1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chiến lược mở rộng kinh doanh của công ty vinamilk và tác động tới tài chính doanh nghiệp

24 637 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 445,5 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY VINAMILK TÁC ĐỘNG TỚI TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MỤC LỤC Trang Lời mở đầu I Tổng quan Công ty Vinamilk Giới thiệu Công ty Đặc điểm kinh doanh Công ty Phân tích tài Cơng ty II Chiến lược mở rộng kinh doanh Indonesia 12 Giới thiệu khái quát Indonesia 12 Tập quán kinh doanh 14 Tình hình kinh tế Indonesia 15 Những yêu cầu mở rộng sang thị trường Indonesia 16 Các rủi ro trị mở rộng thị trường Indonesia 18 Quan hệ kinh tế Việt Nam Indonesia 19 Thị trường sữa Indonesia 19 Khả thâm nhập thị trường Indonesia 21 Chiến lược kinh doanh thị trường Indonesia 23 Kết luận 26 Các nguồn tài liệu tham khảo 26 LỜI MỞ ĐẦU Kinh doanh quốc tế lĩnh vực rộng lớn, đa dạng phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề khác quốc gia khác người, văn hóa, phong tục tập quán, địa lý, luật pháp Tuy vậy, với xu “tồn cầu hóa kinh tế” phát triển mạnh mẽ, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày trở nên đa dạng, phong phú có ý nghĩa quan trọng quốc gia kinh tế toàn cầu Cho nên, quốc gia tìm cách thâm nhập vào thị trường nước nhằm tận dụng lợi để mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế Từ nhiều năm qua, hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu thực Thực tế cho thấy, thành cơng hay nhiều kinh doanh quốc tế phụ thuộc lớn vào nhận thức hiểu biết doanh nghiệp môi trường kinh doanh quốc tế chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Để tìm hiểu vấn đề liên quan đến kinh doanh quốc tế nhóm V lựa chọn Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) để thực đề tài Đây doanh nghiệp có nhiều thành công nước quốc gia lân cận Campuchia, Lào, Thái Lan; đồng thời, tìm cách phát triển kinh doanh thị trường quốc tế khác thời gian đến Nhóm nhận thấy, Indonesia nước phát triển có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam; cho nên, lựa chọn nước để phát triển kinh doanh Vinamilk phù hợp Nội dung đề tài bao gồm vấn đề chính: Phân tích tài chính, chiến lược kinh doanh, vấn đề pháp lý thể chế đầu tư rủi ro quốc gia tác động vấn đề đến hoạt động kinh doanh tài kế hoạch mở rộng Vinamilk Do thời gian có hạn kiến thức hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Hoàng Giang- Tiến sĩ Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh mong nhận nhận xét, đóng góp Thầy bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SỮA VINAMILK Giới thiệu Công ty - Công ty cổ phần sữa Việt Nam thành lập định số 155/2003QDBCN ngày 10 năm 2003 Bộ Công nghiệp chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công Ty sữa Việt Nam thành Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam - Tên giao dịch VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK COMPANY Cổ phiếu Công ty niêm yết thị trường chứng khoán TPHCM ngày 28/12/2005 - Cơ cấu vốn điều lệ công ty : Đặc điểm kinh doanh Cơng ty 2.1 Đặc điểm sản phẩm Các nhóm sản phẩm Vinamilk: - Nhóm sữa bột, bột dinh dưỡng: Sữa bột bột dinh dưỡng tiêu thụ khu vực thành thị, đối tượng trẻ thơ, người ốm già yếu - Nhóm sữa đặc, sữa vỉ sữa cân nguyên liệu: Sữa đặc chiếm lĩnh thị trường nông thôn miền núi, đối tượng sử dụng chủ yếu trẻ nhỏ, người ốm, người già, yếu Đây nhóm sản phẩm truyền thống Cơng ty - Nhóm sữa tươi, sữa chua uống, kem sữa chua susu: Sữa tươi, sữa chua kem susu cho lứa tuổi khu vực thành thị cơng nghiệp - Nhóm sản phẩm bảo quản lạnh ( kem, sữa chua, phô mai, bánh flan), sản phẩm thực phẩm ( bánh quy, chocolate ), sản phẩm giải khát ( sữa đậu nành, nước trái cây, nước tinh khiết ) - Nhóm hàng cà phê, trà: Cà phê có hai loại : cà phê rang xay cà phê hòa tan, nhãn hiệu Moment, Kolac Trà Cooltea với hương vị trái tự nhiên: chanh, đào, dưa gang, me Cooltea đóng gói 20g phù hợp với lần uống 2.2 Vị chiến lược Vinamilk vươn Quốc tế Vị chiến lược Vinamilk xác định dựa nhân tố sau: - Điểm mạnh:  Vinamilk có tầm nhìn định hướng chiến lược rõ ràng  Năng lực sản xuất mạnh, hệ thống phân phối rộng khắp 61 tỉnh, thành nước nhiều hệ thống khách hàng giới xây dựng Có nguồn nguyên liệu sữa tươi thu mua nước đáng kể  Danh mục sản phẩm rộng, đa dạng, chất lượng sản phẩm tốt, vừa có giá cạnh tranh đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng, vừa chiếm cảm tình người tiêu dùng  Khả tài đủ mạnh để đầu tư vào cơng nghệ mới, vòng quay vốn tốt - Cơ hội:  Tốc độ tăng trưởng thị trường sữa 15->30% sữa tươi Mức tiêu dùng sữa bình qn đầu người thấp so với nước khu vực nên tiềm thị trường lớn, nhiều phân khúc bỏ ngỏ  Các đối thủ cạnh tranh chưa có vị trí vững thị trường  Chính sách nhà nước khuyến khích phát triển đàn bò sữa tạo nguồn ngun liệu cho việc phát triển ngành sữa  Chính sách nhà nước hỗ trợ xuất tạo điều kiện tối đa cho Doanh nghiệp hội nhập quốc tế  Các hiệp định tự thương mại ký kết giúp cho Doanh nghiệp tránh rào cản thuế quan, nhờ tăng cường khả cạnh tranh giá với đối thủ cạnh tranh quốc tế Phân tích tài Cơng ty 3.1 Bảng cân đối kế tốn Công ty NĂM 2008 2009 2010 2011 TÀI SẢN NGẮN HẠN 3,187,605 5,069,159 5,919,802 9,467,683 Tiền tương đương tiền 338,654 426,135 613,472 3,156,515 khoản đầu tư tài ngắn hạn 374,002 2,314,254 1,742,260 736,033 khoản phải thu ngắn hạn 646,385 728,635 1,124,862 2,169,205 1,775,342 1,311,765 2,351,354 3,272,496 Tài sản ngắn hạn khác 53,222 288,370 87,854 133,434 TÀI SẢN DÀI HẠN 2,779,354 3,412,877 4,853,230 6,114,988 475 8,822 24 1,936,923 2,524,964 3,428,572 5,044,762 Bất động sản đầu tư 27,489 27,489 100,818 100,671 Các khoản đầu tư tài dài hạn 570,657 602,478 1,141,798 846,714 19,557 15,503 Hàng tồn kho Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Lợi thương mại Tài sản dài hạn khác 243,810 249,124 162,461 107,338 TỔNG TÀI SẢN 5,966,959 8,482,036 10,773,032 15,582,671 NỢ PHẢI TRẢ 1,250,630 1,991,197 2,808,595 3,105,466 Nợ ngắn hạn 1,068,700 1,734,872 2,645,012 2,946,537 Vay ngắn hạn 188,222 13,283 567,960 Phải trả người bán 492,556 789,867 1,089,417 1,830,959 Người mua trả tiền trước 5,917 28,827 30,515 116,845 Các khoản phải trả khác 382,005 902,895 957,120 998,733 Nợ dài hạn 181,930 256,325 163,583 158,929 VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,665,715 6,455,475 7,964,437 12,477,205 Vốn chủ sở hữu 1,752,757 3,512,653 3,530,721 5,561,148 Thặng dư vốn cổ phần 1,064,948 Cổ phiếu quỹ 1,276,994 -154 -669 -2,522 Quỹ đầu tư phát triển 869,697 1,756,283 2,172,291 908,024 Quỹ dự phòng tài 175,276 294,348 353,072 556,115 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 803,037 892,345 1,909,022 4,177,446 Lợi ích cổ đơng thiểu số 50,614 35,365 5,966,959 8,482,037 10,773,032 15,582,671 TỔNG NGUỒN VỐN 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Đơn vị tính: Triệu đồng Doanh thu bán hàng dịch vụ 2008 8,208,982 2009 10,613,771 2010 15,752,866 2011 21,627,428 Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác- số Phần Lỗ công ty liên doanh, liên kết Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp hoàn lại Lỗ phân bổ cho cổ đông thiếu số Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 8,380,563 (171,581) (5,610,969) 2,598,013 264,810 (197,621) (26,971) (1,052,308) (297,804) 1,315,090 130,173 (73,950) 1,371,313 (161,874) 39,259 1,248,698 10,820,142 (206,371) (6,735,062) 3,878,709 439,936 (184,828) (6,655) (1,245,476) (292,942) 2,595,399 135,959 16,081,466 (328,600) (10,579,208) 5,173,658 448,530 (153,199) (6,172) (1,438,186) (388,147) 3,642,656 608,786 22,070,557 (443,129) (15,039,305) 6,588,123 680,232 (246,430) (13,923) (1,811,914) (459,432) 4,750,579 237,226 2,731,358 (361,536) 6,246 (375) 2,375,693 (235) 4,251,207 (645,059) 9,344 693 3,616,185 (8,814) 4,978,991 (778,589) 17,778 4,218,180 3.3 Tóm tắt số tiêu tài 2008 Báo cáo thu nhập Tổng doanh thu Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế Cổ tức Thu nhập (đồng) Trả cổ tức (đồng) Tài sản vốn Vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Nợ vay dài hạn Giá trị sổ sách/cổ phần (đồng) EBIT 2009 2010 ĐVT: Tỉ đồng 2011 8.381 1.371 1.249 10.820 2.731 2.376 16.081 4.251 3.616 22.071 3.616 4.218 3.563 2.900 6.769 3.000 6.834 4.000 7.717 3.000 1.753 4.666 5.967 22 26.619 1.398 3.513 6.455 8.482 12 18.378 2.738 3.531 7.964 10.773 22.556 4.257 5.561 12.477 15.583 22.446 4.992 3.4 Bảng tính số tài 2008 VNM 2009 NGÀNH VNM 2010 NGÀNH VNM 2011 NGÀNH VNM Các tỷ số toán Hệ số toán hành 2.98 1.17 2.92 1.81 2.24 1.69 3.21 2.15 Hệ số toán nhanh 1.27 1.01 1.28 1.32 1.12 2.06 1.59 Hệ số toán tiền mặt 0.67 1.58 0.89 1.32 Các tỷ số lợi nhuận Suất sinh lợi tài sản (ROA) 23.43% 18% 37.90% 18% 44.22% 20% 37.89% 14% Suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) 26.76% 30% 42.72% 28% 50.16% 34% 41.27% 24% Suất sinh lời doanh thu (ROS) 17.03% 25.80% 27.03% 23.97% Các tỷ số sử dụng tài sản Vòng quay tổng tài sản 1.38 2.57 1.47 1.32 1.64 1.01 1.64 Vòng quay tài sản cố định 4.24 4.76 5.29 5.1 Vòng quay hàng tồn kho 3.16 4.36 5.78 5.35 Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 28.74 23.64 21.47 27.8 Hệ số gánh nặng lãi vay 0.98 1 Hệ số toán lãi vay 51.84 411.42 689.79 358.35 Hệ số đòn bẩy 1.28 1.31 1.35 1.25 EPS 7.132 9.024 10.268 9.279 P/E 10,83 10,02 8,96 9,91 Các tỷ số đòn bày Các tỉ số giá thị trường 0.96 3.5 Nhận xét: 3.5.1 Đối với tỉ số toán - Tỉ số toán hành: Một đồng nợ ngắn hạn công ty được bảo đảm thấp 2,24 đồng năm 2010 cao 3,21 đồng năm 2011 Tỉ số cao kỳ phân tích - Tỉ số tốn nhanh: Cũng tỉ số toán hành, tỉ số toán nhanh công ty lớn Điều cho thấy khả bảo đảm toán ngắn hạn cho khách hàng tốt Đánh giá chung: Khả tốn khoản nợ ngắn hạn cơng ty tài sản lưu động cao Mặt dù năm 2010 có giảm so với năm lại lớn Năm 2011 số cao điều nói lên cơng ty có triển vọng tốt cho năm sau 3.5.2 Đối với tỉ số sử dụng tài sản - Vòng quay tổng tài sản: Một đồng tài sản tạo lớn 1,64 đồng doanh thu vào năm 2010, năm 2011 tạo thấp 1,38 đồng doanh thu vào năm 2008 - Vòng quay tài sản cố định: Một đồng giá trị tài sản cố định tạo lớn 5,29 đồng doanh thu vào năm 2010 thấp 4,24 đồng doanh thu năm 2008 - Vòng quay hàng tồn kho: Trong kỳ nghiên cứu vòng quay hàng tồn kho thấp năm 2008 (3,16 lần) nhanh năm 2010 (5,78 lần) Điều phản ảnh công tác quản lý hàng tồn kho tốt lên năm ( từ năm 2008 đến năm 2010) Năm 2011 có chậm lại khơng chênh lệch nhiều so với năm 2010 tốt hai năm trước - Kỳ thu tiền bình qn (ngày): Tỷ số phản ảnh cơng ty bán chịu nhiều, có nhiều khoản phải thu Doanh thu bình quân ngày cơng ty cao hiệu kinh doanh tốt Trong vòng 30 ngày cơng ty thu hồi khoản phải thu Tỉ số giảm dần qua năm kỳ nghiên cứu Tuy năm 2011 có chậm lại cao năm 2008 Như vậy, công ty có trọng tăng vòng quay cơng tác quản trị hàng tồn kho Đánh giá chung: Các số năm 2011 có thấp so với năm 2010 qua xem xét cân đối kế toán năm thấy: Việc tăng tổng tài sản từ năm năm 2011 tăng đột biến (từ 10.773.032 triệu đồng năm 2010 lên 15.582.671triệu đồng năm 2011) số tiền đầu tư vào tài sản cố định 5.044.762 triệu đồng Trong chi phí xây dựng dở dang tăng từ 653.259 triệu đồng vào cuối năm 2010 lên 1.221.103 triệu đồng Như năm 2011 tăng gấp đôi so với năm 2010 (số liệu từ Báo cáo tài năm 2011) Việc đầu tư vào tài sản cố định sản xuất nhiều sản phẩm chưa đem lại hiệu năm 2011 nên tỉ số vòng quay tổng tài sản vòng quay tài sản cố định thấp vòng quay hàng tồn kho chậm năm 2010 3.5.3 Đối với tỉ số đòn bẩy - Tỉ số gánh nặng lãi vay: Tỉ số xấp xỉ cho năm chứng tỏ việc trả lãi vay không đáng kể so với lợi nhuận trước lãi vay công ty; đồng thời, cho biết công ty quản tốt vốn vay - Tỉ số toán lãi vay: Một đồng lãi vay bảo đảm thấp năm 2008 51,84 đồng lợi nhuận cao năm 2010 689,79 đồng lợi nhuận Tỉ số cao công ty kinh doanh lợi nhuận tốt - Tỉ số đòn bẩy: Tỉ số tương đối ổn định kỳ nghiên cứu (dao động biên độ từ 1,25 đến 1.35) Điều cho thấy công ty quản trị tỉ số đòn bẩy ổn định với tỉ lệ công ty chủ yếu kinh doanh vốn chủ sở hữu (Theo báo cáo tài hầu hết công ty tăng tài sản cách phát hành cổ phiếu) Đánh giá chung: Các số đòn bẩy thiên an tồn cho cơng ty 3.5.4 Đối với tỉ số lợi nhuận - ROA: Một đồng tài sản tạo cao 0,4422 đồng lợi nhuận ròng vào năm 2010 thấp 0,2343 đồng lợi nhuận ròng vào năm 2008 - ROE: Một đồng vốn chủ sở hữu tạo cao 0,5016 đồng lợi nhuận ròng vào năm 2010 thấp 0,2676 đồng lợi nhuận ròng vào năm 2008 - ROS: Một đồng doanh thu tạo cao 0,2703 đồng lợi nhuận ròng vào năm 2011 thấp 0,1703 đồng lợi nhuận ròng vào năm 2008 Đánh giá chung: Hiệu kinh doanh công ty tăng từ năm 2008 đến năm 2010 Cơng ty kinh doanh có hiệu tăng dần qua năm Kết hợp với tỉ số trình bày phần trên, thấy kết kinh doanh tốt nhiều yếu tố tạo nên vòng quay tài sản nhanh, công ty khai thác tốt tài sản qua năm từ 2008 đến 2011 Năm 2011 có giảm tương đương với năm 2010 3.5.5 Đối với số thị trường - EPS: Thể thu nhập cổ phiếuĐây phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho cổ phần thông thường lưu hành thị trường Chỉ tiêu tăng từ 7.132 đồng năm 2008 lên 10.268 đồng năm 2010 có giảm xuống 9.279 đồng năm 2011 - P/E:Cho thấy giá cổ phiếu cao thu nhập từ cổ phiếu lần Trong kỳ nghiên cứu cho thấy số thấp dần từ năm 2008 đến năm 2010 cao nhích lên năm 2011 (nhưng cao 2010) Điều phản ảnh việc thu hồi nhà đầu tư khả quan qua năm 3.5.6 Nhận xét chung Trong kỳ phân tích cơng ty có xu hướng phát triển phản ảnh cơng ty quản trị tốt Năm 2011 số không tốt năm 2010 giai đoạn công ty có chi phí xây dựng dở dang tương đối cao công ty tăng nhanh tổng tài sản ảnh hưởng phần đến số tài Các tỉ số đòn bẩy cho thấy cơng ty tăng tổng tài sản nêu cách phát hành cổ phiếu không sử dụng vốn vay Điều ảnh hưởng đến số khác số thị trường công ty nên mạnh dạng sử dụng đòn bẩy tài tình hình kinh doanh tốt để đem lại nhiều lợi nhuận cho cổ đông II CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG KINH DOANH TẠI INDONESIA Từ giá trị có được, tình hình tài Cơng ty, kinh nghiệm phát triển thị trường xuất năm qua, Công ty Vinamilk với đầy đủ nguồn lực sẳn có cần nhắm đến mở rộng chi nhánh Indonesia Giới thiệu khái quát Indonesia 1.1 Thông tin bản: - Thể chế trị: - Đứng đầu nhà nước: Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono Phó Tổng Thống Cộng hòa Thủ : Jakarta Boediono - Diện tích: 904 569 km2 - Tài nguyên: Dầu thiếc khí đốt nickel gỗ bauxite đồng - Tiền tệ: Rupiah –IDR - Tỉ giá với USD: (IDR) USD – 696.1; 090 (2010) 10 389 (2009 1.2 Dân số : - Dân số: 248 645 008 Xếp thứ giới - Cơ cấu dân số theo độ tuổi: 0-14 tuổi: 27% (nam 34 224 282/ nữ 33 022 222) 15-64 tuổi: 66.6% (nam 83 194 042/ nữ 82 385 050) 65 tuổi trở lên: 6.4% (nam 926 153/ nữ 893 259) (Nguồn: https://www.cia.gov/library/) - Độ tuổi trung bình 28.5 tuổi Nam: 28 tuổi Nữ: 29.1 tuổi Tốc độ gia tăng dân số: 1.03% Tỷ lệ sinh: 17,7 người/1000 dân Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thức tiếng Bahasa Inđơnêxia (ngơn ng phổ thơng bắt nguồn tiếng Malaixia) Ngồi có tiếng Anh, Hà Lan Gia-va 150 thổ ngữ khác 1.3 Thể chế trị Chính thể: Cộng hòa Hiến pháp thông qua tháng – 1945 Hành pháp: đứng đầu Nhà nước Chính phủ tổng thống Tổng thống Phó Tổng thống bầu theo phổ thơng đầu phiếu nhiệm kỳ năm Lập pháp: Quốc hội (550 ghế, bầu theo phổ thông đầu phiếu, thành viên có nhiệm kỳ năm) Tư Pháp: tòa án tối cao, thẩm phán Tổng Thống bổ nhiệm Cơ cấu tổ chức hành chính: Tồn lãnh thổ Indonesia chia thành 33 đơn vị hành địa phương cấp gọi tỉnh, tương tự tỉnh tiểu bang (bang) quốc gia khác Mỗi tĩnh lại chia thành đơn vị hành nhỏ gọi huyện (nông thôn) thành phố (đơ thị) Hiện Indonesia có 349 huyện 91 thành phố Các thành phố lớn: Surabaya, Bandung, Meclan, Palembang Hệ thống pháp luật: Dựa hệ thống pháp luật Hà Lan Hiến pháp ban hành tháng năm 1945, sửa đổi nhiều lần lần gần vào năm 1986 1.4 Văn hố Indonesia có văn hóa vơ giàu có với hòa quyện sắc màu tôn giáo truyền thống văn hóa lâu đời Là đất nước Hồi giáo đông dân giới nơi chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa phương Tây Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan Cho tới ngày nay, kịch múa tiếng Java Bali mang đậm dấu ấn Ấn Độ giáo thể loại Bâtk vùng Bắc Sumatra lại nhóm hát tập thể mang tính giải trí đơn Những nhà thờ Hồi giáo uy nghi xây dựng cạnh tượng đài chiến thắng mang kiến trúc đại phương Tây nhân chứng văn hóa đa dạn thăng trầm vùng đất Tập quán kinh doanh Thời gian thích hợp để xếp chuyến công tác đến Indonesia từ tháng đến tháng Nhiều người Indonesia nghỉ hè vào tháng Tránh ngày nghỉ địa phương - đặc biệt ngày lễ ăn chay Ramadan Người Indonesia tôn trọng tuổi tác, địa vị xã hội chức vụ Nên nhận biết địa vị sắc tộc người mà bạn gặp mặt Khi gặp gỡ nhân vật cao cấp phía Indonesia, cần phải bố trí người có địa vị tương ứng bên để giao dịch, đàm phán Người Indonesia thường có tên Khi xưng hơ với người Indonesia lớn tuổi, có địa vị xã hội hay trị cao, nên gọi họ “bapak” đàn ơng, có nghĩa “bố” “ibu” phụ nữ, có nghĩa “mẹ” tên họ Cả hai cách gọi tương đương với “Ông” hay “Bà” tiếng Anh Danh thiếp trao đổi lần gặp mặt Người Indonesia có ấn tượng với chức danh hay học vị chun mơn, nên đề rõ chức danh học vị chuyên môn danh thiếp Người Indonesia mềm mỏng khơng ơn hồ Họ ưa cách xử lịch sự, đứng đắn, tế nhị tôn trọng Lỗ mãng to tiếng không coi trọng Hơn nữa, người Indonesia đánh giá cao người nước biểu lộ hứng thú với đất nước, văn hóa ngơn ngữ họ Có quan hệ với người xã hội chấp nhận có ảnh hưởng đáng kể đến giao dịch kinh doanh Trên thực tế, chẳng hạn, gia đình, bạn bè mối quan hệ tỏ quan trọng công tác kinh doanh so với chất lượng sản phẩm hay dịch vụ mời chào Trong lần gặp gỡ khởi đầu cho tất trình gặp mặt tiếp theo, điều quan trọng câu chuyện đối thoại nên đề cập đến vấn đề xã hội chung chung tế nhị Các chủ đề thích hợp thời tiết, chuyến bạn ca ngợi số mặt văn hóa Indonesia Hết sức tránh nói chuyện trị vấn đề phân chia sắc tộc nội Indonesia vấn đề nhạy cảm Nên tránh tỏ thù địch kích động Tặng quà hối lộ khía cạnh bình thường sống người Indonesia, tình xã hội kinh doanh Các quan chức cao cấp không cho bạn biết trực tiếp họ muốn “tiền hoa hồng” (tức hối lộ) họ Thường quan chức cấp tự liên hệ với đối tác sở bạn “yêu cầu khoản hoa hồng” họ thông báo lại cho bạn Trong tình huống, khơng sử dụng tay trái Bạn khơng nên tay ngón trỏ, cử bị coi thơ lỗ có đe doạ Nếu người Indonesia cần vào đó, họ sử dụng ngón tay Tình hình kinh tế Indonesia Indonesia nước giàu tài nguyên gồm: dầu mỏ, khí tự nhiên, thiếc, ni-ken bơ-xít, song nghèo, dân số đông Gần 40% lực lượng lao động làm nông nghiệp Lúa lương thực chủ yếu, nhiên không đủ cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nước Indonesia xuất số lượng đáng kể cao su, chè, cà phê loại gia vị Công nghiệp liên quan nhiều đến khai thác dầu khí, chế biến khống sản sản phẩm nơng nghiệp Do ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm kinh tế toàn cầu, giá nhiên liệu tăng cao, phủ Indonesia nhận định kinh tế đất nước phát triển cao thời gian tới Mục tiêu tăng trưởng kinh tế Indonesia phấn đấu đạt mức ổn định từ 4-6%/năm giai đoạn 2008-2013, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, chuyển dịch cấu kinh tế sang cơng nghiệp dịch vụ, kìm chế thâm hụt ngân sách tỷ lệ thất nghiệp, tăng cường xuất sản phẩm phi dầu khí với mức tăng trung bình khoảng 10%/năm Quý I/2012 tổng kim ngạch xuất Indonesia vào thị trường giới đạt 48,532 tỷ USD tăng 6,93% Tổng kim ngạch nhập 45,848 tỷ USD tăng 18,18% so với quý I/2011 Indonesia hưởng thặng dư thương mại 2,684 tỷ USD 2009 GDP (ppp) GDP (OER ) Tăng trưởng GDP GDP theo đầu người GDP theo ngành Lực lượng lao động Phân bổ lao động theo ngành Tỷ lệ thất nghiệp Tỷ lệ lạm phát Mặt hàng nông nghiệp Các ngành công nghiệp 2010 2011 1,121 tỷ USD (xếp 993 tỷ 1,054 tỷ thứ 16 toàn cầu) 695.1 tỷ 834.3 tỷ USD 4.6% 6.1 % 6.4% 4,300 4,400 4,700 Nông nghiệp 14.9%, Công nghiệp 46%; Dịch vụ 39.1% 117 triệu (2011); 114.9 triệu (2010) Nông nghiệp 38.3%; Công nghiệp 12.8%; Dịch vụ 48.9% 8.1% 7.1% 6.7% 4.8% 5.2% 5.7% gạo, sắn, lạc, cao su, ca cao, cà phê, dầu cọ, cùi dừa, gia cầm, thịt bò, thịt lợn, trứng dầu, khí đốt, dệt may, gia dầy, khai thác quặng, xi măng, hóa chất, phân bón, gỗ cơng nghiệp, cao su, thực phẩm, du lịch 2009 Tăng trưởng công nghiệp Tổng Kim ngạch XNK Kim ngạch xuất Mặt hàng Bạn hàng XK Kim ngạch nhập Mặt hàng Bạn hàng NK 2010 2011 3.5% 203.85 tỷ 285.5 tỷ USD 381 tỷ USD tăng 33.45% 119.5 tỷ USD 158.1 tỷ USD 208.9 tỷ USD (2011) tăng 32.13% dầu khí đốt, thiết bị điện, gỗ dán, dệt may, cao su Nhật 16.3% , Trung Quốc 10%, US 9.1%; Singapore 8.7%, Hàn Quốc 8%, Ấn Độ 6.3%; Malaysia 5.9% 84.35 tỷ USD 127.4 tỷ USD 172.1 tỷ USD tăng 35.09% Máy móc thiết bị, hóa chất, khí đốt, thực phẩm Trung Quốc 15.1%, Singapore 14.9% , Nhật 12.5%, Malaysia 6.4%, Hàn Quốc 5.7%, Thái Lan 5.5% Những yêu cầu để mở chi nhánh Indonesia 4.1 Đối với văn phòng đại diện nước Ưu điểm việc thiết lập văn phòng đại diện nước ngồi Indonesia: - Văn phòng đại diện cách lý tưởng cho cơng ty nước ngồi để - đạt diện thị trường Indonesia Văn phòng đại diện 100% vốn nước ngồi kiểm sốt, khơng - có u cầu Giám đốc cổ đơng Văn phòng đại diện khơng có u cầu vốn cổ phần tối thiểu Thủ tục cấp giấy phép: Theo quy định quan điều phối đầu tư BKPM (Badan Koordinasi Penanaman Modal - The Investment Coordinating Board) số 1/SK/2008 việc thành lập hoạt động Văn phòng đại diện nước ngồi cần giấy tờ sau: - Giấy chấp thuận quan điều phối đầu tư (BKPM) (giấy phép chính) Giấy giới thiệu từ quyền địa phương Số đăng ký thuế từ sở thuế Giấy chứng nhận thành lập văn phòng đại diện Về hồ sơ đề nghị cấp giấy phép thành lập văn phòng đại diện: - Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện - Bản Giấy đăng ký kinh doanh giấy tờ có giá trị tương đương thương nhân nước - Báo cáo tài có kiểm tốn tài liệu khác có giá trị tương đương (bao gồm văn xác nhận tình hình thực nghĩa vụ thuế tài năm tài gần quan có thẩm quyền nơi thương nhân nước ngồi thành lập cấp văn khác tổ chức độc lập, có thẩm quyền cấp xác nhận chứng minh tồn hoạt động thực thương nhân nước ngồi năm tài gần nhất) - Bản Điều lệ hoạt động thương nhân nước - Bản hộ chiếu chứng minh nhân dân (nếu người Indonesia); hộ chiếu (nếu người nước ngoài) người đứng đầu Văn phòng đại diện - Bản Hợp đồng thuê địa điểm đặt trụ sở văn phòng đại diện 4.2 Đối với văn phòng đại diện thương mại Căn vào Quy định Bộ Thương mại Indonesia số 10/M-DAG/PER/3/2006 liên quan đến điều khoản thủ tục cấp giấy phép kinh doanh mở văn phòng đại diện thương mại (có thể hoạt động hình thức đại lý bán hàng, sở sản xuất đại lý thu mua) cơng ty nước ngồi cần tiến hành đăng ký thủ tục cấp phép để tiến hành hoạt động Giấy phép kinh doanh thương mại SIUP3A (Surat Izin Usaha Perwakilan Perdagangan Asing) có hiệu lực khoảng thời gian tối đa năm tùy thuộc vào loại hình kinh doanh đơn đăng ký cấp phép Sau ba năm, SIUP3A cần gia hạn tiếp Có loại SIUP3A ( SIUP3A cho Văn phòng đại diện chính; SIUP3A cho Văn phòng chi nhánh; SIUP3A sửa đổi; SIUP3A gia hạn; SIUP3A thay (do bị hỏng, thất lạc) Về bản, văn phòng đại diện thương mại nước ngồi có nghĩa vụ: - Thanh tốn khoản nợ cho Ngân hàng Indonesia có - Tiến hành thành lập văn phòng sau tháng, kể từ ngày cấp phép SIUP3A - Thực hoạt động kinh doanh báo cáo cho quan quản lý SIUP3A theo lịch trình sau:  Báo cáo đầu tiên, từ tháng giêng – tháng năm, phải thực đánh giá hạn cuối gởi báo cáo 31 tháng  Báo cáo thứ hai, giai đoạn từ tháng – tháng 12, phải thực đánh giá hạn cuối gởi báo cáo 31 tháng năm - Cung cấp liệu / thông tin liên quan đến hoạt động Bộ Thương mại quan quản lý SIUP3A yêu cầu - Phải thông báo trả lại giấp phép kinh doanh cho quan quản lý SIUP3A trường hợp đóng cửa văn phòng đại diện thương mại văn phòng đại diện thương mại khơng hoạt động vòng tháng Các rủi ro trị mở rộng thị trường Indonesia Tổ chức Tư vấn Rủi ro Chính trị-Kinh tế (PERC), trụ sở Hong Kong nhận xét Indonesia, tham nhũng lan tràn cấp độ nỗ lực đấu tranh chống tham nhũng Tổng thống Susilo Bambang Yudhoyono bị cản trở lực cảm thấy bị đe dọa tìm cách trị hóa chủ đề Vì phủ dần để lòng dân tệ tham nhũng hoành hành chủ nghĩa tư thân hữu Các nhà đầu tư có nhiều lo ngại tình hình tham nhũng từ xưa hệ thống pháp luật mập mờ, mà gần nước xếp hạng 100/183 quốc gia điều tra tỷ lệ tham nhũng Phong trào ly khai tỉnh Aceh Irian Jaya, mâu thuẫn tơn giáo đảo Moluccas tín đồ đạo Hồi Thiên Chúa giáo, xung đột sắc tộc dân địa phương cộng đồng nhập cư đảo Borneo khiến đất nước rơi vào tình trạng bất ổn liên miên an ninh xã hội Tình trạng xung đột sắc tộc ly khai có nguy chia sẻ liên bang Indonesia với hàng nghìn đảo Các đình cơng cơng nhân ngày thường xuyên hơn, gia tăng căng thẳng tổ chức cơng đồn chủ cơng ty nhà nước với thơng điệp đòi tăng lương, đảm bảo an sinh, sửa đổi luật thuê lao động thời vụ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình an ninh, kinh tế Indonesia Indonesia nước có kinh tế phát triển Đông Nam Á với mức tăng trưởng 6,5% năm 2011, tình trạng bất bình đẳng xã hội tăng lên Quan hệ kinh tế với Việt Nam - Hiệp định Thương mại ký ngày 8/11/1978(đã thay Hiệp định ký - ngày 23/3/1995); Hiệp định hợp tác kinh tế, KHKT (21/11/1990); Hiệp định việc thành lập UBHH hai nước (21/11/1990); Hiệp định Khuyến khích bảo đảm đầu tư (25/10/1991); Hiệp định thương mại (ký lại 23/3/1995); Hiệp định tránh đánh thuế lần (22/12/1997); Kinh tế-KHKT (10/11/2001); Tuyên bố nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hồ Indonesia Khn khổ hợp tác hữu nghị toàn diện bước vào kỷ 21; Hiệp định Phân định ranh giới thềm lục địa; Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu phổ thông; Thỏa thuận hợp tác (MOU) hàng đổi hàng; Trong năm qua, quan hệ hợp tác thương mại hai nước ngày nồng ấm, kim ngạch buôn bán hai chiều qua giai đoạn tăng ấn tượng Năm 2011, tổng kim ngạch thương mại Việt Nam - Indonesia đạt 4,606 tỷ USD, tăng 10 lần so với vòng 10 năm gần Trong Việt Nam xuất sang thị trường Indonesia 2,358 tỷ USD nhập từ thị trường 2,248 USD Trên đà tiến triển đó, hai nước tâm đưa kim ngạch hai chiều lên 10 tỷ USD vào năm tới, với cán cân thương mại tiếp tục theo chiều hướng tích cực với hai bên Thị trường sữa Indonesia Các công ty tiêu dùng tồn cầu điển hình Nestle Procter & Gamble đầu tư hàng trăm triệu USD vào Indonesia, nước có 22 triệu trẻ em tuổi Tầng lớp trung lưu quốc gia có dân số đông thứ giới dự kiến tăng lên 150 triệu người vào năm 2014 Mục tiêu họ đẩy mạnh tiêu thụ dòng sản phẩm dành cho trẻ em thị trường tiềm Mức tăng trưởng kinh tế quốc gia tăng 6,4% so với quý trước, bất chấp suy thối kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, nhu cầu dinh dưỡng cho tăng trưởng thể chất quốc gia có tỷ lệ sinh đứng thứ châu Á Indonesia, lại thấp mức trung bình khu vực Lượng sữa bột sữa tươi tiêu thụ Indonesia tăng trung bình 9% vòng năm qua, với mức tăng trưởng lớn thứ khu vực châu Á sau Trung Quốc với doanh thu đạt 3,7 tỷ USD Tuy nhiên, theo thống kê Viện nghiên cứu nông nghiệp thực phẩm Hoa Kỳ, lượng sữa tiêu thụ đạt 2,7kg/người/năm, thấp so với mức trung bình 17kg/người/năm khu vực Theo đánh giá Maspiyono Handoyo, giám đốc quản lý đơn vị công ty sản xuất bơ sữa Fonterra Indonesia nhận định, nhu cầu sản phẩm bơ sữa Indonesia dự báo tăng khoảng 50% năm Hiện tại, nhập sữa chiếm 70% nhu cầu Indonesia sản lượng nội địa chiếm 30% Thứ trưởng Bộ Thương mại Indonesia Mahendra Siregar cho biết, Indonesia đối mặt với nhiều khó khăn việc giảm nhập sữa, nhu cầu mặt hàng tăng theo tăng trưởng kinh tế Ngành công nghiệp chế biến sữa chua, cà phê, mát sôcôla ngày phát triển làm tăng nhu cầu sữa nguyên liệu Các sản phẩm sữa đóng gói nhập công ty định phủ Indonesia Thuế nhập sản phẩm sữa 5% thuế giá trị gia tăng (VAT) 10% Sữa bột: - Có 27 cơng ty hoạt động ngành công nghiệp sữa bột Indonesia - với tổng sản lượng 164.700 năm 2008 Ba nhà sản xuất bột sữa Indonesia (Frisian Flag, Nestle Sari - Husada) chiếm 58,7% khối lượng sản xuất năm 2008 Các phân khúc thị trường sữa bột năm 2008 là: trẻ em (57,6%), sữa - em bé (29,4%), người lớn (8,2%) phụ nữ mang thai (4,8%) Tiêu thụ sữa dự báo tăng từ 179.370 năm 2008 lên 252.644 vào năm 2013 Sữa đặc - Có bốn cơng ty (Frisian Flag, Nestle, Sari Husada Ultra Jaya) sản xuất - sữa đặc với tổng sản lượng 429.500 năm 2009 Mức tiêu thụ dự báo tăng từ 425.060 năm 2008 lên 529.077 vào năm 2014, tăng trưởng trung bình hàng năm 4,8% Sữa nước - Có 31 cơng ty hoạt động ngành cơng nghiệp sữa nước Indonesia với tổng sản lượng 282.100 năm 2009 Trong Ultra Jaya, - Frisian Flag Indolakto Greenfields sản xuất 85% tổng sản lượng Tiêu thụ dự báo tăng từ 283.810 năm 2008 lên 604.970 năm 2014, tăng trưởng bình quân hàng năm 16,3% Khả thâm nhập thị trường Indonesia : Thị trường Indonesia trước phủ đầy hàng Thái Lan, Đài Loan, , Nhật Bản Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp Việt Nam tìm khoảng trống để thâm nhập thêm nhiều doanh nghiệp khác mở rộng kinh doanh, tiến vào thị trường thị trường nước gặp khó khăn Tuy nhiên, thời gian gần đây, có tiêu điểm sở để Sủa Vinamilk Việt Nam có hội thâm nhập vào thị trường : Sữa bẩn Đài Loan Một vụ sữa bẩn gây rúng động Đài Loan, ba công ty sữa lớn Đài Loan bị cáo buộc dùng nguyên liệu chất lượng dành cho động vật để sản xuất sữa Các quan chức thu giữ 20 sữa bột chất lượng tiếp tục tìm kiếm 10 sữa khơng đảm bảo an toàn tiêu thụ thị trường Loại sữa bột mua từ nhân viên công ty chuyên sản xuất sản phẩm từ sữa New Tai Milk Products Loại sữa trộn hỗn tạp lượng nhỏ bột sữa, chất tạo hương vị, chất tạo màu với giá rẻ 30-50% giá thị trường Loại sữa dê tạp chất bán cho cửa hàng ăn sáng trường học Sữa bột TwoBebes Growing-up milk bị nghi nhiễm khuẩn Trung tâm An tồn Thực phẩm Hồng Kơng (CFS) phát thơng báo sữa bột TwoBebes Growing up milk loại 900gr dành cho trẻ tuổi Hà Lan bị nhiễm khuẩn Salmonella Theo quan chức sữa TwoBebes Growing up milk xuất sang Hồng Kông thông qua nhà nhập PrizeMart CFS khuyến cáo phụ huynh không cho trẻ dùng loại sữa trên, đồng thời thu hồi sản phẩm Các trung tâm thương mại cửa hàng bán lẻ nhận thông báo ngừng bán sản phẩm này.Các nhà nhập cam kết bàn giao nguồn hàng lại để tiêu huỷ Cho đến nay, CFS chưa nhận báo cáo khiếu nại người dùng tình trạng sức khỏe sau tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, CFS khuyến cáo người dùng nên tìm đến trung tâm y tế uy tín cảm thấy có vấn đề sức khỏe sau sử dụng sản phẩm Ngay nhận thông tin tình trạng an tồn sữa TwoBebes Growing-up milk 3, Cục An toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam nhanh chóng rà sốt loại thực phẩm nhập vào Việt Nam thời gian gần đưa kết luận Cục chưa cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn để nhập nhãn sữa Tuy nhiên, thật khó để nói loại sữa khơng có Việt Nam thị trường bán đủ loại sữa nước dạng hàng xách tay mà kiểm sốt Trung Quốc: Sữa cho trẻ em sơ sinh nhiễm chất gây thư Một công ty sữa Trung Quốc tiến hành thu hồi số sản phẩm sữa bột trẻ sơ sinh sau nhà chức trách phát thấy chất độc có khả gây ung thư loại sữa Theo tờ Wall Street Journal, vụ việc lần cho thấy thách thức nan giải Trung Quốc việc cải tổ ngành công nghiệp sữa dính nhiều bê bối nước Theo phát Sở Thương mại Quảng Châu, lô sữa có chứa hóa chất aflatoxin có khả gây ung thư Nhà chức trách Quảng Châu mở điều tra yêu cầu thu hồi lô sữa nói địa phương Tuy khơng nêu rõ nguồn gây nhiễm độc, nhà chức trách cho rằng, sản phẩm sữa bị nhiễm hóa chất trình đóng gói, nhiễm cất giữ khơng cách Sữa Morinaga Nhật nghi bị thiếu I ốt Thông tin hai loại sữa Nhật Bản Wokodo Morinaga thiết iốt, gây hại cho phát triển não trẻ xuất báo Hong Kong ngày 9/8 Theo quan chức nước này, có khoảng 2.000 trẻ bị ảnh hưởng sau dùng sữa Wakodo Morinaga thời gian dài Kết xét nghiệm Hong Kong cho thấy hàm lượng iốt sản phẩm hai nhãn sữa chưa 1/3 mức quy định WHO Trong phía Morinaga Việt Nam cho biết, sản phẩm sữa Việt Nam tăng cường thêm số thành phần sắt, kẽm, iốt… để phù hợp với nhu cầu trẻ em Nghiên cứu nhiều ưu hàng Việt Nam so với nước khác, thị trường gần, sản phẩm giá rẻ, chất lượng mức chấp nhận Hơn nữa, có thương hiệu chung hàng Việt Nam (hàng Việt Nam chất lượng cao) mà trình xây dựng hình ảnh chung suốt năm qua tạo ấn tượng chung thay đổi cho hàng Việt so với thời gian trước Một số thương hiệu người tiêu dùng Indonesia thừa nhận, hầu hết người tiêu dùng nhận biết từ hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, sau với việc mở mạng phân phối đô thị lớn giúp thương hiệu Việt nhận biết nhanh Các bà mẹ số địa phương Indonesia thường cho trẻ sơ sinh ăn chuối thịt bò hầm thay sữa tươi, vốn có chi phí vận chuyển đắt quần đảo nhiệt đới với hệ thống đường sá cảng biển cần nâng cấp phát triển Chiến lược kinh doanh thị trường Indonesia Nhìn chung thị trường tiêu thụ Indonesia gần tương đồng với thị trường Việt Nam, nhiên Vinamilk cần có số giải pháp thay đổi, hiệu chỉnh nhằm nhanh chóng lấy cảm tình sức tiêu thụ thị trường này, cụ thể : 9.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp thị trường Công ty vinamilk cần làm cho sản phẩm phù hợp với thị trường Indonesia cách thiết kế lại mẫu mã bao bì sản phẩm làm tăng sức hấp dẫn sản phẩm Hiện nay, Vinamilk mạnh theo phương thức sản phẩm có chất lượng tốt cần phải thay nhãn hiệu cho phù hợp thị trường Bao bì sản phẩm sữa đặc , sữa đậu nành, sữa bột …vv : cần chuyển đổi thêm Ngôn ngữ địa phương Indonesia để dễ dàng thâm nhập thị trường Bao bì yếu tố quan trọng gắn liền với chất lượng sản phẩm Một bao bì tốt đẹp mắt nâng cao chất lượng sản phẩm, mặt khác bao bì sản phẩm người bán hàng thầm lặng 9.2 Đa dạng hóa sản phẩm Vinamilk có sản phẩm sữa phong phú thay đổi vài chi tiết cho phù hợp với thị trường Tuy nhiên, sản phẩm sữa tươi không béo sản phẩm sữa dành cho người gầy dành cho người gày Vinamilk chưa có , nhược điểm cần lưu ý thâm nhập thị trường Indonesia có lâu nhãn hiệu tiếng từ Thái Lan 9.3 Dịch vụ Gắn liền với sản phẩm dịch vụ kèm nhằm bảo đảm uy tín cho sản phẩm Ln kiểm sốt chất lượng sản phẩm, thay đổi hàng tồn kho gần hạn dung cần thiết, kiểm sốt chương trình hỗ trợ bán hang tiêu dùng chặt chẽ, không gây tổn hại đến uy tín thương hiệu Cần ý sản phẩm có điều kiện bảo quản tốt để đưa đến tay khách hàng sản phẩm tốt 9.4 Giá Các nhân tố ảnh hưởng đến giá hàng xuất Vinamilk chi phí sản xuất chi phí phân phối sản phẩm quốc tế Tuy nhiên, nhờ có sách miễm giảm thuế nhờ hiệp định tự thương mại ký kết gần đây, khả cạnh tranh giá tính đến thời điểm nay, Vinamilk hồn tồn có ưu nhiều so với Thái Lan Trung Quốc nhờ chi phí nhân cơng ngun liệu đầu vào rẻ nhiều, tận dụng tốt yếu tố này, Vinamilk nhanh chóng có thị phần Indonesia 9.5 Kênh phân phối & hệ thống bán hàng Công ty Vinamilk cần hoàn thiện tổ chức hệ thống kênh marketing thị trường Indonesia bao gồm: lựa chọn thị trường mục tiêu, xác định cấu trúc kênh tối ưu, lựa chọn thành viên kênh, phát triển hình tổ chức hệ thống kênh marketing liên kết dọc, đổi quản lí kênh marketing, hồn thiện quản lí dòng chảy hệ thống kênh, đổi quản lí hành vi thành viên kênh, đánh giá hoạt động thành viên kênh hệ thống kênh…phù hợp với đặc tính, tính cách người địa phương Cụ thể sau: 9.6 Về marketing Để đáp ứng đòi hỏi tìm hiểu thị trường Indonesia, Công ty Vinamilk cần phải thành lập Bộ phận Marketing Indonesia Bộ phận trực thuộc pḥòng Marketing tách rời khỏi pḥòng Marketing có Pḥòng Marketing Indonesia phận phụ trách cơng tác chào hàng, bán hàng qua khu vực thị trường thâm nhập Bộ phận liên kết mật thiết với Phòng xuất nhập phòng Marketing nội địa 9.7 Xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường Indonesia: - Những quan điểm mục tiêu định hướng thâm nhập thị trường Vinamilk : - Thị trường thâm nhập phải thị trường tiềm có mức thu nhập phù hợp với sản phẩm Vinamilk - Giá thành sản xuất rẻ thuận lợi công tác quản lý - Sản lượng sản xuất chất lượng sản phẩm cao thông qua dây chuyền đại - Chủ động việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phương thức thâm nhập thị trường Indonesia Vinamilk: - - Trình độ quản lý xuyên quốc gia Công ty Vinamilk - Khả phân phối nghiệp vụ xuất nhập Vinamilk - Tận dụng nguồn nhân lực nguồn nhân công giá rẻ Indonesia - Giá thành sản phẩm cạnh tranh thị trường Xây dựng thực tốt chiến lược Marketing hỗn hợp: - Xác định sản phẩm chiến lược để thâm nhập thị trường - Tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm cho phù hợp với thị trường Indonesia - Chiến lược Marketing cho sản phẩm thâm nhập thị trường Indonesia - Để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến bán hàng, trước tiên cần hoàn thiện đổi hoạt động quảng cáo - Vinamilk cần xác định rõ mục tiêu hoạt động quảng cáo, từ lựa chọn xác phương tiện quảng cáo tạo tiền đề cho việc nâng cao hiệu hoạt động quảng cáo - Vinamilk cần theo dõi quản lí tốt hoạt động quảng cáo từ khâu đầu đến khâu cuối - Vinamilk cần tăng cường hiểu biết thương mại điện tử thương hiệu quảng cáo Internet để khai thác có hiệu hoạt động - Hiện nay, Công ty Vinamilk chưa thực quảng cáo nước cho sản phẩm xuất Khi thâm nhập mẫu quảng cáo cần thực lại cho phù hợp Indonesia thay đổi phần thông tin thể mẫu quảng cáo - Các hình thức quảng cáo: Quảng cáo truyền hình, báo chí, quảng cáo qua pano, Quảng cáo qua nhân viên bán hàng, quảng cáo qua cataloge, brochure - Xây dựng sách khuyến mại: Để thực hoạt động khuyến mại có hiệu cần thiết phải xây dựng ngân sách cách hợp lí, có kế hoạch chủ động cho thời kì ngắn hạn (tuần, tháng) cụ thể kết hợp với kế hoạch dài hạn (một quý, tháng năm) Nói chung cần tránh hoạt động khuyến mại đột xuất, mang tính đối phó - Đối với hoạt động quan hệ cơng chúng (PR) Các hình thức thực hịên như: Các hoạt động tài thị trợ, từ thiện, kiện thể thao, hội thảo, hội nghị, tư vấn dinh dưỡng cho trẻ em kết hợp tặng quà sản phẩm Vinamilk, tổ chức thị tìm hiểu Vinamilk, sản phẩm Vinamilk… Ngoài ra, xâm nhập thị trường Indonesia, quan hệ cơng chúng có vai trò quan trọng việc tạo tảng cho phát triển thị trường mới, nhằm mục đích thiết lập quan hệ, tạo bầu khơng khí bên bên Các mối quan hệ cần xây dựng như: Quan hệ với báo chí, quan hệ phủ tổ chức quốc tế, quan hệ nhân dân, quan hệ khách hàng KẾT LUẬN Công ty Vinamilk thành công lĩnh vực kinh doanh Việt Nam việc xuất nước thời gian qua Tuy nhiên, mở rộng thị trường sang Indonsia Cơng ty cần phải tiếp tục trì để đảm bảo nguồn lực hoạt động môi trường mới; phải nắm thị hiếu khách hàng, đặc biệt quan tâm đến phân khúc thị trường theo lứa tuổi từ có sách marketing, khuyến mãi, PR cho phù hợp; Ngoài cần phải nắm rõ khn khổ pháp lý thể chế trị, đặc điểm văn hóa, xu hướng kinh tế vĩ hệ thống tài để từ vận dụng tốt sách ưu đãi, hỗ trợ từ phủ Indonesia nắm bắt thời giảm rủi ro cho Công ty nhằm góp phần cho thành cơng Cơng ty Vinamilk -HẾT -Tài liệu tham khảo:  Tài doanh nghiệp quốc tế TS Nguyễn Hoàng Giang;  Các website: - http://www.vcci.com.vn/ho-so-thi-truong/indonesia.htm - http://img.vcci.com.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/29/INDONESIA-12.pdf - https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/id.html - www.vinamilk.com.vn - http://www.cophieu68.com; www.bsc.com.vn; www.bvsc.com.vn; ... triển kinh doanh Vinamilk phù hợp Nội dung đề tài bao gồm vấn đề chính: Phân tích tài chính, chiến lược kinh doanh, vấn đề pháp lý thể chế đầu tư rủi ro quốc gia tác động vấn đề đến hoạt động kinh. .. nhiều kinh doanh quốc tế phụ thuộc lớn vào nhận thức hiểu biết doanh nghiệp môi trường kinh doanh quốc tế chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Để tìm hiểu vấn đề liên quan đến kinh doanh quốc tế... để mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế Từ nhiều năm qua, hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp nhiều quốc gia quan tâm nghiên cứu thực Thực tế cho thấy, thành cơng hay nhiều kinh

Ngày đăng: 09/02/2018, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w