1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm hà giang giai đoạn 2012 2016

76 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ VĂN THUẤN PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2012-2016 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI VŨ VĂN THUẤN PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2012-2016 Chuyên ngành : Tổ chức quản lý dƣợc Mã số : 60720412 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Đỗ Xuân Thắng Thời gian thực :Từ tháng 05/2017 đến 09/2017 HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng, cho phép bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Xuân Thắng - người thầy trực tiếp hướng dẫn, tân tình bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn người Thầy bên trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn bảo, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, Thầy Cô giáo tất Bộ môn trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy, trang bị cho nhiều kiến thức chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Dược Hà Nội tận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu học tập lớp CKI - K19 vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, tồn thể cán cơng nhân viên Công ty Cổ Phần Dược phẩm Hà Giang tạo điều kiện để thu thập tài liệu số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp bên, giúp đỡ cơng việc, sống để tơi dành nhiều thời gian cho việc học tập hoàn thành luận văn Học viên Vũ Văn Thuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét thị trường doanh nghiệp dược Việt Nam 1.1.1 Thị trường thuốc Việt Nam 1.1.2 Tình hình tiêu thụ thuốc nước 1.1.3 Tình hình phân phối thuốc nước 1.1.4 Các yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dược giai đoạn hội nhập WTO 1.1.5 Doanh nghiệp dược Việt Nam 11 1.2 Phân tích hoạt động kinh doanh 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 12 1.2.3 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh 12 1.2.4 Nội dung phân tích hoạt động kinh doanh 13 1.2.5 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 13 1.2.6 Phân tích số sinh lời: 14 1.3 Khái quát Công ty Cổ phần dược phẩm Hà Giang 14 1.4 Tính thiết yếu đề tài 16 CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Phương pháp: Mô tả hồi cứu 17 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp thu thậpsố liệu 19 2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 20 2.5 Phương pháp trình bày kết nghiên cứu 20 CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Chỉ tiêu doanh số lợi nhuận 21 3.1.1 Doanh số mua cấu nguồn mua 21 3.1.2 Doanh số bán cấu nguồn bán 23 3.1.3 Lợi nhuận 25 3.2 Phân tích nguồn vốn: 26 3.2.1 Phân tích tổng nguồn vốn 26 3.2.2 Biến động kết cấu nguồn vốn công ty 28 3.2.3 Vốn lưu động thường xuyên 31 3.3 Phân tích tài sản 32 3.4 Phân tích tình hình sử dụng phí 35 3.5 Phân tích số số tài 37 3.5.1 Các hệ số toán 37 3.5.2 Các số đánh giá hiệu hoạt động công ty 40 3.5.3 Phân tích số sinh lời: 43 3.5.4 Chỉ số đánh giá khả trả nợ 45 3.6 Nộp ngân sách nhà nước 47 3.7 Năng suất lao động thu nhập bình quân CBCNV 49 3.7.1 Năng suất lao động bình quân CBCNV 49 3.7.2 Thu nhập bình quân CBCNV 50 CHƢƠNG 4:BÀN LUẬN 52 4.1 Về doanh số mua, doanh số bán lợi nhuận 52 4.2 Kết cấu nguồn vốn 55 4.3 Kết cấu tài sản 56 4.4 Tình hình tốn khả toán 57 4.5 Hiệu hoạt động 58 4.6 Tỷ suất lợi nhuận 58 4.7 NSLĐ thu nhập bình quân CBCNV 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện CBCNV Cán công nhân viên CP Cổ phần DSB Doanh số bán DSM Doanh số mua GDP Thực hành tốt phân phối thuốc GPP Thực hành tốt nhà thuốc GTGT Giá trị gia tăng KD Kinh doanh KNTT Khả toán KNTTN Khả toán nhanh KNTTNH Khả toán ngắn hạn LN Lợi nhuận NSNN Ngân sách nhà nước PHCN Phục hồi chức ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROS Tỷ suất lợi nhuận từ doanh thu SNLCHTK Số ngày luân chuyển hàng tồn kho SNLCKPT Số ngày luân chuyển khoản phải thu SNLCVLĐ Số ngày luân chuyển vốn lưu động SVQHTK Số vòng quay hàng tồn kho SVQKPT Số vòng quay khoản phải thu SVQVLĐ Số vòng quay vốn lưu động TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TSLN Tỷ suất lợi nhuận TTS Tổng tài sản TTYT Trung tâm y tế VCSH Vốn chủ sở hữu VNĐ Việt Nam đồng VTYT Vật tư y tế YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC BẢNG Bình quân tiền thuốc đầu người Việt Nam Trình độ cán công ty Cổ phần dược phẩm Hà Giang năm 2016 15 Các biến số công thức tính số kinh tế: 17 Doanh số mua công ty từ năm 2012 đến năm 2016 21 Doanh số bán công ty từ năm 2012 đến năm 2016 23 Cơ cấu nguồn bán công ty từ năm 2012 đến năm 2016 24 Về doanh số bán lẻ công ty giai đoạn 2012-2016 25 Lợi nhuận công ty từ năm 2012 đến năm 2016 25 Tổng nguồn vốn công ty giai đoạn 2012-2016 27 Kết cấu nguồn vốn công ty từ năm 2012 đến năm 2016 28 Kết cấu nợ phải trả công ty giai đoạn 2012-2016 30 Tình hình vốn lưu động thường xuyên giai đoạn 2012-2016 32 Tình hình phân bổ tài sản công tytừ năm 2012 đến năm 2016 33 Phân bổ TSLĐ công ty giai đoạn 2012-2016 34 Cơ cấu chi phí công ty từ năm 2012 đến năm 2016 35 Hệ số khả toán giai đoạn 2012-2016 37 Hệ số khả toán ngắn hạn giai đoạn 2012-2016 38 Chỉ số khả toán nhanh giai đoạn 2012-2016 39 Chỉ số luân chuyển hàng tồn kho giai đoạn 2012-2016 40 Chỉ số luân chuyển VLĐ giai đoạn 2012-2016 41 Chỉ số tiêu luân chuyển nợ phải thu giai đoạn 2012-2016 42 Tỷ suất lợi nhuận công ty từ năm 2012 đến năm 2016 44 Tỷ lệ nợ tổng tài sản giai đoạn 2012-2016 45 Tỷ lệ tài sản/VCSH giai đoạn 2012-2016 46 Tỷ lệ nợ phải trả VCSH giai đoạn 2012-2016 47 Tình hình nộp ngân sách nhà nước từ năm 2012 đến năm 2016 47 Năng suất lao động bình qn CBCNV cơng ty từ năm 2012 đến năm 2016 49 Bảng 3.25: Thu nhập bình quân CBCNV từ năm 2012 đến năm 2016 50 Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng2.1: Bảng 3.1 Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Bảng 3.23: Bảng 3.24: DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 3.1: Hình 3.2: Hình 3.3: Hình 3.4: Hình 3.5: Hình 3.6: Hình 3.7: Hình 3.8: Hình 3.9: Hình 3.10: Hình 3.11: Hình 3.12: Hình 3.13: Hình 3.1.4: Hình 3.15: Hình 3.16: Biểu đồ biểu diễn gia tăng bình quân tiền thuốc đầu người Việt Nam Hệ thống phân phối thuốc ngành dược Sơ đồ máy Công ty CP Dược phẩm Hà Giang năm 2016 15 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng trưởng doanh số mua giai đoạn 2012-2016 22 Biểu đồ biểu diễn tốc độ tăng trưởng doanh số bán công ty giai đoạn 2012-2016 23 Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận giai đoạn 2012-2016 26 Nhịp độ tăng trưởng tổng nguồn vốn công ty giai đoạn 20122016 27 Biến động tỷ trọng nguồn vốn giai đoạn 2012-2016 29 Cơ cấu nguồn vốn công ty từ năm 2012 đến năm 2016 31 Vốn lưu động thường xuyên giai đoạn 2012-2016 32 Biến động tổng tài sản giai đoạn 2012-2016 33 Biến động cấu tài sản ngắn hạn giai đoạn 2012-2016 35 Biến động cấu chi phí giai đoạn 2012-2016 36 Các hệ số khả tốn cơng ty từ năm2012 đến năm 2016 39 Tốc độ luân chuyển VLĐ, hàng tồn kho, nợ phải thu công ty từ năm 2012 đến năm 2016 43 Đồ thị biểu diễn tỷ suất lợi nhuận công tytừ năm 2012 đến năm 2016 44 Biểu đồ biểu diễn tình hình nộp NSNN giai đọan 2012-2016 48 Đồ thị biểu diễn suất lao động bình qn CBCNV cơng ty từ năm 2012 đến năm 2016 49 Đồ thị biểu diễn thu nhập bình qn CBCNV cơng ty từ năm 2012 đến năm 2016 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, bên cạnh phát triển ngành khoa học kỹ thuật khác, ngành Dược giới không ngừng trưởng thành phát triển Hòa chung với phát triển đó, ngành dược Việt Nam có bước tiến đáng kể, bước vươn lên, hòa nhập với nước khu vực Tuy nhiên, khủng hoảng tài toàn cầu làm ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, khiến cho lạm phát tăng cao Cùng với chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, điều kiện thuận lợi ngành Dược Việt Nam gặp khơng khó khăn q trình phát triển hội nhập Các doanh nghiệp nước không ngừng tăng lên, cạnh tranh ngày khốc liệt, đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực nhiều để tồn phát triển Hà Giang tỉnh miền núi dân cư thưa thớt, phân bố không đồng đều, địa hình hiểm trở, lại khó khăn nên việc vận chuyển bảo quản hàng hóa cơng ty phân phối tăng cao Bên cạnh đời sống người dân nghèo lạc hậu nên việc dùng thuốc phòng bệnh chưa trọng, chủ yếu sử dụng thuốc cho công tác điều trị bệnh chủ yếu Công ty Cổ Phần Dược phẩm Hà Giang doanh nghiệp địa phương nhỏ, đứng trước khó khăn thách thức chế thị trường, công ty bước khắc phục khó khăn, khơng ngừng nâng cao sức cạnh tranh, đề mục tiêu chiến lược kinh doanh phù hợp, phát huy lợi để vươn lên khẳng định thương hiệu Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động cơng ty cổ phần dược Hà Giang, đánh giá hoạt động kinh doanh công ty năm từ 20122016, nhìn nhận lại làm chưa làm được, thuận lợi khó khăn q trình hoạt động, từ đề xuất số giải pháp với hy vọng góp quy định quan nhà nước dược phẩm, tác động tiêu cực đến kết trúng thầu công ty dẫn đến tụt giảm doanh số nêu So sánh với Công ty CP Dược VTYT tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010-2014: Cũng doanh số mua, doanh số bán Cơng ty ln có tăng trưởng (từ 85.4 tỷ VNĐ năm 2010 lên 136.1 tỷ VNĐ năm 2014, tăng trưởng 159,4%) Điều giải thích phần Cơng ty CP Dược VTYT tỉnh Lào Cai cơng ty lớn tỉnh,có quy mô lớn, tiền thân lại công ty dược nhà nước, đại diện cho khối kinh doanh ngành dược tỉnh nhà Chính nên tỉnh quan tâm ưu tiên mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Mặt khác, Lào Cai tỉnh miền núi phát triển, giao thương lại thuận lợi Trong đó, Công ty CP Dược phẩm Hà giang công ty tư nhân với quy mô nhỏ, Hà Giang lại tỉnh vùng cao nghèo, giao thương lại khó khăn So sánh với Cơng ty CP Thiết bị VTYT Dược phẩm Nghệ An giai đoạn 2011-2015: Doanh số bán hai công ty trải qua năm hoạt động cho mức tăng trưởng âm Công CP Thiết bị VTYT Dược phẩm Nghệ An có doanh số bán năm 2011 44.2 tỷ VNĐ năm 2015 41.0 tỷ VNĐ, sụt giảm 7% Còn Cơng ty CP Dược phẩm Hà Giang sụt giảm 58% Trong hai công ty bị tác động mạnh khủng hoảng kinh tế thay đổi sách quản lý luật dược Điều cho thấy giai đoạn công ty CP Dược phẩm Hà Giang gặp nhiều khó khăn chưa thực tìm giải pháp tốt cho doanh nghiệp Về cấu nguồn bán: khách hàng công ty gồm bán buôn cho bệnh viện, sở y tế công lập bán lẻ thông qua mạng lưới cơng ty Trong tỷ trọng bán buôn cho bệnh viện tổng doanh số bán chiếm tỉ lệ lớn gần 84% có xu hướng giảm qua năm, từ 57.9 tỷ VNĐ năm 2012 xuống 18.7 tỷ VNĐ năm 2016 Ngược lại với doanh số bán bn, doanh số bán lẻ lại có tăng trưởng giai đoạn 2012-2016, từ 6.1 tỷ VNĐ năm 2012 tăng lên 8.2 tỷ VNĐ năm 2016 Điều cho thấy nỗ lực công ty việc phát triển doanh số bán lẻ, doanh số bán bn sụt giảm khơng có khả tăng trưởng trở lại 53 So sánh cấu nguồn bán với Công ty CP Dược VTYT tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010-2014: Doanh số bán buôn chiếm tỷ trọng lớn gần 80% có xu hướng tăng qua năm từ 65,2 tỷ VNĐ năm 2010 lên 107,2 tỷ VNĐ năm 2014, tăng trưởng 164,4% Doanh số bán lẻ có chiều hướng tăng trưởng, từ 20.2 tỷ VNĐ năm 2010 tăng lên 28.9 tỷ VNĐ năm 2014, tăng trưởng 143% Trong bối cảnh ngành dược gặp nhiều khó khăn cơng ty giữ tăng trưởng thị phần mình, cho thấy cơng ty có hướng đắn cho doanh nghiệp Tuy nhiên, Cơng ty CP Dược phẩm Hà Giang doanh số bán bn lại có xu hướng sụt giảm, từ 57.9 tỷ VNĐ năm 2012 xuống 18.7 tỷ VNĐ năm 2016 Doanh số bán lẻ có chiều hướng tăng tăng trưởng từ 6.1 tỷ VNĐ năm 2012 lên 8.2 tỷ VNĐ năm 2016 So sánh với Công ty CP Thiết bị VTYT Dược phẩm Nghệ An giai đoạn 2011-2015: Doanh số bán buôn doanh số bán lẻ có xu hướng xuống, doanh số bán buôn từ 43.5 tỷ VNĐ năm 2011 xuống 41.0 tỷ VNĐ năm 2015 doanh sô bán lẻ từ 700 triệu VNĐ năm 2011 xuống VNĐ đồng năm 2015 Công ty tập trung chủ yếu vào doanh số bán buôn (chiếm tỷ trọng gần 99%) bỏ qua mảng bán lẻ, lợi nhuận sụt giảm mạnh từ 2.3 tỷ VNĐ năm 2011 xuống 750 triệu VNĐ năm 2016 (sụt giảm 68,5%) Trong bối cảnh văn pháp luật quan quản lý nhà nước lĩnh vực dược liên tục thay đổi thời gian qua,việc dự đoán để đưa chiến lược phát triển doanh số bán bn khó khăn Tuy nhiên, công ty lại cắt bỏ mảng bán lẻ giai đoạn giải pháp chưa thực hợp lý Trong đó, Cơng ty CP Dược phẩm Hà Giang doanh số bán buôn bị sụt giảm nặng nề, doanh số bán bn khơng giữ thị phần năm trước đó, cơng ty chuyển hướng sang phát triển mảng bán lẻ mang lại tăng trưởng tương đối tốt (từ 6.1 tỷ VNĐ năm 2012 lên 8.2 tỷ VNĐ năm 2016)  Lợi nhuận Lợi nhuận công ty năm đầu chu kỳ có dấu hiệu sụt giảm (từ 1.0 tỷ VNĐ năm 2012 xuống 0.9 tỷ VNĐ năm 2013) sụt giảm mạnh vào năm chu kỳ cuối (năm 2014 2015 0.6 tỷ VNĐ năm 2016 0.5 54 tỷ VNĐ) Giai đoạn sau năm 2013 giai đoan sụt giảm mạnh nhất, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu cộng với quy định luật đấu thầu thuốc, tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh công ty khiến cho lợi nhuận bị sụt giảm nghiêm trọng năm 2014, 2015 2016 Từ thấy giai đoạn cơng ty gặp nhiều khó khăn hoạt động kinh doanh định hướng phát triển cho năm So sánh lợi nhuận với Công ty CP Dược VTYT tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010-2014: Lợi nhuận Công ty CP Dược VTYT tỉnh Lào Cai có tăng trưởng từ 3.4 tỷ VNĐ năm 2010 lên 3.6 tỷ VNĐ năm 2014 (tăng trưởng 105,9%) Sự tăng trưởng xuất phát từ tăng trưởng doanh thu, từ 85.4 tỷ VNĐ năm 2010 tăng lên 136.1 tỷ VNĐ năm 2014 So sánh lợi nhuận với Công ty CP Thiết bị VTYT Dược phẩm Nghệ An giai đoạn 2011-2015: Lợi nhuận cơng ty có sụt giảm mạnh giai đoạn 2011-2015, từ 2.3 tỷ VNĐ năm 2011 xuống 750 triệu VNĐ năm 2016 (sụt giảm 68,5%) Trong doanh thu cơng ty sụt giảm khơng đáng kể, từ 44.2 tỷ VNĐ năm 2011 xuống 41.0 tỷ VNĐ năm 2015 (sụt giảm 7%) Điều cho thấy giai đoạn công ty không tránh khỏi tác động khủng hoảng kinh tế thay đổi sách đấu thầu ưu tiên hàng nước, giá cạnh tranh có lợi cho người tiêu dùng 4.2 Kết cấu nguồn vốn Tổng nguồn vốn cơng ty có xu giảm mạnh giai đoạn đầu chu kỳ, từ 36.5 tỷ VNĐ năm 2012 xuống 22.6 tỷ VNĐ năm 2013, sau có xu hướng tăng qua năm, từ 22.6 tỷ VNĐ năm 2013 tăng lên 28.1 tỷ VNĐ năm 2016 Để đứng vững trước biến động vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế, công ty ln có ý thức mục tiêu tăng nguồn VCSH.Nguồn VCSH tăng dần qua năm, từ 10.4 tỷ VNĐ năm 2012 (chiếm tỷ trọng 28,8% tổng nguồn vốn) tăng lên 12.3 tỷ VNĐ năm 2016 (chiếm tỷ trọng 43,8% tổng nguồn vốn) Chỉ số cho thấy tín hiệu tốt, lẽ nguồn VCSH nguồn vốn quan trọng có tính ổn định cao hoạt động kinh doanh 55 Bên cạnh đó, nợ phải trả dù ln chiếm tỷ trọng cao song có xu hướng giảm qua năm giai đoạn 2012-2016, cụ thể năm 2012 mức cao (chiếm tỷ trọng 71,5% tổng nguồn vốn, từ năm 2013 -2016 nợ phải trả giảm xuống mức 50%-57% tổng nguồn vốn Chỉ số nợ phải trả giảm VCSH tăng lên cho thấy công ty dần lấy lại tự chủ kinh doanh uy tín với đối tác Tuy nhiên sụt giảm tổng nguồn vốn giai đoạn 2012-2016 cho thấy quy mô kinh doanh công ty dần bị thu hẹp, quy định đấu thầu thuốc thay đổi, thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt, cơng ty chưa có hướng bắt kịp phát triển nên giữ thị phần khách hàng thân thiết Vốn lưu động thường xuyên có xu hướng tăng dần qua năm, từ 7.0 tỷ VNĐ năm 2012 tăng lên 8.6 tỷ VNĐ năm 2015 sụt giảm 8,0 tỷ VNĐ năm 2016 Đây dấu hiệu tài tích cực thể ngồn VCSH dư thừa sau đầu tư vào TSCĐ TSLĐ, đồng thời TSLĐ lớn khoản nợ phải trả công ty Điều cho thấy, đảm bảo nhu cầu tài khả tốn cơng ty.Tuy nhiên thực tế tổng nguồn vốn giai đoạn 20122016 bị sụt giảm, cho thấy mơ hình kinh doanh công ty bị thu hẹp, thị trường ngày cạnh tranh khốc liệt, lượng khách hàng thân thiết ngày nên tiềm tàng nhiều nguy cơ, mà cơng ty phải không ngừng đổi để giữ vững vị 4.3 Kết cấu tài sản Trong giai đoạn 2012-2016, tỷ trọng TSLĐ chiếm tỷ lệ cao so với TSCĐ, TSLĐ/tổng tài sản thường xuyên trì mức 87% TSCĐ/tổng tài sản chiếm tỷ trọng khoảng 13% Điều cho thấy công ty tập trung vốn vào việc mở rộng, phát triển hoạt động kinh doanh, tìm hướng đắn giữ cho cơng ty có lực kinh tế chủ động kinh doanh TSLĐ tập trung chủ yếu vào nợ phải thu hàng tồn kho Nợ phải thu giai đoạn 2012-2016 dao động từ 32,6%-69,2% tổng TSLĐ hàng tồn kho dao động từ 19,9%-65,5% tổng TSLĐ Điều cho thấy công ty bị chiếm dụng vốn 56 tương đối nhiều khó khăn việc luân chuyển hàng hóa, điều gây khó khăn việc huy động vốn cho hoạt động kinh doanh công ty Cơng ty cần phải có chiến lược đưa lượng vốn tồn đọng vào đầu tư kinh doanh sinh lời, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn có kế hoạch thiết thực cho việc luân chuyển hàng tồn kho để nhanh chóng thu hồi vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh 4.4 Tình hình tốn khả tốn Tình hình tốn Công ty cổ phần dược phẩm Hà Giang giai đoạn 2012-2016 khơng khả quan, khoản phải thu chiếm tỷ trọng thấp so với nợ phải trả.Cơng ty cần phải có kế hoạch phương án hữu hiệu việc thu hồi công nợ Mặc dù khả toán tiền ổn định đảm bảo nguồn VCSH Hệ số ngắn hạn cơng ty có xu hướng tăng từ 0,4 năm 2012 lên 0,8 năm 2016 Điều cho thấy công ty trọng vào việc gia tăng nguồn VCSH giảm thiểu vốn nợ, đảm bảo nguồn tài vững cho hoạt động kinh doanh Hệ số tốn ngắn hạn cơng ty giai đoạn 2012-2016 tốt Từ 1,3 năm 2012 lên 1,7 năm 2013 1,5 vào năm 2014, sau tăng lên 6,6 vào năm 2015 2016 Điều cho thấy giai đoạn công ty làm chủ tình hình tài hệ số tốn ngắn hạn cải thiện rõ rệt Hệ số toán nhanh công ty giai đoạn 2012-2014 mức =< 1, cho thấy giai đoạn khả tốn nhanh cơng ty gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên bước sang năm 2015 2016 khả tốn nhanh cơng ty 3,7 2,3 Điều cho thấy giai đoạn cơng ty dư thừa khả tốn khoản nợ tới hạn Như vậy, hệ số khả tốn cơng ty 1, cơng ty có khả đảm bảo tốn cho khách hàng toán khoản nợ khác 57 4.5 Hiệu hoạt động Vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm dần qua năm, từ 7,1 năm 2012 xuống 1,5 năm 2016 Số ngày luân chuyển hàng tồn kho tăng từ 50,7 năm 2012 lên 240 ngày năm 2016 Đây số thể tín hiệu xấu cho cơng ty, hàng tồn kho nhiều làm giảm ngồn vốn cho hoạt động kinh doanh Số vòng quay vốn lưu động tăng năm 2012-2013, tăng từ 1,9 lên 2,6 tương ứng với số ngày luân chuyển vốn lưu động từ 189,5 ngày xuống 138,5 ngày Sang giai đoạn số vòng quay vốn lưu động bị sụt giảm mạnh, từ 2,6 năm 2013 xuống 1,1 năm 2016, tương ứng với số ngày luân chuyển vốn lưu động từ 138,3 năm 2013 lên 327 năm 2016 Điều chứng tổ VLĐ không luân chuyển nhanh, công ty phải cần nhiều vốn cho hoạt động kinh doanh Vòng quay khoản phải thu cơng ty tăng từ 2,8 năm 2012 lên 5,1 năm 2013 giảm 3,5 năm 2016 Điều cho thấy giai đoạn đầu chu kỳ 2012-213 tốc độ thu hồi công nợ công ty tốt xu hướng chậm cho năm lại chu kỳ 4.6 Tỷ suất lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận doanh thu công ty (ROS) tăng từ 1,6 năm 2012 lên 1,9 năm 2016, số tương đối thấp cho thấy cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt, ban lãnh đạo cơng ty cần có hướng để giảm giá thành đầu vào, giảm thiểu chi phí liên quan đến mức tối đa nâng cao lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) đạt trung bình 6,4% năm, tức 100 đồng VCSH thực năm thu 6,4 đồng lợi nhuận (tuy nhiên tỷ lệ có sụt giảm qua năm, từ 9,6% năm 2012 xuống 4,1% năm 2016) Điều cho thấy tỷ suất lợi nhuận VCSH giai đoạn thấp không ổn định Nguyên nhân tăng vốn chủ sở hữu mà lợi nhuận bị giảm 58 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) đạt trung bình 2,6% năm, giai đoạn đầu cho xu hướng tăng từ 2,7% năm 2012 lên 4,0% năm 2013, sau sụt giảm 2,2% năm 2014 đến 2016 1,8% Trong giai đoạn 2012-2016 cơng ty ln kinh doanh có lãi, nhiên lợi nhuận bi sụt giảm từ 1.0 tỷ VNĐ năm 2012 xuống 0.5 tỷ VNĐ năm 2016 Do thị trường cạnh tranh khốc liệt chủng loại mà giá bán giảm xuống thấp trúng thầu, cạnh tranh chủ trương nhà nước theo hướng có lợi cho người tiêu dùng, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển 4.7 NSLĐ thu nhập bình quân CBCNV Đây tiêu quan trọng phản ánh phát triển tồn bền vững doanh ngiệp NSLĐ bình quân CBCNV năm đạt trung bình 1.728 triệu đồng, số chưa cao có xu hướng giảm qua năm năm giai đoạn 2012-2016.Từ 2.416 triệu năm 2012 xuống 1.223 triệu vào năm 2016 (sụt giảm 51,1% so với năm 2012) Điều cho thấy giai đoạn công ty xếp quản lý nhân lực chưa thực tốt, dẫn đến việc điều hành hoạt động kinh doanh chưa mang lại hiệu tích cực Thu nhập bình qn CBCNV cơng ty có chiều hướng giảm qua năm tỷ lệ thuận với sụt giảm doanh thu, từ 8.3 triệu đồng/người/tháng năm 2012 xuống 4.5 triệu đồng/người/tháng năm 2016 Tuy mức lương có sụt giảm thay đổi thất thường qua năm, với tỉnh vùng cao nghèo, lạc hậu sống gặp nhiều khó khăn Hà Giang mức lương 4.5 triệu/người/tháng vào năm 2016 đảm bảo cho sống người lao động găn bó với cơng ty lâu dài Tuy nhiên thu nhập bình qn cơng ty giảm yếu tố đáng lưu tâm, thu nhập bình quân người lao động ổn định tăng trưởng góp phần tác động đến tinh thần làm việc mức độ gắn bó CBCNV với cơng ty Mặt khác yếu tố quan trọng để đánh giá ổn định phát triển doanh nghiệp 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Giang giai đoạn 2012-2016, rút kết luận sau: Doanh số mua giảm mạnh từ 46.9 tỷ VNĐ năm 2012 xuống 23.1 tỷ VNĐ năm 2016, sụt giảm 50,8% so với năm 2012 Doanh số bán giảm từ 64.0 tỷ VNĐ năm 2012 xuống 26.9 tỷ VNĐ năm 2016 Điều cho thấy thị phần, thị trường công ty ngày bị thu hẹp Lợi nhuận liên tục sụt giảm qua năm, từ năm 2012 đạt 1.0 tỷ đến năm 2016chỉ 1/2 0.5 tỷ Đây số đáng báo động Tổng nguồn vốn cơng ty có xu hướng giảm mạnh giai đoạn 20122016 Sụt giảm mạnh vào năm 2013, từ 36.5 tỷ VNĐ năm 2012 xuống 22.6 tỷ VNĐ năm 2013 (sụt giảm 38,1%), sau lại có xu hướng ổn định trọng giai đoạn 2014-2016 Bước sang năm 2016 tổng nguồn vốn tăng lên 28.1 tỷ VNĐ so với 22.6 tỷ VNĐ năm 2013 Trong kết cấu nguồn vốn, nợ phải trả chiếm tỷ lệ cao so với nguồn VCSH VLĐTX qua năm > có xu hướng tăng dần qua năm, từ 7,0 năm 2012 lên 8,0 năm 2016 Về tài sản công ty, tài sản lưu động chiếm tỷ lệ cao so với tài sản cố định, thường xuyên trì mức 87% tổng tài sản TSLĐ tập trung chủ yếu vào nợ phải thu (dao động từ 32,6%-69,2%) hàng tồn kho (dao động từ 19,9%-65,5%) Tổng chi phí cơng ty có xu hướng giảm dần qua năm, từ 16.1 tỷ VNĐ năm 2012 xuống 3.3 tỷ VNĐ năm 2016, chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao loại phí cơng ty ( dao động từ 27,3%-77% qua năm) Hệ số toán cơng ty có xu hướng tăng từ 0,4 năm 2012 lên 0,8 năm 2016 Bên cạnh hệ số toán ngắn hạn hệ số toán nhanh cho số tăng trưởng mạnh vào năm cuối chu kỳ 2015 2016 Điều cho thấy năm cuối chu kỳ công ty tốt mặt tài chính, dư tiền chưa sử dụng hiệu nguồn tài 60 Vòng quay hàng tồn kho có xu hướng giảm mạnh từ 7,1 năm 2012 xuống 1,5 năm 2016 Số vòng quay vốn lưu động tăng từ 1,9 năm 2012 lên 2,6 năm 2013, sau sụt giảm mạnh trọng giai đoạn 2014-2016, từ 1,5 năm 2014 xuống 1,1 năm 2016 Vòng quay khoản phải thu hai năm đầu chu kỳ 2012 2013 tăng từ 2,8 lên 5,1, sau sụt giảm năm cuối cuối chu kỳ, từ 4,1 năm 2014 xuống 2,9 năm 2015 3,5 cho năm 2016 Các số khả sinh lời ROS, ROE, ROA công ty mức thấp biến động qua năm không ổn định Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bình quần 1,7% cho năm, tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản bình quân cho năm 2,6% tỷ suất lợi nhuận VCSH cao chút, đạt trung bình 6,4% cho năm NSLĐ bình quân CBCNV liên tục giảm qua năm kéo theo thu nhập bình quân CBCNV giảm theo tỷ lệ thuận với sụt giảm doanh thu, từ 8.3 triệu đồng/người/tháng năm 2012 sụt giảm xuống 4.5 triệu đồng/người/tháng vào năm 2016 KIẾN NGHỊ  Đối với Công ty Cổ phần Dƣợc phẩm Hà Giang Về sử dụng vốn - Nợ phải thu/TSLĐ năm 2016 chiếm 32,6%: Cơng ty cần có giải pháp thu hồi cơng nợ, theo dõi chặt chẽ tình hình cơng nợ, kiểm sốt nợ xấu, khắc phục tình trạng chiếm dụng vốn gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty - Hàng tồn kho/TSLĐ năm 2016 chiếm tỷ trọng tương đối cao 65,5%, Cơng ty cần có giải pháp tích cực giảm tỷ lệ hàng tồn kho rút kinh nghiệm cho năm - Lập kế hoạch kinh doanh khả thi để tiếp tục huy động vốn từ cổ đông nhằm tăng VCSH, nguồn VCSH tăng song chưa phát huy hết tiềm năng, công ty cần khắc phục phát huy nguồn vốn hợp lý bỏ Về chi phí - Công ty cần lập kế hoạch chặt chẽ từ khâu mua vào, bán lượng hàng tồn kho hợp lý để vừa cung ứng hàng kịp thời vừa giảm thiểu tối đa chi phí 61 Về Lợi nhuận - Cần tăng doanh thu giảm thiểu tối đa chi phí khơng mang lại hiệu cho hoạt động kinh doanh Về doanh số mua doanh số bán - Tiến tới gia cơng số hàng hóa có giá trị cao để chủ động nguồn hàng có giá tốt để tham gia đấu thầu Sở Y tế - Cơng ty cần có chiến lược kinh doanh phù hợp để phát triển mạng lưới bán lẻ giai đoạn  Đối với quan quản lý nhà nƣớc - UBND Sở Y tế tỉnh Hà giang cần đạo bệnh viện sở y tế công lập địa bàn tỉnh nghiêm túc thực khoản nợ tới hạn với công ty theo nội dung cam kết hợp đồng mua bán - Quản lý chặt chẽ thị trường dược phẩm, tạo môi trường kinh doanh công bằng, thuận lợi hệ thống pháp lý, sách, chế độ - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thông thương địa phương, tỉnh với - Tạo điều kiện hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nước để mở rộng mô hình sản xuất kinh doanh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược (2006), Giáo trình pháp chế hành nghề dược, NXB Y học,Hà Nội Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược (2007), Giáo trình Quản lý Kinh tế Dược, NXB Y học,Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BYT, ngày 21/12/2011Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc”, Bộ Y tế (2011), Thông tư số 48/2011/TT-BYT, ngày 21/12/2011Ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt phân phối thuốc”, Cục Quản lý Dược Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2010, Hà Nội Cục Quản lý Dược Việt Nam (2013), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2012, Hà Nội Cục Quản lý Dược Việt Nam (2014), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2013, Hà Nội Nguyễn Văn Công (2009), Giáo trình Phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân,Hà Nội Phạm Văn Dược Đặng Thị Kim Cương (2007), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Lao động- Xã hội 10 Công ty cổ phần chứng khoán FPT (FPTS), báo cáo ngành dược 2014 11 Tuấn Dương (2013), “Phân tích tình hình tài ngành dược phẩm năm 2013”, Tạp chí kinh tế 12 Nguyễn Thành Độ Nguyễn Ngọc Huyền (2007), Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Luật doanh nghiệp (2009), Nhà xuất tài 14 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng, Phân tích hoạt động kinh doanh, thị trường chiến lược kinh doanh doanh nghiệp dược, giáo trình sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội (2007) 15 Nguyễn Thị Hằng (2014), “Ngành dược phẩm Việt Nam”, Báo cáo ngành VietinbankSc 16 Phùng Hưng (2011), “Tình hình nhập dược phẩm từ số nước giới năm 2011”, Tạp chí thương mại 17 Phùng Hưng (2013), “Tình hình nhập dược phẩm từ số nước giới năm 2012”, Tạp chí thương mại 18 Lê Mai Hương (2002), Phân tích hoạt động chiến lược kinh doanh Công ty dược phẩm thiết bị Hà Nội giai đoạn 1998-2002, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Đắc Tuân (2016), Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty CP Dược VTYT tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010-2014, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 20 Tuấn Dương, Phân tích tình hình tài ngành dược phẩm năm 2012 2012, Tạp chí kinh tế 21 Trần Thị Quỳnh Như (2008), Phân tích hoạt động kinh doanh số doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa giai đoạn 2005-2007,Luận văn Thạc sỹ dược học,Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 22 Bùi Xuân Phong (2010), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh,NXB Thơng tin truyền thông, Hà Nội 23 Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nôi 24 Nguyễn Năng Phúc (2009), Phân tích kinh doanh - lý thuyết thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội 25 Cao Minh Quang (2011), “Tổng quan công nghiệp dược Việt Nam: hội, thách thức chiến lược phát triển giai đoạn 2011-2020, Tầm nhìn năm 2030”, Tạp chí dược học 424 26 Hoàng Hiếu Tri (2014), “Báo cáo ngành dược phẩm”.FPT Securities 27 Trungtâm phân tích ACBS (2013), Báo cáo phân tích cơng ty ngành dược 28 Hồng Thị Thúy Phượng (2016), Phân tích hoạt động kinh doanh công ty CP Thiết bị VTYT Dược phẩm Nghệ An giai đoạn 2011-20015, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 29 IMS Health (2014), Việt Nam - thị trường giầu tiềm 30 IMS Health Market Prognosis (2011), “Total unaudited and audited Global Pharmaceutical Market 2003-2011” CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHĨA 19 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I; - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội; - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: Vũ Văn Thuấn Tên đề tài: Phân tích kết hoạt động kinh doanh Cơng ty cổ phần dƣợc phẩm Hà Giang giai đoạn 2012-2016 Chuyên ngành: Tổ chức Quản lý Dược Mã số: CK 60 72 04 12 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 00 phút ngày 07 tháng 01 năm 2018 Sở Y tế Hà Giang theo Quyết định số 850/QĐ-DHN ngày 17 tháng 10 năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung đƣợc sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng STT Nội dung Hội đồng yêu cầu sửa Kết sửa chữa Sửa lại mục tiêu Đã tiếp thu sửa lại mục tiêu Bổ sung tổng quan Đã tiếp thu bổ sung tổng quan Sửa lại số biến Trang 42 chuyển lên tổng quan Đã tiếp thu sửa lại biến theo góp ý Đã tiếp thu chuyển lên tổng quan Những nội dung xin bảo lƣu(nếucó): Khơng Hà Giang,ngày 18 tháng 01 năm 2018 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Học viên TS Đỗ Xuân Thắng Ds Vũ Văn Thuấn Thƣ ký Chủ tịch hội đồng Ds.Vũ Văn Minh GS.TS Nguyễn Thanh Bình ... Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Giang giai đoạn 201 2- 2016 thực với mục tiêu: Phân tích xu hướng phát triển số tiêu kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần dược phẩm. .. CP Dược phẩm Imexpharm, Công ty CP Pymepharco, Công ty CP Dược phẩm Nam Hà, Công ty CP Dược phẩm Hà Tây, Công ty CP Dược phẩm OPC, cơng ty DP Dược Danapha 1.2 .Phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.1.Khái... đồ… 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Giang giai đoạn 201 2- 2016 qua số tiêu kinh tế 3.1 Chỉ tiêu doanh số lợi nhuận 3.1.1 Doanh số mua

Ngày đăng: 02/02/2018, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN