1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng

58 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 431,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Phạm vi nghiên cứu 2 4. Vấn đề nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Ý nghĩa đề tài 2 7. Kết cấu đề tài 3 PHẦN NỘI DUNG 4 Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chất lượng cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn 4 1.1. Khái quát về chất lượng cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn 4 1.1.1. Một số khái niệm 4 1.1.2. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn 5 1.1.3. Vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn đối với sự phát triển kinh tế của địa phương. 5 1.1.4. Nội dung công tác nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, phường, thị trấn 6 1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn 7 1.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn 8 Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại các xã, thị trấn của huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 10 2.1. Khái quát chung về ubnd huyện An Lão 10 2.1.1. Thông tin chung về UBND huyện An Lão 10 2.1.1.1. Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của UBND huyện An Lão: 10 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức và sơ đồ bộ máy của UBND huyện An Lão : 10 2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trực thuộc UBND huyện An Lão: 11 2.1.1.4. Tổng quan về phòng Nội vụ huyện An Lão 13 2.1.2. Khái quát thực trạng công tác quản trị nhân sự của phòng Nội vụ huyện An Lão 15 2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 18 2.2.1. Khái quát về các xã trên địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 18 2.2.1.1. Giới thiệu chung về các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão 18 2.2.1.2. Tổ chức đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn 18 2.2.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức tại các xã, thị trấn ở huyện An Lão giai đoạn 2011-2015 19 2.2.2.1. Số lượng, cơ cấu đội ngũ công chức cấp xã huyện An Lão 20 2.2.2.2. Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện An Lão 22 2.2.2.2.1. Về năng lực chuyên môn và kỹ năng công tác 22 2.2.2.2.2. Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 23 2.2.2.2.3. Về uy tín trong công tác và năng lực tổ chức quản lý 24 2.2.3. Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 25 2.2.3.1. Ưu điểm 25 2.2.3.2 Mặt hạn chế: 26 2.2.3.3 Nguyên nhân: 27 Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 29 3.1. Phương hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 29 3.1.1. Mục tiêu 29 3.1.2. Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 29 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức, tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 31 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 31 3.2.2. Đổi mới công tác tuyển dụng công chức cấp xã 35 3.2.3. Hoàn thiện công tác đánh giá công chức 37 3.2.4. Hoàn thiện công tác khen thưởng, kỷ luật công chức 41 3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện công vụ của công chức cấp xã 42 3.2.6. Xây dựng và thực hiện đúng đắn chế độ chính sách đối với công chức cấp xã 45 3.2.7. Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ, nâng cao chất lượng công chức cấp xã 46 3.3. Khuyến nghị 47 PHẦN KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các quý thầy, cô của khoa Tổ chức vàquản lý nhân lực, đã tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu tại Trường

Đặc biệt, tôi tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng đến đồng chí Phạm ThịPhương Dung, chuyên viên phòng Nội Vụ huyện An Lão, người đã tận tình hướngdẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoànthiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Lãnh đạo Phòng Nội vụ thuộc Ủyban nhân dân huyện An Lão, thành phố Hải Phòng, các cán bộ, công chức cấp xã,thị trấn đã giúp tôi tìm hiểu tình hình của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tạihuyện

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô, bạn bè đã động viên, tạo điềukiện để tôi tham gia học tập và nghiên cứu Mặc dù đã cố gắng, nhưng do khả năngcủa bản thân còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Xin kínhmong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để nội dung của luận vănđược hoàn chỉnh hơn

Xin trân trọng cảm ơn!

Hải Phòng, ngày tháng năm 2017

Sinh viên

Nguyễn Đăng Tuấn

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Đề tài: "Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng" là kết quả của sự

cố gắng nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo của bản thân tôi cùng với sự hướng dẫn tận tìnhcủa người hướng dẫn chị: Phạm Thị Phương Dung, chuyên viên phòng Nội Vụ huyện AnLão, thành phố Hải Phòng

Tôi xin cam đoan trong công trình nghiên cứu này không có bất kỳ sự saochép nào mà không có trích dẫn nguồn, tác giả Các thông tin, số liệu, kết quảnghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳmột công trình nghiên cứu nào trước đây

Hải Phòng, ngày tháng năm 2017

Sinh viên

Nguyễn Đăng Tuấn

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Vấn đề nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Ý nghĩa đề tài 2

7 Kết cấu đề tài 3

PHẦN NỘI DUNG 4

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chất lượng cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn 4

1.1 Khái quát về chất lượng cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn 4

1.1.1 Một số khái niệm 4

1.1.2 Đặc điểm của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn 5

1.1.3 Vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn đối với sự phát triển kinh tế của địa phương 5

1.1.4 Nội dung công tác nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, phường, thị trấn 6

1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn 7

1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn 8

Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại các xã, thị trấn của huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 10

2.1 Khái quát chung về ubnd huyện An Lão 10

2.1.1 Thông tin chung về UBND huyện An Lão 10

Trang 4

2.1.1.1 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của UBND huyện An Lão:10

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức và sơ đồ bộ máy của UBND huyện An Lão : 10

2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trực thuộc UBND huyện An Lão: 11

2.1.1.4 Tổng quan về phòng Nội vụ huyện An Lão 13

2.1.2 Khái quát thực trạng công tác quản trị nhân sự của phòng Nội vụ huyện An Lão 15

2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 18

2.2.1 Khái quát về các xã trên địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng 18

2.2.1.1 Giới thiệu chung về các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão 18

2.2.1.2 Tổ chức đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn 18

2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức tại các xã, thị trấn ở huyện An Lão giai đoạn 2011-2015 19

2.2.2.1 Số lượng, cơ cấu đội ngũ công chức cấp xã huyện An Lão 20

2.2.2.2 Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện An Lão 22

2.2.2.2.1 Về năng lực chuyên môn và kỹ năng công tác 22

2.2.2.2.2 Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống 23

2.2.2.2.3 Về uy tín trong công tác và năng lực tổ chức quản lý 24

2.2.3 Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 25

2.2.3.1 Ưu điểm 25

2.2.3.2 Mặt hạn chế: 26

2.2.3.3 Nguyên nhân: 27

Chương 3: Giải pháp và khuyến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 29

3.1 Phương hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 29

3.1.1 Mục tiêu 29

Trang 5

3.1.2 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

của huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 29

3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức, tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - thành phố Hải Phòng 31

3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã 31

3.2.2 Đổi mới công tác tuyển dụng công chức cấp xã 35

3.2.3 Hoàn thiện công tác đánh giá công chức 37

3.2.4 Hoàn thiện công tác khen thưởng, kỷ luật công chức 41

3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện công vụ của công chức cấp xã 42

3.2.6 Xây dựng và thực hiện đúng đắn chế độ chính sách đối với công chức cấp xã 45

3.2.7 Tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ, nâng cao chất lượng công chức cấp xã 46

3.3 Khuyến nghị 47

PHẦN KẾT LUẬN 49

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Cấp xã luôn có vị trí rất quan trọng trong bộ máy chính quyền của nước ta vàđược ghi trong điều 118 hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.Chính quyền xã có chức năng bảo đảm việc chấp hành các chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quyết định của Nhà nước Chínhquyền cấp trên; Quyết định và đảm bảo thực hiện các chủ trương, biện pháp để pháthuy mọi khả năng và tiềm năng của địa phương về các mặt chính trị, kinh tế, vănhóa - xã hội, an ninh, quốc phòng, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân trong xã và làm tròn nghĩa vụ của địa phương với Nhà nước.Nhiệm vụ của chính quyền cấp xã được quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chức

và hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp Sự vững mạnhcủa chính quyền cấp xã là nền tảng cho sự vững mạnh của hệ thống chính quyềntrong cả nước và ngược lại

Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũcông chức cấp xã có một vai trò rất quan trọng, bởi đội ngũ cán bộ công chức xã làlực lượng nòng cốt, điều hành hoạt động của bộ máy tổ chức chính quyền cấp xã Vìvậy, đội ngũ cán bộ công chức của hệ thống chính trị cấp xã là một trong nhữngnhân tố có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng vàphát triển đất nước Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta thànhnước công nghiệp, có cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan

hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sốngvật chất và tinh thần nâng cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trởthành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

Xuất phát từ các nhận định trên, tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão - Thành phố Hải Phòng" để thực hiện báo cáo thực tập của mình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ công chức ở cấp

1

Trang 8

- Về nội dung: Hoạt động của đội ngũ công chức cấp xã, thị trấn

- Về không gian: UBND các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão – thànhphố Hải Phòng

- Về thời gian: Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu tương ứng giai đoạn2011-2015

- Về đối tượng: Đội ngũ cán bộ công chức công tác tại các xã, thị trấn trên địabàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng

4 Vấn đề nghiên cứu

Công chức cấp xã là những người trực tiếp tiếp xúc với nhân dân hàng ngày,giải đáp, hướng dẫn, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện theo chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trực tiếp lắng nghe, giảiquyết hoặc kiến nghị lên cấp trên những kiến nghị, ý kiến, nguyện vọng của nhândân Vì vậy, chất lượng hoạt động của công chức cấp xã ảnh hưởng trực tiếp đếnsức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở, tác động đến sự nghiệp cách mạng và đổimới của Đảng và Nhà nước

5 Phương pháp nghiên cứu

Kế thừa có chọn lọc kết quả các công trình nghiên cứu trước, sử dụng tổnghợp các phương pháp:

- Phương pháp điều tra, thống kê

Trang 9

bản nhất về chất lượng cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn huyện An Lão- thànhphố Hải Phòng Từ đó, giúp người đọc nắm được thực trạng cán bộ công chức cấp

xã hiện nay

- Ý nghĩa thực tiễn: Báo cáo tìm hiểu, nghiên cứu về hoạt động của cán bộ

công chức cấp xã Từ đó, đưa ra những ưu, nhược điểm về công tác bố trí, sắp xếp,hoạt động, giúp nhận thấy được những mặt thành công và hạn chế, để tiến hànhsửa đổi, bổ sung cho phù hợp, tạo động lực cho nhân viên làm việc

Trang 10

PHẦN NỘI DUNG Chương 1:

Cơ sở lý luận chung về chất lượng cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn

1.1 Khái quát về chất lượng cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn

và phụ trách những lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể tại UBND cấp xã, trựctiếp tham mưu cho lãnh đạo UBND cấp xã trong việc điều hành, chỉ đạo công tác,thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân ViệtNam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực HĐND, UBND,

Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chứccấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn,nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhànước

Cơ cấu công chức cấp xã, thị trấn Theo Khoản 3, Điều 61 của Luật cán bộ,công chức 2008, công chức cấp xã có các chức danh sau đây:

- Trưởng Công an;

- Chỉ huy trưởng Quân sự;

Trang 11

Công chức cấp xã do cấp huyện quản lý Ngoài các chức danh theo quy địnhtrên, công chức cấp xã còn bao gồm cả cán bộ, công chức được luân chuyển, điềuđộng, biệt phái về cấp xã

- Số lượng công chức cấp xã quy định tại Khoản 1, Điều 4 của Nghị định số92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ quy định: Số lượng cán bộ, côngchức cấp xã được bố trí theo loại đơn vị hành chính cấp xã: Cấp xã loại 1 không quá

25 người, cấp xã loại 2 không quá 23 người, cấp xã loại 3 không quá 21 người (baogồm cả cán bộ, công chức được luân chuyển, điều động, biệt phái về cấp xã) Việcxếp loại đơn vị hành chính cấp xã thực hiện theo quy định tại Nghị định số159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về việc phân loại đơn vị hànhchính xã, phường, thị trấn

1.1.2 Đặc điểm của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn

Họ là những người trưởng thành về thể chất và trưởng thành về mặt xã hội,

họ được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm giữ một chức vụ thường xuyên trong các công

sở của Nhà nước, họ đang trực tiếp tham gia vào bộ máy công quyền của nền hànhchính quốc gia, như vậy họ là những người tự làm chủ được hành vi, thái độ củamình và phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là một công dân, mộtcông chức hành chính

Họ là những người đã có vị thế xã hội, vì công chức là những người đang giữchức vụ hoặc trách nhiệm nhất định theo trình độ đào tạo và được xếp vào ngạchbậc tương ứng trong hệ thống hành chính, bởi vậy, công chức đang có một vị thế xãhội nhất định để thực hiện quyền lực của Nhà nước quản lý toàn xã hội

Công chức có nhiều kinh nghiệm sống, được tích luỹ tuỳ theo lĩnh vực mà họhoạt động Bởi là công chức, họ phải được đào tạo ở trình độ nhất định, cùng với vịtrí làm việc của mình trong bộ máy công quyền

1.1.3 Vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn đối với sự phát triển kinh tế của địa phương

CBCC có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động của bộmáy nhà nước, cụ thể như sau:

- Một là, CBCC cấp xã là người tổ chức thực hiện các chủ trương, chính

5

Trang 12

sách của Đảng và Nhà nước ở địa phương

Người CBCC cấp xã phải luôn cập nhật và nắm vững các chủ trương, đườnglối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền, phổ biến, giảithích để nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, lợi ích của việc thực hiện; đồng thờihướng dẫn, triển khai, đôn đốc, chỉ đạo nhân dân thực hiện kịp thời, có hiệu quả cácchủ trương, chính sách đó Mặt khác, người CBCC cấp xã phải luôn trung thành, tậntụy, tiên phong trong việc chấp hành mọi chủ trương, chính sách của Đảng, Nhànước để nhân dân tin tưởng noi theo

- Hai là, CBCC cấp xã là người trực tiếp quản lý, điều hành, đảm bảo mọi hoạt động chính trị, KT- XH, quốc phòng và an ninh ở địa phương diễn ra trong khuôn khổ pháp luật

Để làm tốt vai trò này, người CBCC cấp xã phải nắm vững các quy định củaluật pháp, các văn bản của cấp trên, có kiến thức về quản lý hành chính Nhà nước,quản lý kinh tế, chuyên môn nghiệp vụ phù hợp, đồng thời phải công tâm, tận tụy,gương mẫu, nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và nhân dân

- Ba là, CBCC cấp xã là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân địa phương; đấu tranh và bảo vệ các quyền lợi chính đáng của người dân khi bị vi phạm, đồng thời phải luôn chăm lo cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Để làm tốt vai trò này, người CBCC cấp xã cần phải thường xuyên gần gũi

và có mối liên hệ mật thiết với nhân dân, hiểu và nắm được tâm tư, nguyện vọngcủa nhân dân, luôn đấu tranh và bảo vệ mọi quyền lợi chính đáng của người dân khi

bị vi phạm; đồng thời đề xuất lên cấp trên những kiến nghị của nhân dân Thực tiễncho thấy CBCC cấp xã có ảnh hưởng quyết định đến quá trình phát triển KT- XH ởđịa phương Ở xã nào có đội ngũ CBCC tốt thì ở xã đó các phong trào đều sôi nổi,KT- XH phát triển, tình hình an ninh chính trị ổn định

1.1.4 Nội dung công tác nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã, phường, thị trấn

Chất lượng đội ngũ công chức xã, thị trấn được thể hiện thông qua hoạt độngcủa bộ máy chính quyền cấp xã, ở việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của

Trang 13

chính quyền cấp xã Do đó, để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhànước của UBND cấp xã, cần thiết phải nâng cao chất lượng của đội ngũ công chức

xã trên tất cả các mặt như: phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực và khả năng hoànthành nhiệm vụ, trình độ năng lực, sự tín nhiệm của nhân dân, khả năng thích ứng,

xử lý các tình huống phát sinh của người công chức đối với công vụ được giao,…Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã là tổng thể các hình thức, phươngpháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng từng côngchức đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế- xã hội trong từnggiai đoạn phát triển Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức là một yếu tố vô cùngquan trọng trong việc hoàn thiện bản thân trong mỗi người công chức Bên cạnh thểlực, trí lực thì chất lượng nguồn nhân lực còn phản ánh tác phong, thái độ, ý thứclàm việc của người công chức Việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã

sẽ góp phần làm tăng ý thức, trách nhiệm lao động, góp phần làm tăng năng suất laođộng xã hội Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã có vai trò đặc biệt quantrọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương Để phát triển nhanh,bền vững mỗi địa phương cần hết sức quan tâm đến chính sách phát huy tối đa nănglực của công chức thông qua nâng cao chất lượng đội ngũ công chức của mình như:đào tạo, đào tạo lại, chăm sóc sức khỏe cả về vật chất, tinh thần, có chính sách đãingộ nhân tài hợp lý, rèn luyện tác phong công nghiệp, Như vậy, nâng cao chấtlượng đội ngũ công chức cấp xã chính là việc hoàn thiện những điểm còn thiếu sót,chưa hợp lý trong số lượng, cơ cấu lao động của đội ngũ công chức cấp xã, đồngthời cải thiện những mặt còn yếu kém trong năng lực, phẩm chất của đội ngũ côngchức sao cho quy mô, tỷ trọng công chức vừa đủ, tận dụng tối đa năng suất laođộng, không thừa, không thiếu và trình độ của người công chức thì đáp ứng tốt yêucầu của từngvị trí, kết hợp với đó là việc cải thiện môi trường làm việc, đảm bảocho sức khỏe, tinh thần của người công chức luôn được duy trì ở trạng thái tốt nhất,

Trang 14

đức cách mạng, có trình độ năng lực và có khả năng vận dụng đường lối, chínhsách của Đảng, pháp luật của Nhà nước một cách có hiệu quả nhất nhằm nâng caođời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân tại địa phương góp phần xây dựngmột xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Các phẩm chất về năng lực đặc biệt cần thiết và quan trọng đối với cán bộcông chức, được xem xét khi đề bạt, bổ nhiệm là người có năng lực tổ chức quản lý

có thể dựa vào những tiêu chuẩn mang tính định tính

+ Biết mình nhất là biết mình qua nhận xét của người khác

+ Biết người, nghĩa là biết nhìn nhận con người đúng với thực chất của họ vàbiết sử dụng họ

+ Có khả năng tiếp cận với những người khác Biết tập hợp những ngườikhác nhau vào một tập thể theo nguyên tắc bổ sung nhau Biết giao việc cho ngườikhác và kiểm tra việc thực hiện của họ

+ Tháo vát, sáng kiến biết cần phải làm gì và làm như thế nào trong mọi tìnhhuống có những giải pháp sáng tạo

+ Quyết đoán dám ra quyết định và dám chịu trách nhiệm

1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn

Mô hình quản trị nhân lực bao hàm các chính sách tuyển dụng, sử dụng nhânlực, đào tạo và phát triển nhân lực, thù lao và phúc lợi, đánh giá nhân viên, quan hệlao động Vì vậy việc lựa chọn mô hình quản trị nhân lực sẽ ảnh hưởng đến chấtlượng và hiệu quả hoạt động cuủa nguồn nhân lực trong tổ chức Các yếu tố ảnhhưỏng đến việc lựa chọn mô hình quản trị nhân lực:

* Các yếu tố thuộc môi trường bên trong:

- Mục tiêu, sứ mạng, chiến lược phát triển của tổ chức

- Quan điểm của chủ sở hữu và lãnh đạo cao cấp về quản trị nhân lực

- Hình thức sở hữu của tổ chức

- Mô hình tổ chức

- Ý chí và nguyện vọng của người lao động

- Các yếu tố khác

Trang 15

* Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài:

- Yếu tố về môi trường vật chất và kinh tế

- Yếu tố về môi trường công nghệ, kỹ thuật và thông tin

- Yếu tố về môi truờng chính trị

- Yếu tố về môi trường văn hoá xã hội

- Chính sách của Nhà nước

- Mức độ cạnh tranh trên thị trường

- Các yếu tố khác

9

Trang 16

Chương 2:

Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại các xã, thị trấn của huyện An Lão, thành phố Hải Phòng

2.1 Khái quát chung về ubnd huyện An Lão

2.1.1 Thông tin chung về UBND huyện An Lão

2.1.1.1 Tóm lược quá trình hình thành và phát triển của UBND huyện An Lão:

An Lão là huyện có vị trí quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - chính trị - xãhội và quốc phòng - an ninh của thành phố Hải Phòng Qua nhiều lần thay đổi vớinhững tên gọi khác nhau, ngày 8/8/1988 huyện An Lão được chính thức tách ra từhuyện Kiến An tái thành lập huyện An Lão Từ đó đến nay An Lão có điều kiện ổnđịnh để xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh

Huyện An Lão nằm về phía tây nam thành phố Hải Phòng, cách trung tâmthành phố khoảng 18km Phía bắc giáp huyện An Dương, phía đông giáp quận Kiến

An, phía nam giáp huyện Tiên Lãng, đông nam giáp huyện Kiến Thụy, phía tây vàtây bắc giáp huyện Thanh Hà và huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương

An Lão có diện tích tự nhiên là 11458,45 ha (số liệu đến năm 2015) chiếm7,4% diện tích Hải Phòng Huyện có 15 xã và 2 thị trấn Dân số của huyện tính đếntháng 12 năm 2015 là 130.560 người

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức và sơ đồ bộ máy của UBND huyện An Lão :

* Uỷ ban nhân dân huyện An Lão có 01 Chủ tịch và 03 Phó Chủ tịch:

- 01 Phó Chủ tịch phụ trách Văn hóa-xã hội (Văn xã);

- 01 Phó Chủ tịch phụ trách lĩnh vực: Công nghiệp, Thương nghiệp, Giaothông công chính, Tài nguyên môi trường và Giải phóng mặt bằng;

- 01 Phó Chủ tịch phụ trách Nông nghiệp phát triển nông thôn, lâmnghiệp,thuỷ lợi, thuỷ sản, hoạt động của hệ thống ngân hàng

- 03 uỷ viên Uỷ ban nhân dân huyện bao gồm: Trưởng Công an, Chỉ huytrưởng Ban chỉ huy Quân sự, Trưởng phòng Tài chính - Kế hoạch huyện

Trang 17

2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trực thuộc UBND huyện An Lão:

Trước ngày 20 tháng 5 năm 2008, UBND huyện An Lão có 14 phòng, banchuyên môn trực thuộc gồm: Nội Vụ - Lao động, Thương binh và Xã hội, Tư pháp,Thanh tra, Tài nguyên - Môi trường, Tài chính - Kế hoạch, Văn hoá và Thông tin, Y tế,

Uỷ ban Dân số gia đình và trẻ em, Giáo dục và Đào tạo, Nông nghiệp và PTNT, Côngthương nghiệp, Hạ tầng - Kinh tế, Văn phòng HĐND & UBND huyện

Từ ngày 20/5/2008, thực hiện Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/2/2008của Chính phủ Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dânhuyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Uỷ ban nhân dân huyện An Lão ban hànhQuyết định số 20/2008/QĐ-UBND sáp nhập phòng Hạ tầng - Kinh tế và phòngCông Thương nghiệp thành phòng Công Thương, tách phòng Nội vụ - Lao động,Thương binh và Xã hội thành 02 phòng: Nội vụ và phòng Lao động TB&XH, giảithể Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em

* 12 phòng, ban trực thuộc UBND huyện An Lão tổ chức và hoạt động theochế độ thủ trưởng; biên chế của các phòng nằm trong biên chế quản lý nhà nước doUBND huyện giao

11

Trang 18

(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện An Lão)

Trang 19

13

Trang 20

2.1.1.4 Tổng quan về phòng Nội vụ huyện An Lão

* Chức năng, nhiệm vụ của phòng Nội vụ huyện An Lão:

Tham mưu giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nướctrên các lĩnh vực: Tổ chức; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp Nhà nước;cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, côngchức Nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi Chính phủ;văn thư, lưu trữ Nhà nước; tôn giáo; thi đua, khen thưởng

* Công tác xây dựng chính quyền:

- Tổ chức thực hiện việc bầu cử Đại biểu Quốc hội, bầu cử đại biểu Hội đồngnhân dân các cấp theo phân công của UBND huyện và hướng dẫn của

cơ quan chuyên môn cấp trên

- Trình UBND huyện đề án thành lập mới, chia tách điều chỉnh địa giới hànhchính trên địa bàn để UBND huyện trình HĐND huyện thông qua trước khi trìnhcấp trên xem xét, quyết định Kết hợp, phối hợp với các đơn vị hữu quan quản lý,theo dõi địa giới hành chính huyện, quản lý hồ sơ, địa giới, bản đồ địa giới hànhchính cấp huyện

* Công tác tổ chức bộ máy:

- Trình UBND huyện quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộmáy các cơ quan chuyên môn, các đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND huyện;phương án kiện toàn tổ chức bộ máy của huyện trên cơ sở quyết định của UBNDthành phố như thành lập, sáp nhập, chia tách, đổi tên, chuyển giao nhiệm vụ của cácphòng ban chuyên môn, đơn vị sự nghiệp và tổ chức thực hiện khi được phê duyệt

- Chủ trì phối hợp việc lập đề án về cải cách hành chính trình UBND huyệnphê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện

* Công tác tổ chức cán bộ, công chức, viên chức và tiền lương:

- Giúp UBND huyện quản lý về cán bộ, công chức, viên chức, biên chế vàtiền lương theo phân cấp của UBND thành phố

- Xây dựng kế hoạch biên chế lao động tiền lương hàng năm thuộc thẩmquyền trình UBND huyện và thành phố phê duyệt, quản lý đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức theo phân cấp

Trang 21

- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ngắnhạn và dài hạn trình UBND huyện và thành phố phê duyệt.

- Tham mưu cho UBND huyện làm thủ tục đề bạt, bổ nhiệm, miễn nhiệm,thuyên chuyển, điều động, tiếp nhận, kỷ luật, nâng lương, thi tuyển, nâng ngạch,chuyển ngạch, nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức, viên chức theo phân cấp

* Thực hiện theo Nghị định số:172/2004/NĐ-CP (04/02/2004) của Chínhphủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, phòng Tổ chứcchính quyền hợp nhất với phòng Lao động thương binh và xã hội đảm nhận nhiệm

vụ về: công tác thương binh xã hội và thực hiện các chính sách người có công, quản

lý Nhà nước về vấn đề việc làm, quản lý công tác xã hội, quản lý các hội theo phâncấp

* Theo Nghị định số:14/2008/NĐ-CP (04/02/2008) của Chính phủ quy định

tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, phòng Nội vụ - Lao độngthương binh và xã hội huyện được tách riêng thành 2 phòng, phòng Nội vụ khôngđảm nhận công tác lao động thương binh và xã hội nữa Phòng Nội vụ có thêm cácnhiệm vụ sau:

* Công tác văn thư - lưu trữ:

- Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hành chế

độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ

- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo quản và sử dụngtài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện và lưu trữ huyện

* Công tác tôn giáo:

- Giúp UBND cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra và tổ chức thực hiệncác chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo và côngtác tôn giáo trên địa bàn

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm

vụ quản lý Nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBND cấp tỉnh vàtheo quy định của pháp luật

* Công tác thi đua - khen thưởng:

- Tham mưu, đề xuất với UBND cấp huyện tổ chức các phong trào thi đua và

15

Trang 22

triển khai thực hiện chính sách thi đua khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địabàn huyện, làm nhiệm vụ thường trực của Hội động thi đua khen thưởng cấp huyện.

- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội quy thi dua khenthưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng quỹ thi đua khen thưởngtheo quy định của pháp luật

* Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện An Lão:

- Thực hiện Nghị định số:14/2008/NĐ-CP (04/02/2008) của Chính phủ vàQuyết định số: 546/QĐ-UBND (04/4/2008) của UBND thành phố, phòng Nội vụhiện nay có các bộ phận:

- Xây dựng chính quyền

- Tổ chức bộ máy

- Cải cách hành chính

- Tôn giáo

- Thi đua, khen thưởng

- Văn thư, lưu trữ

2.1.2 Khái quát thực trạng công tác quản trị nhân sự của phòng Nội vụ huyện An Lão

* Công tác tuyển dụng công chức:

- Hàng năm Sở Nội vụ có văn bản gửi UBND huyện An Lão về chỉ tiêu biênchế hành chính và biên chế công chức của huyện

- Sau khi nhận được văn bản của Sở Nội vụ, Phòng Nội vụ tham mưu choUBND huyện đăng ký nhu cầu tuyển dụng công chức của năm, thành lập Hội đồngtuyển dụng công chức huyện An Lão Phòng Nội vụ tham gia cùng HĐTD huyện tổchức sơ tuyển công chức, tiếp nhận, sàng lọc hồ sơ đủ tiêu chuẩn

- Phòng Nội vụ gửi công văn đề nghị tham gia thi tuyển công chức nộp lênHội đồng tuyển dụng Thành phố ( có danh sách kèm theo) Hội đồng tuyển dụngThành phố tổ chức thi tuyển công chức

- Sau khi có Thông báo kết quả tuyển dụng công chức của HĐTD Thànhphố, phòng Nội vụ gửi công văn đề nghị xếp lương người trúng tuyển công chứcgửi Sở Nội vụ

Trang 23

- Hội đồng tuyển dụng Thành phố ra Quyết định tuyển dụng công chức đãtrúng tuyển Phòng Nội vụ tiếp nhận công chức về và phân công nhiệm vụ

- UBND huyện công bố Quyết định trên

- Đối với trường hợp bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ, công chức từ đơn vịhành chính sự nghiệp về khối quản lý Nhà nước thì UBND huyện có văn bản đềnghị Sở Nội Vụ tiếp nhận Sau đó UBND huyện sẽ ra Quyết định

* Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc

- Hàng năm các phòng, ban chuyên môn trong toàn huyện tiến hành đăng

ký nhiệm vụ trọng tâm, việc làm nổi bật trong 1năm công tác gắn với báo cáo tổngkết năm, phương hướng nhiệm vụ năm tới

- Cuối năm căn cứ văn bản trên đánh giá kết quả hoạt động, công tác của cán

bộ, công chức trong các phòng chuyên môn trên địa bàn huyện, đồng thời mỗi cán

bộ, công chức tự đánh giá kết quả làm việc của bản thân bằng phiếu đánh giá côngchức theo mẫu quy định

* Công tác thù lao lao động cho người lao động

- Nâng bậc lương thường xuyên:

Được tiến hành 2 kỳ trong 1 năm (6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm)

- Các đơn vị có văn bản đề nghị nâng bậc lương thường xuyên (có danh sáchkèm theo)

- Phòng Nội vụ tổng hợp danh sách cán bộ, công chức thuộc diện nâng bậclương thường xuyên trong kỳ Báo cáo Huyện uỷ diện cán bộ quản lý

- Phòng Nội vụ tham mưu cho UBND huyện ra Quyết định nâng bậc lươngthường xuyên

- Nâng bậc lương trước thời hạn:

- Các đơn vị có văn bản đề nghị nâng bậc lương trước thời hạn (có danh sách

17

Trang 24

kèm theo).

- Phòng Nội vụ tổng hợp danh sách cán bộ, công chức thuộc diện nâng bậc lươngtrước thời hạn trong kỳ Báo cáo Huyện uỷ diện cán bộ quản lý, công chức trong danhsách nâng lương trước thời hạn do Hội đồng nâng lương của huyện sơ duyệt

- Phòng Nội vụ tổng hợp danh sách, hồ sơ cán bộ, công chức thuộc diện nângbậc lương trước thời hạn gửi Sở Nội vụ xét duyệt

- Sở Nội vụ ra thông báo xét duyệt đối tượng nâng lương trước thời hạn

- UBND huyện ra Quyết định nâng lương trước thời hạn

- Từ tháng 5/2011 nâng ngạch, chuyển ngạch, chuyển loại cán bộ, công chứcphải tiến hành thi theo quy định

- Tiền lương, chế độ khen thưởng:

- Cán bộ, công chức được hưởng lương theo ngạch, bậc theo quy định củaNhà nước

- Phòng Nội vụ tham mưu cho UBND huyện tổ chức hội nghị tổng kết côngtác Thi đua khen thưởng năm 2013 và ký giao uớc thi đua năm 2014 Tham mưucho UBND huyện ra Quyết định công nhận 41 tập thể đạt danh hiệu tập thể laođộng tiên tiến, 370 cá nhân đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, 528 cá nhân đạtdanh hiệu lao động tiên tiến

- Tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai Hộinghị tập huấn nghiệp vụ công tác thi đua khen thưởng năm 2014, phát động phong

Trang 25

trào thi đua yêu nước năm 2014.

* Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

- Phòng Nội vụ tham mưu cho UBND huyện lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡngcán bộ, công chức, viên chức

- UBND huyện có văn bản đề nghị Sở Nội vụ phê duyệt kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức

- Sở Nội vụ có văn bản phê duyệt và phân bổ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán

2.2.1.1 Giới thiệu chung về các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão

Huyện An Lão nằm ở phía Tây Nam, cánh trung tâm thành phố khoảng 18

km, gần trung tâm đô thị và các khu công nghiệp, có vị trí từ kinh độ 1060 27'30''đến 1060 41'15'', vĩ độ Bắc từ 200 42'30'' đến 200 52'30'', phía Bắc giáp huyện AnDương, phía Nam giáp huyện Tiên Lãng, phía Đông giáp quận Kiến An, phía ĐôngNam giáp huyện Kiến Thuỵ, phía Tây Bắc giáp huyện Nam Thanh - Kinh Môn HảiDương Diện tích: 114,9 km2, dân số: 130.560 người (số liệu thống kê tháng 12năm 2015), gồm 2 thị trấn: thị trấn An lão, thị trấn Trường Sơn và 15 xã: An Thái,

An Thắng, An Thọ, An Tiến, Bát Trang, Chiến Thắng, Mỹ Đức, Quang Hưng,Quang Trung, Quốc Tuấn, Tân Dân, Tân Viên, Thái Sơn, Trường Thành, TrườngThọ Có mạng lưới giao thông thuỷ bộ đa dạng phong phú thuận lợi cho giao lưuphát triển và phục vụ cho quốc kế dân sinh

Trang 26

tự; trọng điểm, phức tạp về quốc phòng - an ninh.

- Tổng số thôn, tổ dân phố: 118, trong đó 111 thôn và 07 tổ dân phố

- Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thiết yếu phục vụ cho hoạt động cộng đồngnhư: nhà văn hóa, điểm bưu điện, nhà sinh hoạt cộng đồng:

+ 17/17 xã, thị trấn có điểm bưu điện

+ 55 thôn, tổ dân phố có nhà văn hóa riêng để tổ chức sinh hoạt; còn lại 63thôn, tổ dân phố phải sinh hoạt nhờ các trường học, Đình làng

- Tổ chức cơ sở Đảng tại thôn, tổ dân phố: 100% các thôn, tổ dân phố đều cóchi bộ

- Số thôn, tổ dân phố đạt danh hiệu "Thôn, tổ dân phố văn hóa": 98 thôn, tổdân phố

2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ công chức tại các xã, thị trấn ở huyện An Lão giai đoạn 2011-2015

Nhìn chung, đa số công chức cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Lão cóphẩm chất chính trị, đạo đức tốt, trung thành với lý tưởng, kiên định với mục tiêuxây dựng CNXH, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới của Đảng, có lối sống giản dị,trong sáng, am hiểu đời sống nhân dân, tâm huyết với cơ sở

Các cấp ủy, tổ chức đảng từ tỉnh đến cơ sở đã nhận thức sâu sắc, đúng đắn về

vị trí, yêu cầu của công tác cán bộ và nâng cao chất lượng công chức cấp xã trongthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Công tác cán bộ trongthời gian gần đây, đặc biệt là nhiệm kỳ 2010 - 2015 ngày càng đổi mới hơn, đảmbảo khách quan, dân chủ, chặt chẽ và đúng quy trình

Công chức cấp xã đã từng bước được chuẩn hóa, việc đánh giá, quy hoạch,đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, quản lý, bố trí, sử dụng công chức được thực hiệndân chủ, nề nếp hơn, đã đào tạo và bồi dưỡng hàng vạn lượt công chức, nâng caotrình độ cả về chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý kinh tế, quản lý xã hội; thựchiện tốt chính sách đối với công chức Đội ngũ công chức cấp xã của huyện tăngdần về số lượng và từng bước nâng cao về chất lượng, có bản lĩnh chính trị vữngvàng, đoàn kết giữ vững phẩm chất cách mạng, luôn tin tưởng vào đường lối đổi mớicủa Đảng; là tác nhân quan trọng góp phần lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các

Trang 27

nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trịcủa địa phương vững mạnh Có thể nói, đội ngũ công chức cấp xã trong giai đoạn2012-2016 đã từng bước được phát triển, chuẩn hóa về số lượng và chất lượng.

2.2.2.1 Số lượng, cơ cấu đội ngũ công chức cấp xã huyện An Lão

* Số lượng công chức xã theo địa bàn và vị trí công việc

Số lượng công chức chuyên môn cấp xã theo vị trí công tác từ năm

(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện An Lão)

Qua Bảng 2.1 ta thấy, các vị trí công tác có số lượng tăng nhiều tập trung ởcác chức danh Địa chính – NN – XD, Tài chính – KT, Văn hóa – XH Cùng với sựtăng lên tốc độ tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2011 đến năm 2015, huyện AnLão phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới trong năm 2015, điều đó dẫn đến sựgia tăng số lượng công chức trên địa bàn là hoàn toàn phù hợp để đáp ứng tốt nhucầu quản lý trên địa bàn huyện

* Số lượng và cơ cấu công chức xã theo giới tính và độ tuổi

- Số lượng và cơ cấu công chức chuyên môn theo giới tính

21

Trang 28

Bảng 2.2 Số lượng và cơ cấu công chức theo giới tính năm 2015

(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện An Lão)

Qua bảng 2.2 cho thấy, tỷ lệ công chức chuyên môn nam cao hơn nữ; chứcdanh có sự tham gia của nữ giới cao nhất là Tài chính – Kế toán bên cạnh đó một sốchức danh do có sự đặc thù nên chỉ có nam giới đảm nhận như chức danh Công an,Quân sự Do đó, đây là một tỷ lệ hợp lý đảm bảo hài hòa cho giới tính cũng nhưcông việc chuyên môn cho từng đối tượng cụ thể

Bảng 2.3 Thực trạng công chức chuyên môn phân theo độ tuổi năm 2015

(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện An Lão)

Qua Bảng 2.3 ta thấy, cơ cấu về độ tuổi của đội ngũ công chức cấp xã cơ bảnhợp lý, vừa đảm bảo tính cơ cấu vừa đảm bảo được yêu cầu công việc vừa có tính

kế thừa Nhìn chung, về độ tuổi của đội ngũ công chức cấp xã đa số còn trẻ phảnánh đúng xu thế của tình hình thực tế hiện nay và phù hợp với chức danh quy định

2.2.2.2 Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện An Lão

2.2.2.2.1 Về năng lực chuyên môn và kỹ năng công tác

Trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, trình độ chuyên môn của độingũ công chức chuyên môn cấp xã của huyện An Lão đã được nâng cao đáng kể.Đến năm 2016, không có công chức có trình độ chuyên môn sơ cấp, Trung cấp

Trang 29

chuyên nghiệp chiếm 30%, Cao đẳng chiếm 24,58%, Đại học chiếm 42,44% Tỷ lệcông chức có trình độ trung cấp còn cao là do hệ quả trước đây để lại, một số chứcdanh bán chuyên trách, hợp đồng nên ưu tiên tuyển dụng một số đối tượng con emđịa phương không có chuyên môn, nghiệp vụ Kể từ khi Nghị định số 92/2009/NĐ-

CP ra đời bổ sung thêm một số chức danh công chức chuyên môn nên ưu tiên xéttuyển dụng các đối tượng này vào biên chế Sau đó đội ngũ công chức này mới đihọc các khóa đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ

Bảng 2.4 Thực trạng công chức theo trình độ chuyên môn nghiệp

vụ từ năm 2011 đến năm 2015

TT Trình độ chuyên môn Năm

2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

(Nguồn: Phòng Nội vụ huyện An Lão)

Từ kết quả Bảng 2.4 cho thấy, cán bộ trình độ sơ cấp cũng giảm dần qua cácnăm đến năm 2014 và năm 2015 không có công chức có trình độ chuyên môn sơcấp Tuy nhiên không có cán bộ công chức trình độ chuyên môn sau đại học qua cácnăm từ năm 2011 đến năm 2015 là một trong những vấn đề còn hạn chế trong trình

độ chuyên môn của các cán bộ công chức cấp xã trên địa bàn huyện

23

Ngày đăng: 01/02/2018, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12]. Phạm Khắc Nhưỡng (2009), Luật cán bộ công chức và các quy định mới nhất đối với cán bộ, công chức áp dụng trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cấp xã, phường, thị trấn, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật cán bộ công chức và các quy địnhmới nhất đối với cán bộ, công chức áp dụng trong cơ quan nhà nước, đơn vị sựnghiệp cấp xã, phường, thị trấn
Tác giả: Phạm Khắc Nhưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2009
[14]. Diệp Văn Sơn (2012), Xây dựng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho bộ máy hành chính, Tạp chí phát triển nhân lực Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lựccho bộ máy hành chính
Tác giả: Diệp Văn Sơn
Năm: 2012
[16]. TS. Lê Thanh Hà (2009), Quản trị nhân lực, Tập 1, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: TS. Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động –xã hội
Năm: 2009
[17]. TS. Lê Thanh Hà (2009), Quản trị nhân lực, Tập 2, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Tác giả: TS. Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động –xã hội
Năm: 2009
[18]. TS. Đoàn Văn Khoái (2005), Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lực con người trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: TS. Đoàn Văn Khoái
Nhà XB: NXB Lý luận chính trị
Năm: 2005
[1]. Chính phủ (2014), Nghị định số 108/2014/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tinh giản biên chế, ngày 20/11/2014 Khác
[2]. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, ngày 16/01/2004 Khác
[3]. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, ngày 30/10/2012 Khác
[4]. Nghị quyết TW 3 (khoá VII), Nghị quyết TW 3, Nghị quyết TW 7 (khoá VIII), Nghị quyết số 13-NQ/TU về chiến lược cán bộ thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá cho cán bộ, công chức Khác
[5]. Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, chế độ chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn Khác
[7]. Phòng Nội vụ, Ủy ban nhân dân huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Khác
[8]. Phòng Nội vụ, Ủy ban nhân dân huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Khác
[9]. Phòng Nội vụ, Ủy ban nhân dân huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (2013), Báo cáo thống kê số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã 2011-2013 Khác
[11]. Phòng Nội vụ, Ủy ban nhân dân huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Khác
[13]. Thăng Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận và Khác
[15]. PGS.TS Trần Xuân Cầu và PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w