Trình bày được mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định của thuốc.Giải thích được nguyên tắc xác định độ ổn định và cách tính tuổi thọ của thuốc.. Định nghĩa Tính chất của độ ổn định
Trang 1Đ Ộ ỔN ĐỊNH VÀ TUỔI THỌ CỦA THUỐC
Trường Đại học Duy Tân
Trang 2Trình bày được mục tiêu và tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định của thuốc.
Giải thích được nguyên tắc xác định
độ ổn định và cách tính tuổi thọ của thuốc.
Mục tiêu
bài học
Độ ổn định và tuổi thọ của thuốc
Trang 3Đại cương về độ ổn định của thuốc
1 Quá trình phát triển nghiên cứu độ ổn định của thuốc
Trang 4I Quá trình phát triển nghiên cứu độ ổn định của thuốc
1948
Năm 70
Tạp chí “Công nghệ Dược và Mỹ phẩm” Mỹ
Trang 5II Đại cương về độ ổn định của thuốc
Trang 6II.1 Định nghĩa
Độ ổn định của thuốc:
về hoá lý, vi sinh, sinh dược học trong những giới hạn nhất định (theo WHO)
Phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
• Môi trường
• Liên quan đến thuốc
Trang 7II.1 Định nghĩa
Tính chất của độ ổn định:
Biểu thị tính bền vững của thuốc
Giảm hàm lượng → tính không ổn định
→ tạo ra độc
tố hay thay đổi hóa lý của
Đặc trưng bởi hạn dùng hay tuổi thọ
Trang 8II.1 Định nghĩa
Biểu hiện của độ bền vững:
Không có sự thay đổi những tính chất vật lý ban đầu
Giữ nguyên đặc tính hóa học và hàm lượng hoạt chất
theo TCCL
Không có sự phát triển của VSV và không phát sinh độc tố
Giữ nguyên hoạt lực và tác dụng điều trị
Trang 9II.2 Một số thuật ngữ liên quan
Lô sản xuất
Hạn sản xuất
Hạn dùng thuốc
Tuổi thọ của thuốc
Thời hạn bảo quản
Nhiệt độ động học trung bình
Điều kiện bảo quản chuẩn hóa
Trang 10II.3 Mục tiêu đánh giá độ ổn định
TT Mục tiêu Phuơng pháp nghiên cứu Giai đoạn áp dụng
1 Xây dựng công thức, kĩ thuật pha chế và bao gói Thử nghiệm cấp tốc Phát triển sản phẩm
2 Xác định tuổi thọ và điều kiện bảo quản Thử cấp tốc và dài hạn Phát triển sản phẩm và lập hồ sơ đăng kí
3 Khẳng định bằng thực nghiệm tuổi thọ thuốc Thử dài hạn Lập hồ sơ đăng kí
4 Thẩm định độ ổn định liên quan đến công thức Thử cấp tốc và dài hạn Thuốc lưu hành trên thị trường
Bảng: 4 mục tiêu cho nghiên cứu độ ổn định
Trang 11II.4 Tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định
lượng) của (các) hoạt chất có mặt trong chế
phẩm nằm trong một giới hạn cho phép theo
tiêu chuẩn chất lượng.
Độ ổn định vật lý
2
- Nguyên liệu làm thuốc: màu sắc, trạng thái
tinh thể, độ tan, điểm chảy không thay đổi.
- Chế phẩm: màu sắc, độ cứng, độ rã, độ hoà
tan dao động trong khoảng giới hạn cho phép
của tiêu chuẩn chất lượng.
Độ ổn định vi sinh
3
- Độ vô trùng / giới hạn nhiễm khuẩn của chế
phẩm phải đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn.
- Nếu chế phẩm có chứa chất kháng khuẩn thì
hàm lượng của nó không vượt quá giới hạn
Độc tính của chế phẩm không được tăng lên
trong suốt quá trình bảo quản và lưu hành
Trang 12II.5 Phân vùng khí hậu
Để nghiên cứu độ ổn định người ta chia thế giới ra 4 vùng khí hậu:
Vùng Kiểu khí hậu
Thông số khí hậu tính toán Điều kiện bảo quản
Nhiệt độ NĐT Độ ẩm m bar Nhiệt độ Độ ẩm
Trang 13III Động hóa học dung dịch
Động học các phản ứng phân hủy thuốc:
• Tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ
• Bậc phản ứng
Trang 14III.1 Động học các phản ứng phân hủy thuốc
Xét phản ứng :
A (thuốc) → B (sản phẩm)
v: tốc độ phản ứng (là tốc độ giảm nồng độ thuốc theo thời gian)k: hằng số tốc độ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ phản ứngα: bậc phản ứng (α = 0,1,2)
Trang 15III.1 Động học các phản ứng phân hủy thuốc
Tốc độ phản ứng Phương trình vi phân Phương trình tích phân
Bậc 0
C = C0 – kt
Trang 16III.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ lên tốc độ phản ứng
• Khi nhiệt độ tăng 10 0 C → tốc độ phản ứng tăng ≈ 2 lần
• Pt Arrhenius:
• Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của log k theo 1/T là tuyến tính
• Tại 2 nhiệt độ khác nhau, biến đổi theo pt (2) ta được:
• Từ thực nghiệm tăng tốc phản ứng ở nhiệt độ cao hơn → có
(2) (1)
(3)
Trang 17IV Xác định độ ổn định của thuốc
Phương pháp thử cấp tốc
Trang 18IV Xác định độ ổn định của thuốc
Lấy mẫu:
• Với dược chất tương đối ổn định , cần lấy 2 mẫu ở 2 lô sản xuất khác nhau Nếu dược chất kém bền hoặc có ít tài liệu
đã công bố, cần lấy 3 mẫu ở 3 lô khác nhau.
• Đối với nghiên cứu độ ổn định một cách liên tục ở qui mô công nghiệp việc lấy mẫu ở các lô được tiến hành theo
chương trình đã định trước
Trang 19IV.1 Phương pháp thử dài hạn
Khái niệm:
trong quá trình bảo quản lâu dài ở điều kiện bảo quản dự kiến sẽ ghi trên nhãn thuốc và là điều kiện bảo quản sẽ được thực hiện trong quá trình tồn trữ, phân phối thuốc
→ Bảo quản thuốc ở nhiệt độ thường, sau từng thời gian định kì đánh giá chất lượng theo tiêu chuẩn quy định
Trang 20IV.1 Phương pháp thử dài hạn
Thời gian kiểm tra hàm lượng trong mẫu :
Năm đầu: ở 3 thời điểm 0, 6 và 12 tháng
Từ năm thứ 2: 1 lần cho 1 năm.
Công thức rất ổn định Lần đầu sau 1 năm;
Lần thứ 2 ở cuối hạn dùng.
Chế phẩm kém ổn định
Năm thứ nhất: 3 tháng/ lần Năm thứ 2: 6 tháng/ lần
Từ năm thứ 3: 12 tháng/ lần
Trang 21IV.1 Phương pháp thử dài hạn
Điều kiện thực nghiệm:
Theo hướng dẫn của
ICH – 1993 Theo WHO – 1996 đối với khí hậu vùng IV
Bảo quản Nhiệt độ: 250C ± 20C
Độ ẩm: 60% ± 5%
Nhiệt độ: 30 0 C
Độ ẩm: 70%
Thời gian bảo
quản tối thiểu 12 tháng
Đến hết tuổi thọ của
thuốc
- 6, 12, 24 tháng
Trang 22Nhiệt độ khảo sát cao hơn nhiệt độ bảo quản 10, 20,
30 0 C hoặc cao hơn.
4
Trang 23IV.2 Phương pháp thử cấp tốc
Điều kiện thực nghiệm:
Vùng Nhiệt độ (0 C) Độ ẩm (%) Thời gian thử (tháng)
Chế phẩm kém bền hoặc có ít tài liệu nghiên cứu được công bố → thời gian thử kéo dài hơn 3 tháng so với qui
Trang 24IV.2 Phương pháp thử cấp tốc
Điều kiện thực hiện thử cấp tốc:
• Dùng tủ vi khí hậu, tủ sấy ổn nhiệt hay buồng điều nhiệt cho phép duy trì nhiệt độ ổn định với sai số 0,2 - 10C
TCCS mà cơ sở sản xuất dự kiến sử dụng
thọ của thuốc nhưng không vượt quá nhiệt độ làm phân hủy thuốc
Trang 25IV.2 Phương pháp thử cấp tốc
Điều kiện thực hiện thử cấp tốc:
• Độ ẩm tương đối trong thiết bị chứa mẫu ≤ 90%
đủ số thống kê để đảm bảo độ tin cậy
những nhiệt độ lựa chọn phải cần thiết phải đủ
Trang 26IV.2 Phương pháp thử cấp tốc
Tủ vi khí hậu Memmert HPP260
Bể ổn nhiệt Memmert WNE29
Trang 27IV.2 Phương pháp thử cấp tốc
Dấu hiệu thay đổi chất lượng trong quá trình thực nghiệm:
• Hàm lượng giảm (≥ 5%) trong 1 chu kì xác định hàm lượng gần nhất
• Sản phẩm phân hủy lớn hơn giá trị cho phép
• pH nằm ngoài giới hạn qui định
• Tốc độ hòa tan (12 viên) giảm
• Thay đổi tính chất vật lí của thuốc: biến màu, khó rã…
Trang 29Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm
Thử dài hạn
- Đánh giá toàn diện các chỉ tiêu chất lượng của thuốc.
- Khẳng định tuổi thọ đã dự báo theo phép thử cấp tốc.
- Xác định 1 cách chính xác
tuổi thọ thật của thuốc.
- Mất nhiều thời gian , hạn chế khả năng áp dụng nhanh trên lâm sàng.
- Mất tính thời sự trong sản xuất,
mất cơ hội cạnh tranh trên thị trường.
- Rút ngắn thời gian đánh giá.
- Bước đầu cung cấp những
dữ liệu để dự kiến tuổi thọ
của thuốc trong khi đánh giá
độ ổn định thực tế.
- Không áp dụng được cho tất cả các đối tượng ( dược liệu, men, vacxin…).
- Không thể đánh giá tuổi thọ của
Trang 30IV.3 Phân tích xử lý số liệu
Trang 31IV.3 Phân tích xử lý số liệu
Tăng tốc phản ứng phân hủy thuốc ở các nhiệt độ khác nhau
→ xây dựng đường biểu diễn hàm lượng theo thời gian ở các nhiệt độ đó
Tìm bậc phản ứng
Tìm hằng số tốc độ k ở các nhiệt độ thử nghiệm
Xây dựng đường biểu diễn logk = f(1/T)
a Các bước xác định tuổi thọ của thuốc
Trang 32IV.3 Phân tích xử lý số liệu
Ở mỗi nhiệt độ,
biểu diễn sự phụ thuộc
nồng độ theo thời gian
Tuyến tính
Đường biểu diễn f(C) theo t
PƯ bậc 0 diễn log C theo tĐường biểu
PƯ bậc 1 Đường biểu
diễn 1/C theo t
Tuyến tính Không tuyến tính
Không tuyến tính Tuyến tính
b Tìm bậc phản ứng
Trang 33IV.3 Phân tích xử lý số liệu
Tính k: Ở mỗi nhiệt độ khảo sát, căn cứ vào đường biểu diễn hàm lượng xác định được hằng số tốc độ phản ứng phân hủy tương ứng với thời gian khảo sát
k chính là độ dốc của đường biểu diễn hay hệ số góc của pt
Tuổi thọ: thuốc còn 90% hàm lượng
c Tìm hằng số tốc độ phản ứng - Tính tuổi thọ t 90% của thuốc
Trang 34y = -2.2x + 100.2
R 2 = 0.991
t (thời gian)
C (hàm lượng)
IV.3 Phân tích xử lý số liệu
c Tìm hằng số tốc độ phản ứng - Tính tuổi thọ t 90% của thuốc
Trang 35Các công thức tính
Bậc phản
ứng Phương trình tích phân Tuổi thọ (t)
Tuổi thọ ( t 90 )
Bậc 0
Bậc 1 lnC = lnC0 – kt
C = C0 – kt
Trang 37V Các dược chất kém bền vững
Trang 38V Các dược chất kém bền vững
Trang 39Tóm tắt nội dung bài học
Cở sở xác định độ ổn định của thuốc:
- Động học các phản ứng phân hủy: tốc độ pứ, bậc phản ứng
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ pứ: pt Arhenius
Phương pháp xác định độ ổn định của thuốc: 2 PP
- PP thử dài hạn
- PP thử cấp tốc
→ Khái niệm, điều kiện thử nghiệm
Trang 40Bài tập vận dụng và câu hỏi lượng giá
1 Nghiên cứu một chế phẩm có hàm lượng theo công thức là 100
mg Thử cấp tốc thời gian 9 tháng ở ba nhiệt độ 350C, 450C và 550C Kết quả có ở bảng sau Tính hằng số tốc độ và tuổi thọ của thuốc khi bảo quản ở 300C.
Trang 41Bài tập vận dụng và câu hỏi lượng giá
Trang 42Bài tập vận dụng và câu hỏi lượng giá
Trang 43Bài tập vận dụng và câu hỏi lượng giá
2 Hạn dùng của thuốc là khoảng thời gian để hàm lượng còn…? so với hàm lượng ban đầu:
A.80%
B.85%
C.90%
D.95%
Trang 44Bài tập vận dụng và câu hỏi lượng giá
3 Chọn câu sai về việc lấy mẫu thử nghiệm độ ổn định của thuốc: A.Dược chất ổn định cần lấy 3 mẫu ở 3 LSX khác nhau.
B.Dược chất kém ổn định cần lấy 3 mẫu ở 3 LSX khác nhau.
C.Dược chất ít có tài liệu công bố cần lấy 3 mẫu ở 3 LSX khác nhau.
D.Công thức ổn định cứ 2 năm lấy mẫu trên 1 lô.
Trang 45Bài tập vận dụng và câu hỏi lượng giá
4 Thời gian kiểm tra hàm lượng trong mẫu ở năm đầu trong nghiên cứu độ ổn định dài hạn là:
A.2 lần cho 1 năm
B.3 tháng 1 lần
C.Tại 2 thời điểm 6 và 12 tháng
D.Tại 3 thời điểm 0, 6 và 12 tháng.
Trang 46Độ ổn định và tuổi thọ của thuốc