Các loại thuốc uống dạng lỏngCồn thuốc Cồn thuốc là những chế phẩm lỏng, được điều chế bằng cách chiết dược liệu thực vật, động vật hoặc hòa tan cao thuốc, dược chất theo tỷ lệ quy định
Trang 1Kiểm nghiệm thuốc uống
dạng lỏng
Trang 2Mục tiêu
Trang 3Nội dung bài học
3
Các loại thuốc uống dạng lỏng
1
Các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử để đánh giá chất lượng thuốc uống dạng lỏng
2
Trang 4I Các loại thuốc uống dạng lỏng
Cồn thuốc
Cồn thuốc là những chế phẩm
lỏng, được điều chế bằng cách
chiết dược liệu thực vật, động vật
hoặc hòa tan cao thuốc, dược chất
theo tỷ lệ quy định với ethanol ở
các nồng độ khác nhau
Cồn thuốc được điều chế từ một
nguyên liệu gọi là cồn thuốc đơn
Cồn thuốc được điều chế từ
nhiều nguyên liệu khác nhau gọi là
cồn thuốc kép
Cồn thuốc
Cồn thuốc là những chế phẩm
lỏng, được điều chế bằng cách
chiết dược liệu thực vật, động vật
hoặc hòa tan cao thuốc, dược chất
theo tỷ lệ quy định với ethanol ở
các nồng độ khác nhau
Cồn thuốc được điều chế từ một
nguyên liệu gọi là cồn thuốc đơn
Cồn thuốc được điều chế từ
nhiều nguyên liệu khác nhau gọi là
cồn thuốc kép
Trang 5I Các loại thuốc uống dạng lỏng
5
Siro thuốc
Sirô thuốc là dung dịch uống chứa nồng độ cao đường trắng (sucrose) hay các loại
đường khác trong nước tinh khiết, có chứa các dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu
Sirô cũng được dùng để chỉ các chế phẩm lỏng sệt hay hỗn dịch của thuốc trong đó có chứa đường trắng, các loại đường khác hay những tác nhân gây ngọt Sirô cũng bao gồm những chế phẩm được hòa tan hay tạo thành hỗn dịch ngay trước khi sử dụng tùy theo tính chất của dược chất
(DĐVN IV)
Siro thuốc
Sirô thuốc là dung dịch uống chứa nồng độ cao đường trắng (sucrose) hay các loại
đường khác trong nước tinh khiết, có chứa các dược chất hoặc các dịch chiết từ dược liệu
Sirô cũng được dùng để chỉ các chế phẩm lỏng sệt hay hỗn dịch của thuốc trong đó có chứa đường trắng, các loại đường khác hay những tác nhân gây ngọt Sirô cũng bao gồm những chế phẩm được hòa tan hay tạo thành hỗn dịch ngay trước khi sử dụng tùy theo tính chất của dược chất
(DĐVN IV)
Trang 6I Các loại thuốc uống dạng lỏng
Dung dịch thuốc
Dung dịch thuốc là những chế phẩm lỏng
trong suốt chứa một hoặc nhiều dược
chất hòa tan, tức phân tán dưới dạng
phân tử, trong một dung môi thích hợp
(nước, ethanol, glycerin, dầu…) hay hỗn
hợp nhiều dung môi trộn lẫn với nhau Do
các phân tử trong dung dịch phân tán
đồng nhất, nên các dung dịch thuốc đảm
bảo sự phân liều đồng nhất khi sử dụng và
độ chính xác cao khi pha loãng hoặc khi
trộn các dung dịch với nhau (DĐVN IV)
Dung dịch thuốc
Dung dịch thuốc là những chế phẩm lỏng
trong suốt chứa một hoặc nhiều dược
chất hòa tan, tức phân tán dưới dạng
phân tử, trong một dung môi thích hợp
(nước, ethanol, glycerin, dầu…) hay hỗn
hợp nhiều dung môi trộn lẫn với nhau Do
các phân tử trong dung dịch phân tán
đồng nhất, nên các dung dịch thuốc đảm
bảo sự phân liều đồng nhất khi sử dụng và
độ chính xác cao khi pha loãng hoặc khi
trộn các dung dịch với nhau (DĐVN IV)
Trang 7I Các loại thuốc uống dạng lỏng
7
Potio :
Potio là dạng thuốc nước có vị ngọt, chứa một hay nhiều dược chất, dùng uống từng thìa Potio có thể ở dạng hỗn dịch hoặc nhũ dịch
Dung môi của potio có thể là nước, nước thơm, nước hãm hay nước sắc dược liệu Potio thường chứa 20% siro
Potio :
Potio là dạng thuốc nước có vị ngọt, chứa một hay nhiều dược chất, dùng uống từng thìa Potio có thể ở dạng hỗn dịch hoặc nhũ dịch
Dung môi của potio có thể là nước, nước thơm, nước hãm hay nước sắc dược liệu Potio thường chứa 20% siro
Trang 8Dung dịch thuốc dùng ngoài dạng lỏng
Thuốc dùng ngoài dạng lỏng là các chế phẩm lỏng đồng nhất, thường là dung dịch, cồn thuốc, hỗn dịch hoặc nhũ dịch của một hay nhiều hoạt chất trong chất dẫn thích hợp
để dùng ngoài.
Các thuốc dùng ngoài dạng lỏng phải đạt theo các yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc uống dạng lỏng và riêng từng dạng thuốc có những yêu cầu riêng Riêng yêu cầu
"độ nhiễm khuẩn" không phải làm.
Dung dịch thuốc dùng ngoài dạng lỏng
Thuốc dùng ngoài dạng lỏng là các chế phẩm lỏng đồng nhất, thường là dung dịch, cồn thuốc, hỗn dịch hoặc nhũ dịch của một hay nhiều hoạt chất trong chất dẫn thích hợp
để dùng ngoài.
Các thuốc dùng ngoài dạng lỏng phải đạt theo các yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc uống dạng lỏng và riêng từng dạng thuốc có những yêu cầu riêng Riêng yêu cầu
"độ nhiễm khuẩn" không phải làm.
Trang 91 Tính chất
2 Độ trong
3 Thể tích
4 pH
5 Độ nhiễm khuẩn
6 Tỷ trọng
7 Độ đồng đều hàm lượng
8 Định tính
9 Định lượng
II Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử
9
Trang 10 Yêu cầu
Thể chất, màu sắc, mùi vị tùy theo từng chuyên luận.
Thử bằng cảm quan
1 Tính chất
Trang 11 Yêu cầu
Thuốc uống dạng dung dịch phải đạt yêu cầu về độ trong theo từng chuyên luận.
Cách xác định: Giống như đối với thuốc nhỏ mắt
2 Độ trong
11
Trang 12 Phụ lục 11.8, mục B, DĐVN IV
2 Độ trong
- Thiết bị: bộ dụng cụ để soi
độ trong
- Tiến hành: 20 đơn vị
- Đánh giá kết quả
-1 Bảng màu đen bề mặt mờ
-2, 3 Bảng màu trắng không loá
-4 Hộp đèn có thể điều chỉnh
Trang 13 Cách thử: Phụ lục 11.1 DĐVN IV
• Xác định thể tích từng đv (bơm tiêm/ống đong chuẩn).
đều đạt.
3 Giới hạn cho phép về thể tích
13
Trang 14•Thể tích thuốc phải nằm trong giới hạn cho phép theo bảng sau:
3 Giới hạn cho phép về thể tích
Loại thuốc Thể tích ghi trên nhãn cho phép Giới hạn
Thuốc dạng lỏng để uống
(Dung dịch, Hỗn dịch, Nhũ
dịch, Rượu)
Tới 20 ml Trên 20 ml đến 50 ml Trên 50 ml đến 150 ml
Trên 150 ml
+ 10 % + 8 % + 6 % + 4 %
Sirô thuốc và
Cao thuốc
Tới 100 ml Trên 100 ml đến 250 ml
Trên 250 ml
+ 10 % + 8 % + 6 %
Trang 154 Định lượng
15
-Lấy thuốc của 5 đơn vị đóng gói nhỏ nhất bất kỳ, trộn đều Tiến hành định lượng theo các phương pháp được qui định trong tiêu chuẩn, hàm lượng của từng hoạt chất trong chế phẩm phải nằm trong giới hạn cho phép theo bảng
Bảng 2: Giới hạn cho phép về hàm lượng đối với thuốc uống dạng lỏng
Trang 165 Một số yêu cầu chất lượng khác
pH - riêng.pH phải nằm trong giới hạn qui định theo từng chuyên luận
Định tính - trong tiêu chuẩn, chế phẩm thuốc phải cho các phản ứng của Tiến hành định tính theo các phương pháp được qui định
các hoạt chất có trong chế phẩm.
Tỷ trọng
- Tỷ trọng của chế phẩm phải nằm trong giới hạn qui định theo từng chuyên luận.
- Thử theo “Xác định tỷ trọng chất lỏng” - Phụ lục 6.5 – DĐVN IV.
Độ đồng đều
hàm lượng
- Một số chế phẩm yêu cầu thì phải tiến hành phép thử này -Cách thử và đánh giá giống như đối với thuốc bột.
Độ nhiễm khuẩn
- Độ nhiễm khuẩn phải đạt giới hạn qui định cho chế phẩm theo từng chuyên luận.
- Nếu không có qui định riêng thì tiến hành thử và đánh giá theo "Thử giới hạn nhiễm khuẩn" - Phụ lục 13.6 – DĐVN IV.
Trang 17→ Chế phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn
… nếu tất cả các chỉ tiêu đều đạt yêu cầu.
Nhận định kết quả
17
Trang 18 Yêu cầu kỹ thuật chung của thuốc uống dạng lỏng
1 Tính chất
2 Độ trong
3 Thể tích
4 pH
5 Độ nhiễm khuẩn
6 Tỷ trọng
7 Độ đồng đều hàm lượng
8 Định tính
9 Định lượng
1 Tính chất
2 Độ trong
3 Thể tích
4 pH
5 Độ nhiễm khuẩn
6 Tỷ trọng
7 Độ đồng đều hàm lượng
8 Định tính
9 Định lượng
Phương pháp
thử Tiến hành Yêu cầu
Phương pháp
thử Tiến hành Yêu cầu
Tóm tắt
Trang 19 Bộ Y tế, Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, 2009
• Trần Tử An, Kiểm nghiệm dược phẩm, NXB Y học, 2011.
• Đặng Văn Hòa, Kiểm nghiệm thuốc, NXBGDVN, 2011.
• The United States of Pharmacopoeia USP XXXVI (2013).
• British Pharmacopoeia BP (2013).
Tài liệu tham khảo
19
Trang 20Cảm
ơn!