1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tieu luan cao hoc mon QUAN TRI RUNG

12 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 405,45 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TIỂU LUẬN CAO HỌC HỌC PHẦN QUẢN TRỊ RỪNG Chuyên đề: Cơ sở pháp lý trách nhiệm giải trình tham gia tiến trình thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Lớp:Cao học Lâm học 22C HUẾ - 01/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TIỂU LUẬNCAO HỌC HỌC PHẦN QUẢN TRỊ RỪNG Chuyên đề: Cơ sở pháp lý trách nhiệm giải trình tham gia tiến trình thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Huy Học viên thực hiện: Phạm Xuân HUẾ - 01/2018 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Môi trường rừng bao gồm hợp phần hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, khơng khí, cảnh quan thiên nhiên Mơi trường rừng có giá trị sử dụng nhu cầu xã hội người, gọi giá trị sử dụng môi trường rừng, gồm: Bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ lưu giữ bon, du lịch, nơi cư trú sinh sản loài sinh vật, gỗ lâm sản khác Dịch vụ môi trường rừng công việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân, bao gồm: a) Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn bồi lắng lòng hồ, lòng sơng, lòng suối; b) Điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội; c) Hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối rừng, giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững; d) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; đ) Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Chi trả dịch vụ môi trường rừng quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng Hiện nay, chi trả dịch vụ môi trường rừng vấn đề đặt công tác quản lý, bảo vệ rừng không Việt Nam mà giới Làm để vừa đảm bảo giữ vững vốn tài nguyên rừng, vừa tăng cường phát triển sinh kế cho người dân địa phương PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Giá trị rừng Theo quan điểm Nghị định thư Kyoto, “rừng hệ sinh thái có diện tích tối thiểu 0,05-1,00 ha; tỷ lệ che phủ tầng tán tối thiểu 10-30%; chiều cao cối tối thiểu 2-5m” [UNFCCC, 2001] Trong định nghĩa hệ sinh thái hiểu tập hợp quần thể động có chức chung loài thực vật, động vật cộng đồng chất vi sinh vật môi trường xung quanh chúng Luật Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam 2004 đưa định nghĩa “rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, có gỗ, tre, nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần chính, có độ che phủ tán rừng từ 0,1 (10%) trở lên” [Theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004,2004] Giá trị sử dụng lợi ích thu từ việc sử dụng nguồn tài nguyên rừng, bao gồm: giá trị sử dụng trực tiếp, giá trị sử dụng gián tiếp giá trị tùy chọn Giá trị sử dụng trực tiếp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà rừng trực tiếp cung cấp tính khối lượng thị trường Giá trị sử dụng gián tiếp giá trị chủ yếu dựa chức hệ sinh thái, có ý nghĩa mặt sinh thái mơi trường Nói cách khác, giá trị sử dụng gián tiếp giá trị dịch vụ rừng tạo nhiều người, chí xã hội hưởng lợi (điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, hấp thụ lưu giữ bon, cảnh quan, vẻ đẹp thiên nhiên, đa dạng sinh học…) Giá trị tùy chọn lượng mà cá nhân sẵn sàng chi trả để bảo tồn nguồn lực phần nguồn lực rừng để sử dụng cho tương lai Đây giá trị có từ nhận thức, lựa chọn người đặt hệ sinh thái Giá trị phi sử dụng gọi giá trị không sử dụng giá trị chưa sử dụng rừng giá trị sử dụng tiềm phát sử dụng sau Hiểu giá trị thay đổi nhận thức vai trò giá trị kinh tế rừng tốt hơn, đặc biệt giá trị sử dụng gián tiếp rừng coi điểm then chốt hình thành REDD 2.2 Dịch vụ môi trường rừng Để hiểu dịch vụ môi trường rừng, cần thống cách hiểu môi trường rừng Điều 3, Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính Phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (Nghị định 99/2010/NĐ-CP) nêu rõ: “Môi trường rừng bao gồm hợp phần hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, nước, đất, khơng khí, cảnh quan thiên nhiên Mơi trường rừng có giá trị sử dụng nhu cầu xã hội người, gọi giá trị sử dụng môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ lưu giữ bon, du lịch, nơi cư trú sinh sản loài sinh vật, gỗ lâm sản khác” [Nghị định 99/2010/NĐ-CP Chính phủ] Đối với khái niệm “dịch vụ môi trường”: giới chưa có định nghĩa chuẩn dịch vụ môi trường Tuy vậy, để hiểu cách gần gũi, dịch vụ mơi trường lợi ích mà tự nhiên mang lại cho hộ gia đình, cộng đồng kinh tế Theo định nghĩa phân loại UNFCCC, dịch vụ môi trường chia thành nhóm: nhóm cung cấp, nhóm điều tiết, nhóm văn hóa nhóm hỗ trợ Dịch vụ môi trường rừng phận quan trọng bậc dịch vụ môi trường Môi trường rừng môi trường kết tác động rừng tạo cho xã hội tự nhiên Nó loại mơi trường có tầm quan trọng khơng thể thay hệ sinh thái chung Điều 3, Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 nêu rõ: “Dịch vụ môi trường rừng việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân” Dịch vụ môi trường thuộc loại dịch vụ tổng hợp bao gồm nhiều loại dịch vụ cụ thể Theo điều 4, Nghị định 99/2010/NĐ-CP, loại dịch vụ môi trường rừng gồm: i) Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn bồi lắng lòng hồ, lòng sơng, lòng suối; ii)Điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội, iii) Hấp thụ lưu giữ bon rừng, giảm phát thải khí gây hiệu rứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối rừng, giảm diện tích rừng phát triển bền vững; iv) Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản [Nghị định 99/2010/NĐ-CP] Như vậy, dịch vụ REDD thuộc nhóm thứ hệ thống phân loại dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định Chính phủ Hiện nay, có ba loại dịch vụ mơi trường triển khai chi trả, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, phòng hộ đầu nguồn bảo tồn đa dạng sinh học Nhu cầu loại dịch vụ dự báo ngày tăng Tuy nhiên, mức chi trả quốc gia khác nhau, tùy thuộc vào nhận thức, lực thể chế, nguồn lực ngân sách nhà nước lực chi trả Khơng thể tính xác bị mặt mơi trường chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác Nếu tiếp cận theo quan điểm sách mới, đủ sở để lập luận rằng, dịch vụ môi trường rừng hữu ích xác định lợi ích, giá trị để thiết lập chế chi trả Nó loại hàng hóa cơng cộng có đầy đủ hai tính chất khơng thể phân chia khơng thể loại trừ Tuy nhiên, tính chất đo đếm kết xác định người hưởng lợi dịch vụ nên xác lập chế chi trả theo nguyên tắc thị trường [UNEP, 2005] Từ đó, khái niệm “Chi trả dịch vụ môi trường rừng” (PFES) đời bước áp dụng nước, tạo hiệu tốt sách cơng huy động nguồn lực tài 2.3 Chi trả dịch vụ mơi trường rừng “Chi trả dịch vụ môi trường rừng” (PFES) quan hệ tài tương đối giới, bắt nguồn từ quan điểm sách “dịch vụ mơi trường” Theo quan điểm này, hệ sinh thái, có hệ sinh thái rừng, có vai trò cung cấp dịch vụ có tác dụng khơng đảm bảo lành mơi trường mà đảm bảo sản xuất sức khỏe người, thông qua tác động tích cực đa dạng bảo vệ nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, điều hòa khí hậu, phòng chống dịch bệnh, tạo điều kiện phát triển du lịch, văn hóa cải tạo đất…Ngày nay, nhu cầu dịch vụ tăng, khả để cung cấp dịch vụ hệ sinh thái ngày đứng trước nguy bị suy giảm mơi trường rừng dần bị suy thối nhiễm q mức Một ngun nhân dẫn tới điều tăng nhu cầu phát triển kinh tế, gia tăng dân số, thiếu hiểu biết chu kỳ chức hệ sinh thái thiếu trách nhiệm số doanh nghiệp cá nhân nghĩ tới việc tối đa hóa lợi nhuận trước mắt mà quên lợi ích lâu dài bảo vệ mơi trường Để hiểu cách đơn giản, PFES việc chi trả người hưởng lợi dịch vụ môi trường rừng cho người cung ứng dịch vụ Nghị định 99/2010/NĐ-CP đưa cách hiểu PFES: “Là quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ” Như vậy, PFES quan hệ tài cho loại hình dịch vụ cơng cộng dịch vụ môi trường rừng Việc chi trả bao gồm yếu tố đối tượng trả, đối tượng chi trả, loại dịch vụ chi trả, hình thức ngun tắc chi trả… Để thực PFES, trước hết cần đánh giá giá trị dịch vụ Thứ nhất, có nhiều người không hiểu giá trị sinh thái rừng, đặc biệt người chịu cảnh đói khổ, nguồn sống biết phụ thuộc vào rừng Ngoài ra, có người dân có sống muốn tối đa hóa lợi nhuận nên nghĩ tới lợi ích trước mắt mà khơng nghĩ tới lợi ích lâu dài Thứ hai, việc đánh giá giá trị dịch vụ môi trường rừng cho phép nhà tài phân tích chi phí- lợi ích để so sánh việc bảo vệ hay hủy hoại mơi trường rừng, từ đưa để nhà hoạch định sách nhà quản lý mơi trường định đắn lý giải nghĩa vụ toàn xã hội hoạt động bảo tồn hệ sinh thái rừng Thứ ba, Nếu muốn trả tiền cho dịch vụ mơi trường rừng, phải giá trị mặt tài dịch vụ Mặc dù nhiều ý kiến quan điểm khác PFES trở thành hình thức chế chi trả tài phổ biến hệ thống chế, sách nhiều quốc gia, có Việt Nam (mặc dù Việt Nam nước thí điểm áp dụng) 2.4 Trách nhiệm giải trình qua chi trả dịch vụ mơi trường rừng Những hiệu ứng tích cực Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Ngày 14/1/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng (Nghị định 05) nhằm mục đích thu hút, tiếp nhận nguồn tài ngồi ngân sách nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trong chi trả dịch vụ mơi trường rừng nguồn tài quan trọng Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Ngày 10/4/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 38 thực thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng tỉnh Sơn La Lâm Đồng Sau năm thí điểm đánh giá thành cơng, ngày 24/9/2010 Chính phủ ban hành Nghị định số 99/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng có hiệu lực từ ngày 1/1/2011 (Nghị định 99) Ngồi có thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT hướng dẫn thi hành nghi định 99 Trên sở đó, ngày 2/11/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 147/2016 (Nghị định 147) sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 99, quan trọng để góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực sách trước Đồng thời, việc tăng mức chi trả sở thủy điện (từ 20 đồng/kwh lên 36 đồng/kwh) sở sản xuất nước (từ 40 đồng/m³ lên 52 đồng/m³), góp phần gia tăng nguồn thu tiền dịch vụ môi trường rừng Qua người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc nghèo vùng sâu, vùng xa hưởng lợi nhiều từ sách bảo vệ phát triển rừng Với Nghị định 147, người dân hưởng số tiền dịch vụ môi trường rừng nhiều hơn, điều kiện sống đảm bảo khích lệ họ đóng góp cơng sức bảo vệ rừng Nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng giúp cho tổ chức quản lý bảo vệ 4,602 triệu rừng hưởng dịch vụ môi trường rừng Bên cạnh nguồn thu từ thủy điện, nước sạch, du lịch, Quỹ tiến hành thí điểm nguồn thu dịch vụ môi trường rừng từ sở sản xuất công nghiệp, nuôi trồng thủy sản tới dịch vụ hấp thụ lưu trữ bon Từ kết thí điểm quan trọng này, tới Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam tham mưu cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định áp dụng rộng rãi nước, góp phần đa dạng hóa nguồn thu tiền dịch vụ mơi trường rừng Có thể nói, hoạt động cung ứng chi trả dịch vụ môi trường rừng phù hợp với xu Việt Nam xu chung giới bảo vệ mơi trường, góp phần quan trọng vào việc quản lý, khai thác hiệu quả, bền vững tài nguyên đất đai lâm nghiệp, phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Cùng với đó, góp phần cải thiện điều kiện sống, giải việc làm cho hàng triệu người địa bàn rừng núi, thực thành cơng sách giảm nghèo, bảo đảm an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Từ thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, công tác quản lý, bảo vệ rừng có nhiều kết tích cực, số vụ vi phạm Luật Bảo vệ rừng phát triển rừng, diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2011 2015 giảm 32,9% 58,2% so với giai đoạn 2006 - 2010 Hiện có 500 ngàn hộ gia đình, cộng đồng nhận tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng qua hình thức chi trả trực tiếp chi trả qua nhận khốn Tiền thu từ dịch vụ mơi trường rừng bình quân chung nước khoảng triệu đồng/hộ/năm, góp phần nâng cao thu nhập, giảm khó khăn cho người dân, đồng bào dân tộc Mặc dù số tiền chi trả chưa lớn nguồn thu quan trọng cho hộ gia đình nghèo vùng sâu, vùng xa Ngoài ra, số tiền dịch vụ mơi trường rừng góp phần hỗ trợ chủ rừng kinh phí quản lý, bảo vệ rừng, công ty lâm nghiệp dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên, ban quảnrừng gặp khó khăn kinh phí giúp người dân miền núi tăng thu nhập, nâng cao đời sống Tiếp tục hồn thiện chế sách, bên cạnh thành tựu đạt được, trình tổ chức, hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam thực chi trả dịch vụ môi trường rừng gặp số khó khăn, tồn tại, việc thu tiền dịch vụ mơi trường rừng thấp so với tiềm có, ngồi đối tượng triển khai đối tượng khác sở cơng nghiệp, ni trồng thủy sản có sử dụng nước từ rừng dịch vụ hấp thu bon chưa thực rộng rãi phạm vi nước Ngồi ra, tiền dịch vụ mơi trường rừng thu từ nhà máy thủy điện 20 đồng/kwh 36 đồng/kwh, thấp nhiều so với giá trị dịch vụ môi trường rừng tạo (giá trị giữ đất, giữ nước rừng tính trung bình trên1 kWh dao động từ 63 - 368 đồng/kWh, trung bình 214 đồng/kWh); tiền dịch vụ mơi trường rừng thu từ nhà máy sản xuất nước 52 đồng/m3, thấp nhiều so với giá trị dịch vụ môi trường rừng (giá trị dịch vụ môi trường rừng 1m3 nước 65 đồng) Trong thu nhập hộ gia đình từ dịch vụ mơi trường rừng bình qn chung nước khoảng triệu đồng/hộ/năm thấp, khó đảm bảo sống Một số đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng (nhà máy thủy điện, nước sở kinh doanh du lịch) chưa thực đầy đủ trách nhiệm trả tiền, trả chậm, dẫn đến nợ đọng nhiều, ảnh hưởng đến kế hoạch thu, chi quản lý, bảo vệ rừng tỉnh Về quy định pháp lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam chưa rõ ràng dẫn đến địa phương vận dụng khác nhau, thiếu thống nhất; việc tự chủ tài hạn chế, Quỹ tỉnh gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động Mặt khác, tiền dịch vụ môi trường rừng nguồn tài mới, nhiều lãnh đạo, cán chưa hiểu hết chất tiền này, xem nguồn ngân sách nhà nước vận dụng chế quản lý ngân sách nhà nước vào quản lý, gây khó khăn việc quản lý, sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng Để tiếp tục thực hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thời gian tới, đề nghị Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ Phát triển rừng (sửa đổi), bổ sung nội dung liên quan đến Quỹ, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; đề xuất Chính phủ cho phép giao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 05 năm 2018, sửa đổi, bổ sung số điều thông tư hướng dẫn liên quan cho phù hợp với điều kiện thực tế, nhằm triển khai có hiệu Nghị định 147 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam tích cực đơn đốc địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị định 147 cho đối tượng liên quan triển khai áp dụng mức chi trả dịch vụ môi trường rừng Đồng thời tăng cường công tác đạo, điều hành đảm bảo thu đúng, thu đủ loại dịch vụ quy định đối tượng thu, mức thu; yêu cầu đơn vị thực nghiêm túc việc thu nộp tiền dịch vụ môi trường rừng khoản đóng góp bắt buộc theo quy định phương tiện thông tin đại chúng, tạo đồng thuận cấp, ngành, tổ chức, cá nhân toàn xã hội Ngoài ra, Quỹ tăng cường kiểm tra, giám sát thực sách chi trả giải ngân kịp thời, đầy đủ đến chủ rừng hộ nhận khốn bảo vệ rừng, khơng để tồn đọng Cùng với đó, Quỹ sớm hồn thành dự án tổng điều tra, kiểm kê rừng, làm sở thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng vai trò nhà nước: Sau thời gian dài chế quảnrừng kế hoạch hóa tập trung (giai đoạn trước năm 1990), diện tích rừng Việt Nam bị thu hẹp đáng kể, đe dọa nghiêm trọng môi trường sống sinh kế người dân Trước tình hình này, từ năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) ban hành Quyết định 327-CT số chủ trương sử dụng đất trống, đồi núi trọc, rừng, bãi bồi ven biển mặt nước, trọng tới cơng tác giao đất giao rừng hỗ trợ đầu tư cho hoạt động bảo vệ phát triển rừng Đây tiền thân Dự án 661 (thường gọi Dự án triệu rừng), Quốc hội phê chuẩn năm 1997 Chính phủ định thực từ năm 1998 (Quyết định 661/QĐ-TT ngày 29/7 / 1998 ) với mục tiêu nâng độ che phủ rừng toàn quốc lên mức 43% vào năm 2010 Đối với trồng rừng, Chương trình 661 hỗ trợ tài giống cho người dân bảo vệ rừng thực qua hình thức khốn bảo vệ Tuy có nhiều nguồn vốn khác vốn đầu tư cho Dự án 661 từ ngân sách Nhà nước chủ yếu Vì coi dạng chế chi trả dịch vụ mơi trường rừng, đó, nguồn tài lấy từ ngân sách nhà nước (Chính phủ đại diện cho bên chi trả dịch vụ môi trường) chuyển tới người dân (bên cung cấp dịch vụ môi trường) để bảo vệ phát triển rừng (trong có dịch vụ mơi trường rừng) Thách thức lớn chương trình chi trả dịch vụ môi trường Nhà nước chi trả vấn đề hiệu (Scherr & nnk, 2011) Do thực quy mô lớn thường ôm đồm nhiều mục tiêu, chương trình dạng thường khơng thiết kế đủ chi tiết để tính tới khác biệt địa phương loại dịch vụ môi trường khác bị “dàn trải” vốn, đặc biệt cho lĩnh vực giảm nghèo Là chương trình kinh tế – xã hội – sinh thái tổng hợp không trọng vào độ che phủ rừng mà hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho người dân sinh sống dựa vào rừng, Chương trình 661 khơng phải ngoại lệ Đã có nhiều ý kiến trái chiều lựa chọn giống, chi phí giao dịch, mức độ minh bạch tham gia người dân, hiệu thực tế bảo vệ rừng nhiều nơi, v.v chương trình Tuy nhiên, xem xét góc độ thị trường, khơng thể phủ nhận vai trò Chương trình 661 (dù chương trình mang tính bao cấp) việc tạo tảng cho sách chi trả dịch vụ môi trường rừng sau loạt biện pháp giao đất giao rừng, khoán bảo vệ rừng, hỗ trợ trồng rừng hoạt động nâng cao nhận thức khác Ở đây, Nhà nước với vai trò bên mua khởi xướng yếu tố ban đầu cho thị trường dịch vụ môi trường rừng thúc đẩy nhận thức bên chi trả dịch vụ môi trường rừng 2010 đến nay: Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (Nghị định 99) Nhà nước “điều khiển” chi trả dịch vụ mơi trường Trước Chương trình 661 kết thúc, Chính phủ Việt Nam định thử nghiệm chế để huy động nguồn lực cho ngành lâm nghiệp theo Quyết định 380/QĐ-TTg thử nghiệm chi trả dịch vụ môi trường rừng hai tỉnh Lâm Đồng Sơn La từ năm 2008 đến năm 2010 Đến năm 2010, trình thử nghiệm kết thúc chế chi trả nhân rộng tồn quốc Nghị định 99/Nghị định-CP Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Thêm điểm sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng so với Chương trình 661 – kỳ vọng thúc đẩy yếu tố “thị trường” – tính điều kiện (thể qua nghiên cứu hệ số K quy định theo dõi giám sát) Tuy nhiên, thực tế, việc đảm bảo tính điều kiện chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định 99 hạn chế nguyên nhân kỹ thuật tài Thơng qua Nghị định 99, Chính phủ đặt “luật chơi” thiết lập hệ thống chi trả gián tiếp (hệ thống quỹ bảo vệ phát triển rừng từ trung ương tới tỉnh) Chi trả trực tiếp bên sử dụng bên cung cấp dịch vụ có đề 10 cập Nghị định 99, song khơng chi tiết hóa khơng tạo khuyến khích để bên thực dạng chi trả Các doanh nghiệp cho họ cần thực nghĩa vụ theo Nghị định 99 đủ, người dân bảo vệ phát triển rừng thiếu để đề nghị chi trả trực tiếp, quyền địa phương nhìn thấy rủi ro trị thực hoạt động không quy định rõ ràng văn pháp luật Trong đó, Việt Nam tham gia hỗ trợ quyền địa phương khơng thể thiếu việc hình thành vận hành chế chi trả dịch vụ môi trường Khơng thể phủ nhận vai trò Nghị định 99 việc “tạo đà” cho chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam việc huy động nguồn lực từ khối tư nhân cho công tác bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, sách mang tính áp đặt khiến cho chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam có nguy khơng bền vững mà ưu tiên sách tương lai thay đổi bối cảnh doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh lớn q trình hội nhập tới Thêm vào nguy làm hội có dòng tài sáng kiến/cơ chế linh hoạt đa dạng khác Với tiêu chí “hỗ trợ thúc đẩy hình thành phát triển giao dịch dịch vụ môi trường tự nguyện khu vực tư nhân”, biện pháp sau cân nhắc: (1) Hỗ trợ sách thể chế: Đưa quy định chi tiết cho giao dịch tự nguyện, tạo hành lang pháp lý để bên tham gia; Khuyến khích xây dựng áp dụng hệ thống chứng nhận sinh thái; Quy định cụ thể nhiệm vụ quan quyền liên quan thực chi trả dịch vụ môi trường rừng tự nguyện; Nghiên cứu nhân rộng mơ hình/sáng kiến chi trả dịch vụ mơi trường tự nguyện có (2) Hỗ trợ kỹ thuật: Cung cấp đầu mối liên lạc quyền để bên gặp yêu cầu hỗ trợ chi trả dịch vụ mơi trường, ví dụ Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cấp ngồi chức quản lý tài giám sát phải đóng vai trò trung gian giao dịch chi trả dịch vụ môi trường tự nguyện; Cung cấp khóa đào tạo cung cấp thơng tin cho bên liên quan dịch vụ tư vấn; Tiến hành nghiên cứu lượng hóa dịch vụ môi trường, xây dựng đồ dịch vụ môi trường rừng để bên quan tâm chọn địa điểm ưu tiên; Thiết lập đối tác với doanh nghiệp để giúp thiết kế khởi động dự án chi trả dịch vụ môi trường PHẦN KẾT LUẬN 11 Mặc dù khái niệm chi trả dịch vụ môi trường bắt nguồn từ lý thuyết thị trường, việc Nhà nước trực tiếp tham gia điều tiết chi trả dịch vụ môi trường rừng vừa cần thiết vừa điều mà bên chi trả dịch vụ môi trường rừng mong muốn Trong ngành lâm nghiệp, từ năm 1990 đến nay, Nhà nước chuyển dần từ vai trò bên mua dịch vụ mơi trường rừng sang bên điều khiển chi trả dịch vụ môi trường rừng Bằng Nghị định 99 văn pháp luật liên quan khác, Chính phủ tạo khung pháp lý vững cho chi trả dịch vụ môi trường huy động đầu tư từ doanh nghiệp tư nhân vào công tác quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên, đầu tư có tính bắt buộc tn thủ quy định pháp luật đầu tư cách tự nguyện để đảm bảo vốn tài nguyên môi trường Điều đe dọa tính bền vững sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đặt yêu cầu phía Chính phủ phải có sách, hành động theo hướng hỗ trợ: mở rộng khung pháp lý, trực tiếp tham gia thúc đẩy hình thành phát triển mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường tự nguyện doanh nghiệp/các tổ chức khác cộng đồng dân cư cộng đồng dân cư khác Đây bước phù hợp với lý thuyết “tiến hóa” vai trò Nhà nước chi trả dịch vụ mơi trường phát triển kinh tế thị trường nói chung nước ta 12 ... môi trường rừng “Chi trả dịch vụ mơi trường rừng” (PFES) quan hệ tài tương đối giới, bắt nguồn từ quan điểm sách “dịch vụ mơi trường” Theo quan điểm này, hệ sinh thái, có hệ sinh thái rừng, có vai... Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát tri n nông thôn), Quỹ Bảo vệ Phát tri n rừng Việt Nam Ngày 14/1/2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Quỹ Bảo vệ Phát tri n rừng (Nghị định 05) nhằm... tài ngồi ngân sách nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát tri n rừng Trong chi trả dịch vụ môi trường rừng nguồn tài quan trọng Quỹ Bảo vệ phát tri n rừng Ngày 10/4/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành

Ngày đăng: 06/02/2018, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w