lí người ta thường dùng bảng số liệu thống kê; để trực quan hơn, lại dùng biểu đồ Khi biểu phân bố đối tượng địa lí, người ta thường phải dùng đến đồ (lược đồ) Những kiến thức tương đối trừu tượng HS thể hình thức sơ đồ Các vật, tượng địa lí có mặt khắp nơi lớp vỏ địa lí, HS khơng thể quan sát trực tiếp được, phải sử dụng tranh ảnh để HS quan sát gián tiếp dùng lược đồ trình bày phân bố đối tượng địa 5.2 Đặc điểm kênh hình SGK Địa lí phổ thơng Kênh hình SGK Địa lí phận quan trọng Địa lí với chức chủ yếu nguồn tri thức Với cách biên soạn theo hướng “mở”, SGK Địa lí trình bày số kiến thức “ẩn” vào kênh hình kèm theo câu hỏi hướng dẫn HS tìm tòi, khám phá tri thức từ Như vậy, kiến thức khơng phải có phần kênh chữ, mà nằm kênh hình, ẩn chứa lược đồ, ảnh, bảng số liệu, Điều đó, đòi hỏi học với SGK Địa lí, HS phải có nhiệm vụ khai thác tri thức từ kênh hình; giáo viên dạy, phải tổ chức, hướng dẫn cho HS làm việc với kênh hình để thu nhận kiến tức từ Hệ thống hình SGK Địa lí chọn lọc kĩ, cơng phu, nên có tính đại diện cao, chứa đựng kiến thức rõ ràng; đồng thời xếp cách hợp lí bài, thể kiến thức mà khó thể tường minh chữ ngắn gọn Ví dụ, để trình bày tượng 49 ngày ngắn, đêm dài theo mùa theo vĩ tuyến chữ phải viết dài khó hiểu tượng trừu tượng HS, dạy vẽ sơ đồ tượng trở nên dễ hiểu với HS; hay để trình bày cấu tạo bên Trái Đất (Bài 10- Địa lí 6), chữ vừa dài, vừa khó hiểu, dùng hình vẽ (hình 26) thể rõ dễ hiểu Kênh hình SGK Địa lí có tính thẩm mĩ cao in bốn màu rõ, đẹp, bắt mắt; nhiều ảnh có tính nghệ thuật cao (ví dụ ảnh tượng đá nứt vỡ tượng vật lí, ảnh hang động, ảnh xói mòn đất, ) Cùng với việc in ấn đẹp giấy tốt, kênh hình góp phần tăng thêm sức hấp dẫn SGK, tạo hứng thú học tập Địa lí cho HS Hầu hết kênh hình SGK kèm theo câu hỏi nhiệm vụ HS Các câu hỏi hay nhiệm vụ vừa có tính hỏi, vừa có tính hướng dẫn, gợi ý cho HS trọng vào khía cạnh hình cần quan sát, rút nhận xét Nhờ vào hệ thống câu hỏi nhiệm vụ kèm theo hình, HS có thuận lợi định hướng vào nội dung cần khai thác, tìm kiếm Nhìn chung câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, tập trung vào ý cần hỏi giúp HS hiểu rõ ý cần hỏi Kênh hình kết hợp hợp lí với kênh chữ, thể đủ kiến thức kĩ Địa lí cần thiết quy định chương trình Số lượng hình tương đương với nhau, có từ đến hình, khơng có chênh lệch lớn số lượng hình SGK 5.3 Một số kĩ thuật sử dụng kênh hình SGK Địa lí dạy học lớp Quan điểm chung sử dụng kênh hình SGK Địa lí giáo viên khơng làm thay HS việc phân tích, giải thích, rút kiến thức cần nắm Nhiệm vụ GV tổ chức, hướng dẫn HS làm việc theo câu hỏi kèm theo hình, tìm tòi kiến thức cần nắm Trong dạy học Địa lí nay, việc tổ chức cho HS làm việc với kênh hình đươc tiến hành số cách sau: 5.3.1 Đàm thoại gợi mở với hình Làm việc với hình SGK, HS phải thực câu hỏi nhiệm vụ gắn với hình Nhìn chung, câu hỏi gắn với hình SGK Địa lí thường có hai loại Một lọa yêu cầu quan sát nhận xét, phát vật, tượng hình SGK Ví dụ: Quan sát hình - Các hành tinh Hệ Mặt Trời quỹ đạo chuyển động chúng (Địa lí 6), nhận xét hình dạng quỹ đạo hướng chuyển động hành tinh - Loại thứ hai, câu hỏi gồm hai ý gắn bó với Ý đầu chủ yếu hướng HS vào quan sát, rút nhận ét Ý sau yêu cầu HS giải thích Có số hình SGK đòi hỏi GV phải hướng dẫn HS vận dụng kiến thức học vào việc phân tích kênh hình, giái thích 50 Ví dụ, hình 51 - Các loại gió Trái Đất hồn lưu khí (Địa lí 6) câu hỏi kèm theo: “Dựa vào hình 51 kiến thức học, trình bày hình thành hoạt động gió loại gió Trái Đất giải thích chúng” Về ý trình bày hoạt động loại gió Trái Đất, giáo viên hướng dẫn HS quan sát đọc tên loại gió hồn lưu khí quyển, nhiệt độ mặt đệm khác thời điểm, hình thành trung tâm cao hạ áp để giải thíchđặc điểm hướng loại gió 5.3.2 Tổ chức cho HS thảo luận với hình Phương pháp thảo luận thực học lớp trường hợp nội dung học dễ gây ý kiến khác em HS Trước ảnh Địa lí, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu, HS có ý kiến khác Đó hội để tổ chức trai đổi, mạn đàm nhóm HS Chính vậy, phương pháp thảo luận sử dụng thích hợp với kênh hình Thảo luận với hình tổ chức theo lớp (giáo viên chủ trì), thảo luận nhóm nhỏ (nhóm trưởng chủ trì), thảo luận cặp đơi Các câu hỏi hay nhiệm vụ giao cho HS thảo luận có tầm quan trọng lớn việc nâng cao chất lượng thảo luận Vì vậy, giáo viên nên cân nhắc câu hỏi, nhiệm vụ giao cho HS Những câu hỏi hay nhiệm vụ tương đối rõ ràng không nên đưa cho HS thảo luận Chỉ nên giao nhiệm vụ hay câu hỏi dễ gây ý kiến khác Chẳng hạn, nên đưa cho HS thảo luận nhóm (Cặp đơi) bảng số liệu sau (bảng 2) câu hỏi: “Hãy rút nhận xét thay đổi tỉ lệ dân cư thành thị nơng thơn giới thời kì 1900-2005” Bảng Tỉ lệ dân cư thành thị nông nông thôn thời kì 1900-2005 (%) 1900 1950 1970 1980 1990 2005 13,6 29,2 37,7 39,6 43,0 48,0 Thành thị Nông thôn 86,4 70,8 62,3 60,4 57,0 52,0 Toàn giới 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Không nên yêu cầu HS thảo luận với dạng câu hỏi như: “Dựa vào sơ đồ (bài 26 - Cơ cấu kinh tế, Địa lí 10), nêu nguồn lực phát triển kinh tế” 5.3.3 Tổ chức cho HS tranh luận sở hình Một số hình tương đối phức tạp, đặt vấn đề, tổ chức cho HS tranh luận tồn lớp Ví dụ: Trên hình 2.5 - Diện tích sản lượng lúa Việt Nam, năm 2000 (Địa lí 10), biểu đồ đặt vào điểm lãnh thổ tỉnh, mà không đặt xác vào tỉnh lị tỉnh Như vậy, hay sai? Tại sao? Một số hình gây ý kiến trái ngược HS, nên giao cho HS làm việc nhóm khuyến khích tranh luận Ví dụ, yêu cầu HS quan sát bảng Một số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (SGK Địa lí 51 10) hình 33.1 - Sơ đồ số hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp (Địa lí 10), điền tên hình thức vào vị trí 5.3.4 Tổ chức trò chơi học tập với hình Trò chơi học tập có nhiều tác dụng tích cực việc hiểu kiến thức, vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ HS Tổ chức trò chơi học tập có hiệu góp phần nâng cao hứng thú học tập Địa lí cho HS Trong số hình SGK Địa lí 10, có số hình tương đối đơn giản, giao cho HS nhiệm vụ đơn giản yêu cầu em thi đua (Theo nhóm cá nhân) trả lời Nhóm trả lời nhanh xác có số điểm cao nhóm khác Ví dụ, sử dụng hình 6.1 - Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm (Địa lí 10), yêu cầu HS xác định khu vực năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh, khu vực năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh khu vực khơng có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh Đối với sơ đồ, tổ chức cho HS biến đổi số yếu tố đó, dự đoán kết xảy nào, dựa vào sơ đồ để vẽ sơ đồ tượng tự đơi với nội dung khác Nhìn chung cách sử dụng kênh hình đa dạng, tùy thuộc vào sáng tạo giáo viên Điều cần lưu ý là: để làm việc với kênh hình SGK nói riêng kênh hình nói chung, HS phải có kĩ làm việc với loại phương tiện học tập Địa lí (bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu, bảng kiến thức ) Kĩ hình thành từ lớp dưới, sau rèn luyện thường xun hồn thiện dần q trình học tập mơn Địa lí nhà trường Nhiệm vụ GV tạo hội điều kiện để HS làm việc với kênh hình, từ có kiến thức kĩ địa lí cần thiết Kĩ thuật tổ chức trò chơi dạy học Địa lí 6.1 Quan niệm trò chơi học tập mơn Địa lí Trò chơi dạy học Địa lí phổ thơng (Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông) trò chơi học tập, có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết Địa lí kĩ hoạt động HS Tổ chức trò chơi tốt vừa phát huy nhanh trí, sáng tạo, vừa rèn luyện tính tự lập tinh thần tập thể HS Ngồi ra, hứng thú học tập, niềm tin tình cảm HS nâng cao; mơn Địa lí trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực em Trò chơi Địa lí có hai khía cạnh quan trọng: Nội dung trò chơi nội dung Địa lí, có liên quan trực tiếp, giúp mở rộng, nâng cao kiến thức, kĩ Địa lí học nhà trường; Mang đầy đủ tính chất trò chơi: có luật chơi, cách chơi, gây hứng thú thi đua em, nhóm, tổ Hình thức trò chơi Địa lí đa dạng, phong phú Tùy vào lứa tuổi HS, nội dung chương trình Địa lí lớp, tâm sinh lí HS địa phuwong khác mà có trò chơi thích hợp Khơng nên tổ chức trò chơi phức tạp, đơn giản dễ gây nhàm chán Sau số trò chơi, tổ chức thảo luận để nắm nội dung rút ý nghĩa nội dung 52 trò chơi Các trò chơi khác bố trí xen kẽ để tăng thêm phần sinh động Trò chơi Địa lí thường tổ chức vào hoàn cảnh khác nhau: buổi hội Địa lí, sinh hoạt cơng lạc hay tổ Địa lí, dã ngoại, học lớp, Trò chơi Địa lí la hình thức hoạt động sinh động, hấp dẫn, tổ chức trò chơi, giáo viên cần lưu ý: khơng lạm dụng trò chơi, dễ gây nhàm chán; trò chơi phải ln biến đổi cho phù hợp với trình độ lứa tuổi, hồn cảnh thực tế HS; không trọng nhiều đến chuyện thắng thua, chống biểu cay cú, thua; khuyến khích HS hoạt động tập thể, đề cao tinh thần đoàn kết, cộng tác, trao đổi, học tập để tiến 6.2 Một số trò chơi Địa lí phòng 6.2.1 Cờ carơ Địa lí - Chuẩn bị: Người hướng dẫn kẻ hai hình có vng lên bảng vào giấy to cứng (Hình 1) hình bên trái, vng ghi tên châu lục (nếu Địa lí 7), thành phần tự nhiên Việt Nam (nếu Địa lí 8), nước giới (nếu Địa lí 11) Bắc Âu Trung Á Bắc Mĩ Tây Trung Âu Đông Á Nam Mĩ Nam Âu Nam Á Trung Mĩ Hình Mỗi có số câu hỏi đươc đặt liên quan đến nội dung Địa lí tên gọi Ví dụ câu hỏi cho Bắc Âu là: Hãy giải thích hình thành dạng địa hình phi-o bán đảo Xcan-đi-na-vi Các câu hỏi phải phù hợp với trình độ HS đươc ghi vào phiếu riêng - Cách chơi: + Hai người (hoặc nhóm) tham gia chơi: Mỗi bên tham gia chơi chọn cho đường qua ba ngang, dọc hay chéo phải trả lời câu hỏi bên đưa Nội dung câu hỏi tương ứng với tên ô chọn 53 Nếu trả lời ghi dấu O X vào hình bên cạnh, tương ứng với trả lời câu hỏi Nếu ghi liền ba ô đích trước, thắng + Có thể dùng biện pháp “oẳn tù tì” (hoặc biện pháp khác) để chọn người trước Người trước chọn ô, ví dụ Nam Âu Ví dụ, đối thủ hỏi: Kiểu khí hậu địa trung hải có đặc điểm nào? Nếu trả lời (mùa đông không lạnh có mưa, hình thức trận mưa rào ngắn; mùa hạ khơ nóng trời xanh, khơng bóng mây) ghi dấu X lên tương ứng hình vng bên cạnh Sau lần lại đổi lại vị trí hỏi đáp cho Hai đối thủ găp đặt dấu ô 6.2.2 Kẻ dấu tên - Chuẩn bị: + Người chơi có tờ giấy bút; + Người tổ chức chơi có ghi đặc điểm kẻ giấu tên - Cách chơi: + Người chơi (có thể có ba người lên bảng chơi, đồng thời toàn thể người chơi) kẻ khung có hình chữ nhật đánh số từ đến hay nhiều (Hình 2) Hình + Người tổ chức chơi xướng lên ô (1,2,3 ) đọc chậm tiêu chí ghi ghi nhớ(về kẻ giấu tên) ứng ô (1,2,3 ) Đó đặc điểm đại dương,châu lục,dạng địa hình,kiểu khí hậu,loại cảnh quan,hay đặc điểm miền tự nhiên,các vùng kinh tế mà HS học Người chơi phải xác định tên đối tượng ghi kết vào ô + Sau hồn thành ơ,người tổ chức cơng bố đáp án Người chơi tự đánh dấu vào ô tự cho điểm Ví dụ: Giỏi:6/6;khá:5/6 Ví dụ: nội dung ghi sử dụng trò chơi “Kẻ giấu tên” Người tổ chức đọc nội dung, người chơi đoán tên khái niệm ghi chúng vào có số tương ứng hình chuẩn bị sẵn Đặc điểm dạng địa hình Vùng t r ng c mặt tư ng i ằng phẳng h i g n s ng cao tr n mực nư c i n dư i 200m c h nh th nh phù sa i p tác dụng o m n c a ng h (Đông ằng) Địa h nh thu c mi n núi c mặt tư ng i ng phẳng g n s ng ôi hi c ồi cao tr n 500m sườn d c ôi hi tr th nh vách ng c h nh th nh tác ng o m n san ằng u d i o i ịa hình ị m t p phun tr o adan ph n tr n mặt(cao ngu n) 54 Khu vực núi r ng n tư ng i ằng phẳng ẫn v i cao ngu n.(S n ngu n) c d núi en D ng ịa h nh nhô cao tr n mặt t i u rõ a ph n: Đỉnh sườn chân Đ cao từ ch n n ỉnh ph i t tr n 200m cá iệt c th t 150m Đ cao tu ệt i c th tr n 2500m (Núi) L m t o i núi c d ng h i h nh n n ỉnh c miệng trũng thường u n ịnh phun ch t hí h i nư c t ng tro dung nham n ng ỏng.(Núi ửa) B ph n c a i dư ng nằm gần a t i n c ặc i m ri ng hác v i vùng nư c c a i dư ng ao quanh v nhiệt mặn ch th v n v t iệu trầm tích sinh v t (Bi n) 6.2.3 Ai biết nhiều hơn? - Chuẩn bị: + Hai đồ Việt nam,dạng đồ câm (khuyết số thông tin), có chấm điểm, kí hiệu thành phố điểm du lịch Mỗi điểm đánh số + Phấn trắng - Thực hiện: + Có hai đội tham gia chơi, đội có HS + Khi có hiệu lệnh bắt đầu, đồ câm treo lên, đồng thời HS đội cầm phấn ghi vào bảng giải tên thành phố hay điểm du lịch tương ứng có đồ Ví dụ: Nhìn vào chấm điểm đồ ghi số 1, HS ghi vào bảng giải là: - Hà Nội, hay nhìn vào chấm điểm số đồ, HS khác ghi vào bảng giải 2- Huế Tiếp đến HS thứ ba,thứ tư, Sau HS thứ năm đến lượt ghi xong, quay vòng trở lại HS đầu Mỗi HS phép ghi lần lượt Sau phút, trò chơi dừng Đội ghi nhiều địa danh đúng,đội thắng 6.2.4 Xổ số Địa lí - Chuẩn bị: + Ba vòng quay số,”Số” ghi vòng quay tranh đơn giản có nội dung Địa lí (ba tranh khác nhau) + Vé số: mảnh giấy nhỏ, có ba tranh vẽ trùng với tranh vẽ vòng quay số (Hình 3) Mỗi người tham gia xổ số phát (hoặc mua) vé Số lượng vé tương ứng với số người tham gia chơi Số lượng giải đặc biệt, nhất, nhì, ba, khuyến khích tính tốn phù hợp với khả có tài trò chơi, nên phát thưởng vật gồm dụng cụ học tập 55 - Cách chơi: ba HS phụ trách quay số điều khiển người tổ chức chơi Sự kết hợp số với tùy theo giải, tùy thuộc vào quy định ban tổ chức xổ số 6.2.5.Trò chơi ô chữ - Mỗi em (lớp 7) phát tờ rời có trống, kèm theo câu hỏi (hình 4a) Kết trả lời câu hỏi ghi vào trống Sau phút hồn thành cơng việc Hình 4a Đới chiếm nửa diện tích đất Trái Đất đới nào? Đới có thiên nhiên thay đổi theo mùa đới nào? Môi trường có khí hậu khơ hạn,khắc nghiệt mơi trường nào? Đới có mùa đơng dài thường có bão tuyết dội đới nào? Môi trường chủ yếu nằm khoảng 50B đến 50N? - Giáo viên chiếu lên bảng (băng máy tính overhead) kết (Hình 4b) Các em trao đổi sản phẩm cho chấm điểm sản phẩm bạn Trao đổi kết trước lớp Đ Đ Ớ I Ô N N H I Ệ T Đ Ớ H O A N G M Ạ Ớ I L Ạ N X Í C H H O À I C H Đ Ạ O Ẩ M Hình 4b 6.3 Một số trò chơi Địa lí ngồi trời 6.3.1 Trò chơi “ Đối đáp” 56 - Xếp số HS lớp thành hai hàng dọc có số lượng nhau, đứng quay mặt vào Hàng 1: (1) (2) (3) Hàng 2: (1) (2) (3) - Mỗi HS hàng nói tên thủ đô (hoặc nước) HS hàng tương ứng phải nói kịp thời tên nước (hoặc thủ đơ) Lần sau đổi lại, HS hàng nói trước Sau lần chơi, kiểm tra xem HS đúng, tính điểm.S au lần chơi hàng có số điểm cao hơn, hàng thắng 6.3.2 Trò chơi “Tơi đâu” - Mỗi HS có tờ giấy trắng mặt tự ghi loại tài ngun (ví dụ: dầu mỏ, than đá, quặng sắt, lượng thủy triều, gió ) - Chọn HS đứng vào ba góc sân chơi Mỗi em mang trước ngực bảng giấy có ghi rõ “tài nguyên phục hồi”, “tài nguyên không phục hồi”, “tài ngun vơ tận” - HS tồn lớp đứng thành vòng tròn khép kín sân, quay mặt theo chiều kim đồng hồ, theo hiệu lệnh “chuyền” giáo viên liên tục chuyển nhanh mảnh giấy cho người bên cạnh (theo vòng) - GV phát hiệu lệnh “dừng”, HS nhìn vào mảnh giấy cầm tây chạy vào vị trí góc sân (chỗ có HS đứng mang mảnh giấy “tài nguyên phục hồi”, “tài nguyên không phục hồi”, “tài nguyên vô tận” - HS tồn lớp đứng thành vòng tròng khép kính sân, quay mặt theo chiều kim đồng hồ, theo hiệu lệnh ”chuyền” giáo viên, liên tục chuyển nhanh mảnh giấy cho người bên cạnh (ln chuyển theo vòng) - GV phát hiệu lệnh “dừng”, HS nhìn vào mảnh giấy cầm tay chạy vào trong ba vị trí ba góc sân (chỗ có HS đứng mang mảnh giấy “Tài nguyên phục hồi”, “Tài nguyên không phục hồi”, ) Ví dụ: em cầm mảnh giấy có ghi “dầu mỏ” chạy phía góc có em mang bảng hiệu “Tài nguyên không phục hồi” Ba HS đứng ba góc tiến hành kiểm tra mảnh giấy xướng to loại tài nguyên ghi giấy cho người nghe Ai đứng khơng vị trí mời ngồi - Tổng kết trò chơi Kĩ thuật củng cố (đánh giá) học Địa lí 7.1 Mục tiêu việc củng cố (đánh giá) học Việc củng cố (đánh giá) cuối học nhằm làm cho HS củng cố kiến thức vừa học, đồng thời xem có đạt mục tiêu học không, đạt mức độ 57 Hiện nay, nhiều người cho rằng, khâu nên gọi đánh giá, nghĩa xem xét mức độ đạt mục tiêu học HS Nếu có phương pháp phù hợp khâu này, vừa đánh giá kiến thức kĩ HS, vừa củng cố kiến thức học 7.2 Cách làm Thông thường, bước này, giáo viên nên tóm tắt ý bài, nhắc nhở HS cần học nhà giao cho cắc em (hay số) tập nhà Hình thức khơng mang lại hiệu mong muốn, vào lúc cuối giờ, tập trung HS khơng tiết học Mặt khác, hình thức củng cố nặng việc ghi nhớ, chí nhiều trường hợp ghi nhớ máy móc kiến thức học Hình thức củng cố giúp cho HS tiếp tục suy nghĩ kiến thức vừa học vào lúc tiết học kết thúc bước đầu áp dụng tri thức vào tính quen thuộc có nhiều tác dụng tích cực việc nắm xử lí thơng tin HS 7.2.1 Đặt cho HS câu hỏi, tập nhỏ Cách đòi hỏi HS phải quay ngược trở lại với kiến thức vừa học để hiểu sâu thêm, áp dụng vào việc giải thích tượng xảy thực tế Ví dụ, câu hỏi củng cố hay đánh giá sau học “Kinh tế Bắc Mỹ” (Địa 7) là: - Những điều kiện làm cho nông nghiệp Hoa Kì Ca-na-da phát triển đến trình độ cao? - Dựa vào lược đồ Nông Nghiệp Bắc Mĩ, nêu phân bổ trồng vật nuôi Hay, câu hỏi củng cố (đánh giá) sau học “Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam” (Địa 8) là: - Hãy nêu dẫn chứng thể nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng, phong phú - Nêu số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng số tài ngun khống sản nước ta Hoặc, “Thổ nhưỡng Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng” (Địa 10), sử dụng câu hỏi củng cố là: - Đất gì? Căn vào đâu để phân biệt đất với vật thể tự nhiên khác như: đá, nước, sinh vật, khống sản? - Nêu tóm tắt vai trò nhân tố hình thành đất: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian 58 7.2.2 Yêu cầu HS vận dụng kiến thức học vào thực tế Nhiều kiến thức Địa liên quan trực tiếp gián tiếp đến môi trường xung quanh HS Sử dụng kiến thức Địa học để giải thích tượng thực tế kĩ quan trọng, cần thiết HS học mơn Địa lí Việc củng cố nên tập trung vào rèn luyện cho HS kĩ Có thể nêu nhiệm vụ, câu hỏi, … yêu cầu HS vận dụng kiến thức vào thực tế Ví dụ 1: Trong phần củng cố “Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ” (Địa 8), nêu câu hỏi: “ i mi n Tây B c B c Trung B việc b o vệ phát tri n rừng c xem khâu then ch t xây dựng cu c s ng b n vững c a nh n d n ?” Ví dụ 2: Sau học xong “Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất” (Địa lí 10), sử dụng câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến thức vào thực tế để HS nắm vững kiến thức Câu hỏi: Hãy vận dụng kiến thức vừa học để giải thích câu tục ngữ: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng - Ngày tháng mười chưa cười tối” Hay, câu hỏi dùng để củng cố “Ngưng đọng nước khí Mưa” (Địa lí 10) là: Hãy dùng kiến thức mục frơng để giải thích tượng: trước khơng khí lạnh tràn đến, thương có mưa, nhiều mưa tương đối lớn 7.2.3 Tổ chức trò chơi học tập Các trò chơi học tập có nội dung gắn với kiến thức vừa học xong có tác dụng tốt việc củng cố học, làm tăng hứng thú học tập vào cuối Trò chơi học tập đa dạng Thường dành cho phần củng cố khơng nhiều (chỉ khoảng 3-5 phút), nên trò chơi tiến hành phải gọn, tốn thời gian, tập trung nhiều vào nội dung học a) Trò chơi với câu hỏi trắc nghiệm khách quan Giáo viên yêu cầu nhóm (hoặc bàn lớp) nghe câu hỏi trắc nghiệm khách quan (Đọc câu một) trả lời Nhóm trả lời nhanh nhất, nhiều điểm nhất, nhóm thưởng Ví dụ: Các câu hỏi trắc nghiệm “Sự phát triển phân bố cơng nghiệp” (Địa lí 9): Câu Điểm khơng nói lên cấu đa dạng công nghiệp nước ta? a) Gồm sở nhà nước, nhà nước, sở có vốn đầu tư nước ngồi b) Có đầy đủ ngành công nghiệp thuộc lĩnh vực c) Đã hình thành số ngành cơng nghiệp trọng điểm 59 d) Có nhiều khu chế xuất, khu cơng nghiệp Câu Ngành công nghiệp trọng điểm ngành: a) Phát triển khắp vùng nước b) Chiếm tỷ trọng cao giá trị sản lượng công nghiệp c) Phát triển dựa mạnh tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động d) Nhằm đáp ứng nhu cầu nước tạo nguồn hàng xuất chủ lực ) r ch i v i kênh hình SGK, v i phư ng tiện d y h c khác Kênh hình SGK chứa đựng kiến thức Trong học, HS làm việc với hình để khám phá tri thức Trong phần củng cố bài, tổ chức trò chơi với kênh hình ( với phương tiện dạy học khác) vừa giúp em củng cố kiến thức, vừa rèn luyện kĩ cần thiết Giáo viên đưa hình cụ thể, yêu cầu HS nên nhận xét yếu tố kiến thức cần thiết Ví dụ, “Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất” (Địa lí 10), khâu củng cố, yêu cầu HS quan sát hình 6.3 (Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác theo mùa), nêu rõ nơi thời gian ngày đêm khác nhau, nơi có tượng ngày đêm dài 24 giờ, nơi có ngày dài đêm dài tháng Nhóm trả lời nhanh người thắng Hình 6.3 Hiện tư ng ng m d i ng n theo mùa (SGK ịa lí 10) (Ví dụ ngày 22-6 22-12) c) Đ vui Giáo viên chuyển số nội dung thành câu đố nhỏ, yêu cầu HS thi đua trả lời nhanh Ví dụ: Hãy nêu tên hai khu vực đơng dân Châu Á (Bài “Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á”) (Địa lí 8) Hay Trái Đất, mưa nhiều đâu? Nơi nóng (Địa lí 10) Những câu hỏi HS trả lời nhanh, tốn thời gian Tuy nhiên, phạm vi câu hỏi hẹp, nên diện kiến thức học củng cố khống nhiều T ch c cho HS tự ặt câu hỏi cho dựa vào ki n th c h c Đây cách làm có hiệu cao củng cố đánh giá sau học, giúp HS vừa củng cố kiến thức học, vừa rèn luyện kĩ khám phá vấn đề, vừa rèn luyện kĩ giao tiếp Tuy nhiên, HS chưa quen với việc đặt câu hỏi Mặt khác, việc đặt câu hỏi dễ đại đa số HS Do vậy, để thực cách làm này, đòi hỏi giáo viên phải ý rèn luyện cho HS cách đặt câu hỏi 60 Trong học, việc giáo viên hỏi HS, nên tạo điều kiện khuyến khích HS đặt câu hỏi lẫn hỏi giáo viên Có thể thực trò chơi “Tơi tên gì” (trong hoạt động giờ, củng cố bài,…) để rèn luyện cho HS cách đặt câu hỏi Cách chơi: - Một nhóm HS (khoảng 10-12 em) đứng thành vòng tròn Giữa vòng tròn có HS Sau lưng HS mang mảnh giấy ghi tên dạng địa hình cảnh quan, sông… Tất người xung quanh đọc nội dung mảnh giấy, HS khơng biết - Để biết mang tên gì, HS phải tự đặt câu hỏi đặc điểm dạng địa hình hay cảnh quan, sơng mà mang tên hỏi bạn xung quanh có khơng Các câu hỏi phải nêu cẩn thận để biết đặc điểm nhận “mình ai” Những em khác trả lời “đúng”, “không đúng”, “có thể” Mỗi em tham gia đặt 510 câu hỏi tùy thuộc vào trình độ lớp Những lần chơi sau, yêu cầu hạn chế lại số lượng câu hỏi để HS phải động não nhiều Ví dụ: Người “mang tên” “Đới cảnh quan gió mùa” đặt câu hỏi là: - Đới “của tơi” có lượng mưa lớn tập trung vào mùa hè có phải khơng? (Đáp: đúng) - Đới “của tơi” có thủy chế đặn lượng mưa lớn có phải khơng? (Đáp: sai) - Đới “của tơi” có gió lạnh mùa đơng có phải khơng? (Đáp: đúng) Hay, người “mang tên” “An-pơ” (Một dải núi trẻ Tây Trung Âu) đặt câu hỏi là: - “Tôi” dải núi đồ sộ dải An pơ có phải khơng? (Đáp: đúng) - “Tơi” uốn thành vòng cung dài 1.200 km có phải không? (Đáp: đúng) - “Tôi” gồm nhiều dãy núi song song ngăn cách thung lũng dọc có phải khơng? (Đáp: đúng) - Vậy, “tên tơi” có phải An - pơ không? (Đáp: đúng) 7.3 Điểm ý củng cố (đánh giá) học Việc củng cố (đánh giá) sau học nhằm vào kiến thức bản, trọng tâm, trọng điểm Vì vậy, câu hỏi, tập xây dựng cần bám sát vào nội dung đó, nhằm giúp cho HS nắm vững vận dụng chúng tình mới, quen thuộc 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cường (2006), Đ i m i phư ng pháp d y h c trung h c ph thông, Hà Nội Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2012), Lí luận dạy học Địa lí, NXB ĐHSP, Hà Nội Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) Luật giáo dục (2005) Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2014), Đ i m i phư ng pháp d Địa í rung h c ph thông, NXB ĐHSP, Hà Nội h c Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2014), Đ i m i phư ng pháp d Địa í rung h c c s , NXB ĐHSP, Hà Nội h c Sách giáo khoa Địa lí 6, 7, 8, hành 62 ... Địa lí THCS theo định hướng phát triển lực người học 1.2 Kĩ Vận dụng linh hoạt kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực người học vào hoạt động chuyên đề dạy học Địa lí THCS 1.3... trình Địa lí Trung học sở (THCS) - Mục tiêu (objective) mục đích ngắn hạn, cụ thể Ví dụ mục tiêu học Như mục đích qui định mục tiêu Mục đích chung chương trình Địa lí THCS qui định mục tiêu chương,... phát triển lực học sinh vấn đề quan trọng cần đặt giải Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên hè năm 2 017 có chủ đề: “Các kĩ thuật dạy học tích cực môn Địa lý theo định hướng phát triển lực học sinh”

Ngày đăng: 10/02/2018, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Cường (2006), Đ i m i phư ng pháp d y h c trung h c ph thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ i m i phư ng pháp d y h c trung h c ph thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2006
2. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2012), Lí luận dạy học Địa lí, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa lí
Tác giả: Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2012
3. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
6. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2014), Đ i m i phư ng pháp d h c Địa í rung h c ph thông, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ i m i phư ng pháp d h c Địa í rung h c ph thông
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
7. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2014), Đ i m i phư ng pháp d h c Địa í rung h c c s , NXB ĐHSP, Hà Nội.8. Sách giáo khoa Địa lí 6, 7, 8, 9 hiện hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đ i m i phư ng pháp d h c Địa í rung h c c s
Tác giả: Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w