Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Trường THCS Bình Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… ND:………………………………… BÀI 15 : ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức *HS cần nắm được: -Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực đông nam Á. -Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp, lúa nước là cây nông nghiệp chính. -Đặc điểm về văn hoá,tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân đông nam Á. 2. Kó năng Cũng cố kó năng phân tích, so sánh, sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm về dân cư , văn hoá, tính ngưỡng của các nước đông nam Á. 3. Thái độ: - Các nước Đơng Nam Á có những nét tương đồng với nhau, đặc biệt là mơi quan hệ chống giặc ngoại xâm của nhân dân ba nước VN, CPC, Lào. - Những thuận lợi và khó khăn của dân cư trong phát triển kinh tế - xã hội II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Bản đồ phân bố dân cư châu Á. 2.Lược đồ các nước đông nam Á (phóng to). 3.Bản đồ phân bố dân cư khu vực đông nam Á. 4.Tài liệu, tranh ảnh về văn hoá, tín ngưỡng khu vực Đông Nam Á. III.BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ ( 4 p ) a.Đặc điểm đòa hình Đông Nam Á và ý nghóa của các đồng bằng châu thổ trong khu vực với đời sống. b.Khí hậu khu vực Đông Nam có đặt điểm nổi bật? -Sự ảnh hưởng của khí hậu gió mùa tới sông ngồi và cảnh quan tự nhiên như thế nào? 2.Bài mới Vào bài(sử dụng SGK) 1 HỌC KÌ II Trường THCS Bình Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải 2 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG 20 P Hoạt động 1 CÁ NHÂN /CẶP CH: Dùng số liệu bảng 15.1 hãy so sánh số dân? Mật độ dân số trung bình, tỉ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực Đông Nam Á so với Thế Giơiù và Châu Á? GV: Gọi đại diện học sinh trình bài, nhóm khác trao đổi kết luận: (-Chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số thế giới. Mặt độ dân trung bình gấp hơn 2 lần so với thế giới. Mật độ dân trung bình tương đương với châu Á. Tỷ lệ gia tăng số cao hơn châu Á và thế giới ) CH: Cho nhận xét dân số khu vực Đông Nam có thuận lợi và khó khăn gì? (+Thuận lợi: Dân số trẻ 50% còn ở tuổi lao động là nguồn lao động lớn, thò trường tiêu thụ rộng. Tiền công rẻ nên thu hút đầu tư nước ngoài. Thúc đẩy nền kinh tế – xã hội. Khó khăn: Giải quyết việt làm cho người lao động diện tích canh tác bình quân đầu người thấp, nông dân đổ về thành phố ….gây nhiều tiêu cực phức tạp cho xã hội ) GV: mở rộng, bổ sung kiến thức: Dân số tăng nhanh, đó là vấn đề kinh tế xã hội nghiêm trọng mà các nước cần phải quan tâm. -Chính sách dân số tại khu vực Đông Nam Á được áp dụng khác nhau, tuỳ từng hoàn cảnh mỗi nước. -Đối với nước đông dân, gia tăng dân số tự nhiên nhanh. Cần áp dụng chính sách hạn chế gia tăng dân số. VD: Việt Nam: chính sách sinh đẻ có kế hoạch là cuộc vận động lớn áp dụng trong toàn quốc …. Đối với nước dân chưa lớn thì áp dụng chính sách khuyến khích gia đình đông con. Tuy vậy các chính sách này còn được lựa chọn tuỳ theo tiềm năng kinh tế của từng quốc gia. VD: Malaxia là nước có khuyến khích gia tăng dân số. Nước này có mặt số bình quân khá cao gần 3.700 USD/người (năm 2001). CH: Dựa vào hình 15.1 và bảng 15.2 hãy cho biết Đông nam Á có bao nhiêu nước? GV:-Gọi 2 HS lên bảng sử dụng lược đồ”Các Nước Đông Nam Á “. 1 HS đọc tên nước và thủ đô 1 HS xác đònh vò trí giới hạng nước đó và lược đồ. (chia 2 nhóm HS: 1 nhóm xác đònh các nước phần bán đảo, 1 nhóm phần hải đảo) 1.Đặc điểm dân cư -Đông nam Á là khu vực có dân số đông: 536 triệu (2002). -Dân số tăng khá nhanh -Ngôn ngữ được dùng phổ biến trong khu vực là :Tiếng Anh, Hoa và Mãlai. Trường THCS Bình Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải IV. CỦNG CỐ. ( 5 p ) 1.Điền vào bản sau tên nước và thủ đô cả các nước khu vực Đông nam Á. Tên nước Thủ đô ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 2. Hoàn thiện sơ đồ sau: V. DẶN DÒ : Xem bài 16 và các câu hỏi cuối bài . ( 1 p ) 3 Các chủng tộc chính Các tôn giáo chính Đông Nam Á Trường THCS Bình Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức *HS cần hiểu đựơc: -Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước khu vực Đông Nam Á. Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vò trí quan trọng trong nền kinh tế nhiều nước. Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng ở một số nước, nền kinh té phát triển chưa vững chắc. -Những đặc điểm của nền kinh tế các nước khu vực đông Nam Á do sự thay đổi trong đònh hướng và chính sách phát triển kinh tế nghành nông nghiệp vẫn đóng góp ít lợi đáng kể trong tổng sản phẩm trong nước nên kinh tế dễ bò tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường . 2.Kó năng -Cũng cố kó năng phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết mức độ tăng trưởng của nền kinh tế khu vực Đông Nam Á . 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường II.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Bản đồ các nước châu Á. 2.Lược đồ kinh tế các nước Đông Nam Á. 4 Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… ND:………………………………… BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Trường THCS Bình Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải 3.Tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vực. III.BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ ( 6 p ) a)Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và dân cư của khu vực Đông Nam Á trong việc phát triển kinh tế. b)Vì sao các nước Đông Nam Á có những nét tương đồng trong sinh hoạt sản xuất. 2.Bài mới Vào bài: (sử dụng vào bài SGV) 5 Trường THCS Bình Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải 6 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG 19 p Hoạt động 1 CẢ LỚP CH: Dựa vào kiến thức đã học cho biết thực trạng chung của nền kinh tế –xã hội các nước Đông Nam Á khi còn là thuộc đòa của các nước đế quốc, thực dân?(nghèo, chậm phát triển…) GV: Chuyển ý :khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc ,Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn phải tiếp tục đấu tranh giành độc lập dân tộc (đến 1975 mới kết thúc). Các nước khác trong khu vực đã giành độc lập đều có điều kiện phát triển kinh tế. CH: Dựa vào nội dung SGK, kết hợp với hiểu biết hãy cho biết: Các nước Đông Nam Á có những thuận lợi gì cho sự tăng trưởng kinh tế? (-Điều kiện tự nhiên: tài nguyên, khoáng sản….nông phẩm vùng nhiệt đới… Điều kiện xã hội:+khu vực đông dân, nguồn lao động nhiều ,rẻ…thò trường tiêu thụ lớn … +Tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài …) HS trình bài, bổ sung. GV kết luận Hoạt động 2 THEO NHÓM (3nhóm/3 nội dung) CH: Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các nước trong giai đoạn: 1).1990 –1996 *Nào có mức tăng đều? tăng bao nhiêu? (Malaixia, Pilippin, Việt Nam) *Nước nào tăng không đều?giảm? (Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo) 2). Trong 1998 *Nước nào kinh tế phát triển kém năm trước ? (Inđônêxia, Malaixia, philippin, Thái Lan) *Nước nào có tăng giảm không lớn? (Việt Nam ,Xingapo) 3.1999 –2000: + Những nước nào đạt mức tăng < 6%? (Inđônêxia, Philippin, Thái Lan) + Những nước nào đạt mức tăng >6% (Malaixia,Việt Nam, Xingapo) -So sánh với mức tăng trưởng bình quân của thế giới (1990: 3%năm ). (gợi ý: Lấy mức tăng của 1990 ở Đông Nam Á so sánh ). GV: Cho học sinh trình bài kết quả? Nhóm khác bổ sung, GV kết luận. CH: Cho biết tại sao mức tăng trưởng kinh tế của các Đông Nam Á giảm vào năm 1997- 1998? GV (bổ sung )- Nguyên nhân cơ bản của cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997 là do áp lực của gánh nợ nước ngoài quá lớn của một số nước Đông Nam Á … 1. Nền kinh tế của các nước đông nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc. -Đông Nam Á là khu vực có điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế -Trong thời gian qua Đông nam Á đã có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Điểm hình như:Xingapo, Malaixia. -Kinh tế khu vực phát triển chưa vững chắc dễ bò tác động từ bên ngoài. Trường THCS Bình Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP: ( 5 p ) 1. Điền vào các ô trống sau các tiêu chí thể hiện nền kinh tế phát triển bền vững. Đánh dấu X vào ô trống ý đung Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trồng lúa nước: a. Khí hậu gió mùa, sông ngòi dày đặc, đất phù sa màu mỡ. b. Đồng bằng phù sa màu mỡ, khí hậu gió mùa, sông ngòi nhiều nước c. Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào d. Đồng bằng rộng lớn màu mỡ, khí hậu gió mùa, mưa nhiều V. Dặn dò; ( 1 p ) Tìm hiểu hiệp hội các nước ASEAN Thu thập thông tin về sự hợp tác của Việt Nam với các nước Đông Nam Á 7 Phát triển kinh tế bền vững Trường THCS Bình Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức HS cần biết: • Sự ra đời và phát triển của Hiệp hội. • Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế do sự hợp tác của các nước. • Thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam khi gia nhập Hiệp hội. 2.Kó năng: • Củng cố, phát triển kỉ năng phân tích số liệu, ảnh để biết sự phát triển và hoạt động, những thành tựu của sự hợp tác trong kinh tế ,văn hoá, xã hội • Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu nhập thông tin, tàiliệu qua phương tiện thông tin đại chúng. 3.Thái độ: HS tự hào về vị thế hiện nay của VN trên trường quốc tế cũng như khu vực. II/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Bản đồ các nước Đông Nam Á. 2.Tư liệu, tranh ảnh các nước trong khu vực. 3.Bảng phụ: tóm tắt các giai đoạn thay đổi mục tiêu của Hiệp hội ASEAN III/- BÀI GIẢNG 1.Kiểm tra bài cũ ( 5 p ) a) Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hoá nhưng kinh tế phát triển chưa vững chắc. b)Sử dụng bản đồ “Phân bố nông - công nghiệp của Đông Nam Á” cho biết khu vực Đông Nam Á có những nông sản nhiệt đới gì nổi tiếng? Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhiều những nông sản đó? c) Đông Nam Á có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu? 2.Bài mới Vào bài: Biểu tượng mang hình ảnh “Bó lúa với mười rẽ lúa” của Hiệp hội, các nước Đông Nam Á, có ý nghóa thật gần gũi mà sâu sắc với cư dân ở khu vực có chung nền văn minh lúa nước lâu đời, trong môi trường nhiệt đới gió mùa. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một tổ chức liên kết hợp tác cùng phát triển kinh tế – xã hội, cùng nhau bảo vệ sự ổn đònh an ninh, hoà bình của khu vực Đông Nam Á. 8 Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… ND: ………………………………… BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Trửụứng THCS Bỡnh Long Giaựo Vieõn : Leõ Thanh Haỷi 9 Trường THCS Bình Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải 10 THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG 15 p 10 p Hoạt động 1:CẢ LỚP CH: Quan sát hình 17.1 cho biết: • 5 nước đầu tiên tham gia vào Hiệp hội các nước Đông Nam Á? • Những nước nào tham gia sau Việt Nam? • Nước nào chưa tham gia? (Đông Ti-mo) Hoạt động 2:CẶP/NHÓM CH: Đọc mục I SGK kết hợp kiến thức lòch sử và hiểu biết hãy cho biết: -Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi qua các thời gian như thế nào? (1967, cuối 70 đầu 70;1990; 12/1998……) GV: Yêu cầu HS thảo luận, đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung. GV: Chốt lại theo hệ thống các mốc thời gian qua bảng phụ đã chuẩn bò sẵn sau: Thời gian Hoàn cảnh lòch sử Mục tiêu hiệp hội 1967 Ba nước Đông Dương đang đấu tranh chống đế quốc Mó giành độc lập dân tộc Liên kết về quân sự là chính (Nhằm hạn chế ảnh hưởng xu thế xây dựng XHCN trong khu vực) Cuối 1970 – 1980 Khi chiến tranh đã kết thúc ở Đông Dương, Việt Nam, Lào, Campuchia xây dựng kinh tế Xu hướng hợp tác kinh tế xuất hiện và ngày càng phát triển. 1990 Xu thế toàn cầu hoá, giao lưu mở rộng hợp tác, quan hệ trong khu vực được cải thiện giữa các nước Đông Nam Á Giữ vững hoà bình, an ninh, ổn đònh khu vực xây dựng một cộng đồng hoà hợp cùng phát triển kinh tế 12/1998 Các nước trong khu vực cùng mong muốn hợp tác để phát triển kinh tế xã hội Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hoà bình, ổn đònh và phát triển không đều CH: Hãy cho biết nguyên tắc Hiệp hội các nước Đông Nam Á? (tự nguyện, tôn trọng dân chủ, hợp tác toàn diện …) GV kết luận : Hoạt động 3:THEO NHÓM Thảo luận 3 nội dung sau: CH: Cho biết những điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh tế của các nước Đông Nam Á? (Bài 15…) CH: Đọc Mục 2 SGK kết hợp hiểu biết của mình, em hãy cho biết: biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh tế giữa các nước ASEAN? (4 biểu hiện cơ bản) CH: Dựa hình 17.2 kết hợp hiểu biết em hãy cho biết ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi-giô-ri đã đạt kết quả của sự hợp tác phát triển kinh tế như thế nào? (Kết quả phát triển kinh tế 10 năm lập tam giác Xi-giô-ri) 1.Hiệp hội các nước Đông Nam Á - Thành lập 8/8/1967. -Mục tiêu của Hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian. -Đến 1999 Hiệp hội có mười nước thành viên hợp tác để cùng phát triển xây dựng một cộng đồng hoà hợp ổn đònh trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau. 2. Hợp tác để phát triển kinh tế xã hội • Các nước Đông Nam Á có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, văn hoá xã hội để hợp tác phát triển kinh tế. Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết quả trong kinh tế. • Sự nổ lực phát triển kinh tế của từng quốc gia và kết quả của sự hợp tác các nước trong khu vực đã tạo môi trường ổn đònh để phát triển kinh tế. [...] .. . của đòa lý tự nhiên và đòa lý các châu lục mà các em đã được học từ lớp 6 đến nay trước khi bước sang học đòa lý Việt Nam 15 THỜI GIAN 20 p HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Trường THCS Bình Long NỘI DUNG GHI BẢNG Giáo Viên : Lê Thanh Hải Hoạt động 1: CH: Bằng kiến thức đã học, kết hợp thêm hiểu biết và nhắc lại: - Hiện tượng động đất, núi lửa? - Nguyên nhân của động đất, núi lửa - Nội lực là gì? CH: Quan sát .. . động trong lòng trái đất tác động lên bề mặt trái đất Trường THCS Bình Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải 4/- Củng cố: ( 4 p ) - Giải bài tập 1, 2 SGK trang 69 Gợi ý: 1/- H 1 0.4 (trang 35) H 1 2.3 (trang 43) => kết quả tác động nội lực tạo nên Hình 1 0.3 , 1 1.3 , 1 1.4 => kết quả tác động ngoại lực trong đó có vai trò con người 2/- Cảnh quan tự nhiên VN thể hiện rõ các dạng đòa hình chòu tác động của ngoại lực .. . tượng đòa lý tự nhiên 2/- Kó năng: -Củng cố, nâng cao kó năng nhận xét, phân tích lược đồ, bản đồ, ảnh các cảnh quan chính trên thế giới 3 Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn II/ - CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Bản đồ tự nhiên thế giới - Bản đồ khí hậu thế giới - Các vành đai gió trên Trái Đất H 2 0.3 (phóng to) III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/- Kiểm tra bài cũ: ( 4 p ) -Nêu một số Vd về cảnh quan tự nhiên .. . hội loài người vào môi trường đòa lý như thế nào? 2 Để bảo vệ môi trường con người cần phải làm gì? 4/- Dặn dò: Làm BT1 trang 76 ( 1 p ) Hướng dẫn: -nh hoạt động nông nghiệp hình 1 1.4 ; hình 8. 3 -nh hoạt động về công nghiệp và thành phố hình 9.2 ; hình 3.1 22 Trường THCS Bình Long Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… ND: ………………………………… Giáo Viên : Lê Thanh Hải PHẦN II: ĐỊA LÍ VIỆT NAM BÀI 22: VIỆT NAM .. . Long Giáo Viên : Lê Thanh Hải 3/- Củng cố: ( 5 p ) Dựa vào H 2 0.1 và kiến thức đã học ghi vào vở: a/- Tên các châu lục, các đại dương theo thứ tự: I, II, ., X b/- Tên các đảo lớn theo thứ tự: 1, 2, .1 1 c/- Tên các sông, hồ lớn theo thứ tự: a,b,… ,V 4/- Dặn dò: ( 1 p ) Xem bài mới: “CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ” 19 Trường THCS Bình Long Tuần :…………Tiết:………… NS:…………………………………… ND: ………………………………… Giáo. .. NS:…………………………………… ND: ………………………………… Giáo Viên : Lê Thanh Hải ChươngVII: TỔNG KẾT ĐỊALÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊALÝ CHÂU LỤC BÀI 19: ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC I/- MỤC TIÊU: 1/- Kiến thức: - Học sinh cần hệ thống lại những kiến thức về: + Hình dạng bề mặt trái đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng đòa hình + Ngững tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan trái đất với sự đa .. . mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên Việt Nam mang tính bán đảo khá rõ nét 3/- Thái độ: Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và vấn đề bảo vệ môi trường vùng biển là rất quan trọng nhưng cấp bách II/ - CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam - Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp vùng biển Việt Nam III/- CÁC .. . dõi bổ sung Châu lục Phân bố các đòa hình lớn Dãy núi Sơn nguyên Đồng bằng - Dãy Himalaya, Trung Xibia, Tây Xibia, Hoa Bắc, An Tai, Thiên Arap, Iran, Tây Mê Công, Ấn Hằng Sơn, Côn Luân, Tạng, Đêcan Xaian, Uran Hoạt động 2: Nhóm CH: Quan sát H 1 9.1 , H 1 9.2 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện vò trí nào của các mảng kiến tạo? - Dựa vào kí hiệu nhận biết .. . Sau bài học, HS cần: -Nắêm được vò thế của VN trong khu vực Đông Nam Á và toàn thế giới -Hiểu được một cách khái quát, hoàn cảnh kinh tế chính trò hiện nay của nước ta 2 Kỷ năng : -Biết được nội dung, phương pháp chung học tập đòa lý VN 3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước II/ -CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -Bản đồ các nước trên thế giới -Bản đồ khu vực Đông Nam Á III/-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/-Ổn .. . đường biên giới quốc gia trên đất liền (km) 3260 1.0 0 0.0 00 4.5 50 50 5) Dặn dò: ( 1 p ) Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về vấn đề ô nhiễm biển và tài nguyên biển nước ta -Xem bài mới “Vùng biển Việt Nam” và trả lời các câu hỏi ở cuối bài Làm bài tập 1,2 SGK T86 HD: BT1: Đo tính khoảng cách từ Hà Nội tới thủ đô các nước Philippin, Brunây, Xingapo, Thái Lan -Muốn đa tính khoảng cách trên thực đòa dựa vào