1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Cán Bộ,Công Chức Tại Ủy Ban Nhân Dân Thị Xã Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An

44 1,6K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 626,5 KB

Nội dung

Một trong những nội dungquan trọng của công cuộc cải cách hành chính là xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức hành chính vừa có phẩm chất đạo dức tốt, vừa có năng lực, trình độ chuyênmôn cao

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

BÁO CÁO KIẾN TẬP

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ,CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN.

ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP: Phòng Nội vụ Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An

Người hướng dẫn: HỒ XUÂN TRẦM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỮU HOÀNG Ngành đào tạo: Tổ chức và quản lý nhân lực Lớp: 1205 QTND

Khóa học: 2012-2016

Hà Nội – 2015

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC

BÁO CÁO KIẾN TẬP

ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ,CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ XÃ HOÀNG MAI, TỈNH NGHỆ AN.

ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP: Phòng Nội vụ Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An

Người hướng dẫn: HỒ XUÂN TRẦM Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỮU HOÀNG Ngành đào tạo: Tổ chức và quản lý nhân lực Lớp: 1205 QTND

Khóa học: 2012-2016

Hà Nội – 2015

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU 4

DANH MỤC VIẾT TẮT 6

PHẦN MỞ ĐẦU 7

1 Lý do chọn đề tài 7

2 Mục tiêu nghiên cứu 8

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 8

4 Phạm vị nghiên cứu 8

5 Phương pháp nghiên cứu 8

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài 9

7 Kết cấu đề tài 9

PHẦN NỘI DUNG 11

Chương 1 11

TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÍ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC THỊ XÃ HOÀNG MAI 11

1.1 Khái quát chung về thị xã Hoàng Mai 11

1.1.1 Vị trí địa hình 11

1.1.2 Cơ cấu tổ chức 12

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Nội vụ Thị xã Hoàng Mai 14 1.1.4 Công tác quản trị nhân lực tại Thị xã Hoàng Mai 16

1.2 Cơ sở lý luận về CBCC và CBCC tại thị xã Hoàng Mai 18

Chương 2 20

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI THỊ XÃ HOÀNG MAI 20

2.1 Thực trạng chung về đội ngũ CBCC ở nước ta hiện nay 20

Trang 4

2.1.1 Vai trò và những kết quả đạt được 20

2.1.2 Một số hạn chế: 22

2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC tại Thị xã Hoàng Mai 24

Chương 3 27

MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC TẠI THỊ XÃ HOÀNG MAI 27

3.1 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng CBCC 27

3.1.1 Khái quát về đào tạo, bồi dưỡng CBCC trong cơ quan HCNN 27

3.1.3 Công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC tại Thị xã Hoàng Mai 32

3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC theo tư tưởng Hồ Chí Minh 34

3.3 Các giải pháp, khuyến nghị khác nhằm nâng cao chất lượng CBCC tại Thị xã Hoàng Mai 38

PHẦN KẾT LUẬN 42

DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO 44

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Với đường lối đổi mới đúng đắn và sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam,đất nước ta đã chuyển từ nền kinh tế kế hoách hoá tập trung quan liêu bao cấpsang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường,theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước Bằng những cảicách mạnh mẽ về kinh tế, chúng ta đã vượt qua khủng hoảng, ổn định chính trị,phát triển kinh tế xã hội, đưa đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội, hộinhập vào sự phát triển của khu vực và thế giới Cùng với công cuộc cải cáchkinh tế, công cuộc đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chínhtrị cũng từng bước được triển khai Hệ thống pháp luật ngày càng phát triển vàtừng bước được hoàn chỉnh để điều chỉnh ngày một có hiệu quả các quan hệ kinh

tế - xã hội Bộ máy nhà nước dần dần được chấn chỉnh và nâng cao hiệu lực,hiệu quả trong điều hành và quản lý xã hội Tuy nhiên, bên cạnh những thànhtựu đó, trong quá trình phát triển, nền hành chính nhà nước cũng đã bộc lộ nhiềukhuyết tật, bất cập trước những yêu cầu mới của sự phát triển kinh tế - xã hội,công tác quản lý hành chính nhà nước của các cấp chính quyền trong cả nướccòn bị buông lỏng ở nhiều khâu, hiệu quả, hiệu lực quản lý của chính quyền chưacao, tập trung chủ yếu ở cấp chính quyền cơ sở, trong đó chính quyền xã,phường là cấp có nhiều khó khăn phức tạp khi thực hiện các nhiệm vụ đượcgiao Đứng trước tình hình đó, Đảng cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ trương cảicách nền hành chính nhà nước và coi đó là trọng tâm của việc xây dựng và hoànthiện nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một trong những nội dungquan trọng của công cuộc cải cách hành chính là xây dựng đội ngũ cán bộ, côngchức hành chính vừa có phẩm chất đạo dức tốt, vừa có năng lực, trình độ chuyênmôn cao, có kĩ năng quản lý, vận hành bộ máy hành chính để thực hiện có hiệu

Trang 6

quả các chủ trương , đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.Đội ngũ cán bộ, công chức có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định chất lượng,hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp cơ sởnói riêng Hiệu lực quản lý nhà nước được thực hiện bởi số lượng và chất lượngcủa đội ngũ cán bộ, công chức, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn " Cán bộnào thì phong trào ấy " Do vậy, nhận biết được thực trạng đội ngũ cán bộ, côngchức là yếu tố cơ bản có tính quyết định góp phần đưa ra những giải pháp hữuhiệu cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đạt hiệu quảcao trong công tác quản lý nhà nước nói chung và ở Thị xã Hoàng Mai nói riêng.

Trên cơ sở những nhận định trên, tôi lựa chọn đề tài: “ Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức tại Thị xã Hoàng Mai tỉnh Nghệ An”.

Trang 7

DANH MỤC VIẾT TẮT

CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CBCC: Cán bộ, công chức

HĐND: Hội đồng nhân dân

UBND: Ủy ban nhân dân

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã đề ra mục tiêu chung

về nâng cao chất lượng nguồn lực và công tác cán bộ là: “ Xây dựng bộ máyCBCC trong sạch, có năng lực đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới Rà soát, bổsung, hoàn thiện cơ chế quản lý CBCC; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ,nhiệm vụ và thẩm quyền của mỗi CBCC; tăng cường tính công khai, minh bạchcủa hoạt động công vụ Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cả về bản lĩnh chínhtrị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý nhà nước

Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ hoàn thành nhiệm vụ và

có cơ chế bãi bỏ, bãi miễn với những người không hoàn thành nhiệm vụ, viphạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân”

- Đội ngũ CBCC, viên chức nói chung và đội ngũ công chức hành chính nóiriêng có vai trò quyết định sự thành bại của sự nghiệp CNH-HĐH và sự pháttriển của đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “ Cán bộ là gốc của mọi vấn

đề, gốc có tốt thì ngọn mới tốt” Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước suy chocùng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực của đội ngũ cán bộ

- Đội ngũ CBCC trong những năm qua đã không ngừng phấn đấu để hoànthành tốt nhiệm vụ, chức năng, vai trò để đáp ứng yêu cầu về kinh tế - xã hội.Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập về cơ cấu, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạođức, trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế

- Với bộ máy hành chính còn non trẻ ở Thị xã Hoàng Mai, vấn đề về độingũ CBCC lại càng cần được quan tâm hơn nữa

Trang 9

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu về quy mô, chất lượng và sử dụng đội ngũ CBCC tại Thị xãHoàng Mai

- Đưa ra và khuyến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng CBCCtại Thị xã Hoàng Mai

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Nghiên cứu lý luận về đội ngũ CBCC, lý luận về những vấn đề ảnh hưởngchất lượng và những vấn đề xây dựng đội ngũ CBCC trong thời kỳ mới

- Tìm hiểu về thực trạng đội ngũ CBCC tại Thị xã Hoàng Mai; thực trạngcông tác xây dựng đội ngũ CBCC hiện nay

- Đề xuất một số giải pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC tại Thị xãHoàng Mai

5 Phương pháp nghiên cứu.

Đề tài về đội ngũ CBCC là đề tài có tính chiều sâu, vì vậy, để mang lạinhiều thuận lợi cho nghiên cứu và kết quả chính xác cần áp dụng nhiều phươngpháp nghiên cứu khác nhau Các phương pháp được sử dụng:

- Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, phân tích số liệu thực tế

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp điều tra, khảo sát

- Phương pháp chuyên gia

Trang 10

6 Ý nghĩa, đóng góp của đề tài.

- Về phương pháp luận

Nghiên cứu, hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về nâng cao chấtlượng đội ngũ CBCC chức nói chung và CBCC ở Thị xã Hoàng Mai nói riêng

- Về áp dụng thực tiễn

 Đây là bài báo cáo tương đối có hệ thống về thực trạng chất lượng

và số lượng đội ngũ CBCC tại Thị xã Hoàng Mai; thực trạng công tác nâng caochất lượng đội ngũ CBCC và đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao chấtđội ngũ CBCC trong thời kỳ mới

 Kết quả đạt được của báo cáo có thể dùng làm tài liệu tham khảocho đội ngũ cán bộ có liên quan, đội ngũ sinh viên, học sinh có nhu cầu nghiêncứu

 Những giải pháp được đưa ra có thể áp dụng vào thực tiễn

Ý nghĩa, đóng góp của đề tàiKết cấu đề tài

- Phần nội dung:

 Tổng quan về địa lí và cơ cấu tổ chức Thị xã Hoàng Mai:

 Khái quát chung về Thị xã Hoàng Mai:

Vị trí địa hình

Trang 11

Cơ cấu tổ chứcChức năng, nhiệm vụ của phòng Nội vụ Thị xã HoàngMai

Công tác quản trị nhân lực tại Thị xã Hoàng Mai

 Cơ sở lí luận về CBCC và CBCC tại Thị xã Hoàng Mai

 Thực trạng chất lượng CBCC tại Thị xã Hoàng Mai

 Thực trạng chung

 Thực trạng tại Thị xã Hoàng Mai

 Giải pháp và khuyến nghị nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC tạiThị xã Hoàng mai

 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng

 Các giải pháp và khuyến nghị khác

- Phần kết luận

- Danh mục tài liệu tham khảo

PHẦN NỘI DUNG

Trang 12

Chương 1.

TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÍ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC THỊ XÃ HOÀNG MAI

1.1 Khái quát chung về thị xã Hoàng Mai

1.1.1 Vị trí địa hình.

Hoàng Mai là Thị xã thuộc tỉnh Nghệ An, là Thị xã mới được thành lậpvào ngày 03/04/2013 theo Nghị quyết 47/NQ-CP của chính phủ, trên cơ sở16.974,88 ha diện tích tự nhiên và 105.105 nhân khẩu của huyện Quỳnh Lưu( bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên của Thị trấn Hoàng Mai và các xã: MaiHùng, Quỳnh Vinh, Quỳnh Lập, Quỳnh Lộc, Quỳnh Liên, Quỳnh Thiện, Quỳnh

Dị, Quỳnh Phương, Quỳnh Xuân, Quỳnh Trang )

Địa giới hành chính của thị xã Hoàng Mai: phía Đông giáp biển Đông;Tây và Nam giáp huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An); Bắc giáp huyện Tĩnh Gia(Thanh Hóa)

Thị xã gồm 5 phường: Quỳnh Thiện, Quỳnh Dị, Mai Hùng, Quỳnh

Phương, Quỳnh Xuân

Và 5 xã: Quỳnh Vinh, Quỳnh Lộc, Quỳnh Lập, Quỳnh Liên, Quỳnh Trang

1.1.2 Cơ cấu tổ chức

- Thị xã Hoàng Mai là thị xã mới được thành lập, cơ cấu xây dựng bộ máy

tổ chức được thực hiện theo Nghị định 37/2014/NĐ-CP, quy định tổ chức các cơquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện, thị xã, thành phốthuộc tỉnh

Trang 13

- Căn cứ vào quy định của Nghị định 37/2014/NĐ-CP, tại điều 7 và điều 8của Nghị định, Thị xã Hoàng Mai được cơ cấu tổ chức thành 12 phòng/ban Cụthể là:

 Phòng Nội vụ

 Phòng Tư pháp

 Phòng Tài chính – Kế hoạch

 Phòng Tài nguyên – Môi trường

 Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội

 Phòng Văn hóa và Thông tin

 Phòng Giáo dục và Đào tạo

Phòng TN - MT Văn phòng HĐND và UBND

Phòng quản lý đô thị Phòng Nội vụ

Phòng Kinh tế Phòng LĐ-TB và XH

Phòng Y tế Phòng VH - TT

Chủ tịch UBND

Trang 14

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng Nội vụ Thị xã Hoàng

Mai

a) Vị trí - chức năng:

- Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND Thị xã Hoàng Mai cóchức năng tham mưu, giúp UBND thị xã thực hiện chức năng quản lý Nhà nướctrên các lĩnh vực: Tổ chức; biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhànước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; cán bộ, công chức, viênchức nhà nước; cán bộ công chức xã, phường; hội, tổ chức phi chính phủ; vănthư lưu trữ nhà nước; tôn giáo, thanh niên và công tác thi đua khen thưởng

Trang 15

- Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sựchỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND thị xã, đồng thờichịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ.

b) Nhiệm vụ, quyền hạn:

 Nhiệm vụ, quyền hạn chung:

- Trình UBND thị xã các văn bản hướng dẫn về công tác Nội vụ trên địa bàn

và tổ chức triển khai thực hiện theo các quy định của UBND tỉnh, Sở Nội vụ, BộNội vụ

- Trình UBND thị xã quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm vềcông tác Nội vụ, kế hoạch về cải cách hành chính Nhà nước trên địa bàn; hướngdẫn và kiểm tra việc thực hiện sau khi được phê duyệt

- Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thôngtin lưu trữ phục vụ cho công tác Nội vụ

- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về đánh giá tìnhhình, kết quả triển khai công tác Nội vụ trên địa bàn với Chủ tịch UBND thị xã,

- Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan theo quy định của pháp luật

Trang 16

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND thị xã giao.

Nhiệm vụ - quyền hạn cụ thể đối với từng lĩnh vực công tác:

- Tổ chức thực hiện và hướng dẫn cơ quan, đơn vị, các xã, phường trên địabàn thực hiện công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND theo sự phâncông của UBND thị xã và hướng dẫn của UBND tỉnh

- Tham mưu cho UBND thị xã xây dựng kế hoạch và tổ chức, hướng dẫn,kiểm tra việc thực hiện công tác cải cách hành chính của các phòng, ban vàUBND xã, phường trên địa bàn

- Trình UBND thị xã quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thểcho các cơ quan chuyên môn của đơn vị theo hướng dẫn của tỉnh

- Giúp UBND thị xã theo dõi, hướng dẫn các cơ quan chuyên môn, các xã,phường xây dựng và thực hiện nội quy, quy chế làm việc nhằm đảm bảo sự hoạtđộng của các cơ quan chuyên môn và phát huy hiệu lực của chính quyền cơ sở

- Giúp UBND thị xã quản lý công tác tổ chức, tuyển dụng, đào tạo, điềuđộng, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm, nâng lương, kỷ luật và thực hiện các chế

độ, chính sách của nhà nước đối với cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ cơ sởtheo phân cấp và theo quy định của pháp luật

- Trình UBND thị xã đề án thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giớihành chính trên địa bàn để UBND thị xã trình HĐND thị xã thông qua trước khitrình cấp trên xem xét, quyết định; chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc chỉ giới,bản đồ địa giới hành chính huyện

Trang 17

- Tham mưu giúp UBND thị xã hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan chuyênmôn, UBND các xã, phường về công tác văn thư, lưu trữ theo quy định, nhằmthực hiện tốt chương trình cải cách hành chính của tỉnh và của thị xã đề ra.

- Thường trực, tổng hợp và xử lý các nội dung về công tác thi đua khenthưởng của thị xã

- Tham mưu giúp UBND thị xã thực hiện công tác tôn giáo của thị xã theoquy định

1.1.4 Công tác quản trị nhân lực tại Thị xã Hoàng Mai

Kể từ ngày đầu được thành lập, Phòng Nội vụ Thị xã Hoàng Mai luôn khẳngđịnh được vai trò và tầm quan trọng trong hệ thống tổ chức cấp thị xã Đặc biệt,thể hiện được nhiều ưu điểm trong công tác quản trị nhân lực Góp phần vào sựphát triển đội ngũ cán bộ phục vụ cho công cuộc CNH-HĐH của Thị xã HoàngMai nói riêng và của đất nước nói chung

- Với những tiềm năng và nhu cầu to lớn về nhân lực được đặt ra hiện nay,phòng Nội vụ đã tập trung vào thu thập, phân tích và sắp xếp các nhu cầu cầnthiết, phù hợp, linh hoạt đối với các nhu cầu đề ra, từ đó sẽ xây dựng được nềntảng, cơ sở trong công tác hoạch định, tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức

- Nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho tổ chức trong bối cảnh hiệntại, việc dự báo được nhu cầu nguồn nhân lực và phát trển các chương trìnhnhằm đảm bảo sẵn sàng về số lượng và chất lượng cho tổ chức đúng nơi, đúnglúc sẽ đáp ứng được cho tổ chức trong những tình huống có thể xảy ra trongtương lai về nhu cầu nguồn nhân lực, các yếu tố nhân khẩu học, tình hình kinh

tế, sự thay đổi về công nghệ…

Trang 18

- Phòng Nội vụ luôn có những phương án phù hợp, linh hoạt, mềm dẻo vàmang lại hiệu quả cao trong công tác thu hút nguồn lực, vừa có thể đảm bảođược số lương, vừa đảm bảo được chất lượng phù hợp với nhu cầu đặt ra Ngoài

ra, công tác tuyển dụng còn phải đạt các yêu cầu về sự công bằng, công khai, dânchủ Công tác tuyển dụng linh hoạt nhưng vẫn đảm bảo tính chặt chẽ, nguyên tắccần thiết Từ đó, công tác sắp xếp bố trí nguồn nhân lực lại càng phù hợp, hiệuquả hơn

- Là một tổ chức mới được thành lập, với đội ngũ cán bộ trẻ, mang nhữngquan điểm hiện đại trong công việc, vấn đề về lương, thưởng và các chế độ phúclợi và các mối quan hệ lao động được quy định và thực hiện rất năng động, sángtạo Quan điểm về việc trả lương và các chế độ phúc lợi xã hội vừa đảm bảođược thực hiện theo quy định, vừa phải là một hoạt động nhằm thúc đẩy tối đa sựphát huy tinh thần cũng như khả năng công hiến của người lao động Vì vậy,vớinhững quản điểm hiện đại, tiến bộ đã mang lại không ít những thành quả cho quátrình quản lý nguồn nhân lực tại thị xã

1.2 Cơ sở lý luận về CBCC và CBCC tại thị xã Hoàng Mai.

Dù bất cứ quốc gia nào, thể chế chính trị nào cũng xây dựng cho mình mộtnguồn nhân lực hành chính đảm bảo cho nhà nước quản lý xã hội, quản lý nhànước Nguồn nhân lực hành chính là công cụ để bất cứ giai cấp thống trị nào sử

dụng để phục vụ cho đường lối chính sách của giai cấp đó “ Trong lịch sử chưa

hề có một giai cấp giành được quyền thống trị nếu nó không đào tạo một hàng ngũ giai cấp của mình như những nhà chính trị” ( Lenin toàn tập 36 ).

- Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển như vũ bão,trong khi đó cơ sở vật chất của chúng ta cong quá nghèo nàn, lạc hậu, đòi hỏichúng ta phải tìm mọi cách để phát triển lực lượng sản xuất, từng bước quan hệ

Trang 19

sản xuất mới, mở cửa hội nhập quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập tự chủ và bảnsắc dân tộc Bên cạnh đó các thế lực thù địch tìm mọi cách nhằm vô hiệu quá sự

lãnh đạo của Đảng, xóa bỏ Chủ nghĩa xã hội ở nước ta “ Tìm cán bộ bản lĩnh hiện nay là then chốt” ( lenin toàn tập 44).

- Cán bộ công chức, nhất là những người lãnh đạo phải có kiến thức khoahọc, kiến thức quản lý nhà nước ngang tầm với nhiệm vụ để hội nhập với khuvực, quốc tế, đồng thời phải có bản lĩnh rõ ràng, độc lập tự chủ trong công việc

Bác Hồ dạy: “ Cán bộ là cái gốc của công việc, thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay xấu”.

- Do vị trí của CBCC mà ngày 13/11/2008 Quốc hội đã ban hành Luật cán

bộ số 22/2008/QH12, hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 nhằm đáp ứng nhữngđòi hỏi của công cuộc đổi mới hiện nay và đòi hỏi của cải cách nên hành chínhnhà nước Cơ sở pháp lý quy định những lĩnh vực, quan hệ cụ thể liên quan đếnquyền lợi, nghĩa vụ và tiêu chuẩn công chức, nâng cao năng lực và hiệu quả quản

lý của cán bộ, công chức

Trang 20

Chương 2.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI

THỊ XÃ HOÀNG MAI

2.1 Thực trạng chung về đội ngũ CBCC ở nước ta hiện nay.

2.1.1 Vai trò và những kết quả đạt được

Đội ngũ CBCC có vị trí hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị - hànhchính Là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền nhà nước với nhân dân,thực hiện hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,

an ninh trật tự, an toàn xã hội ở địa phương theo thẩm quyền được phân cấp, đảmbảo cho các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước, được triển khai thực hiện trong cuộc sống

Đội ngũ CBCC cấp thị xã có vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng vàhoàn thiện bộ máy chính quyền thị xã, trong hoạt động thi hành công vụ Hiệulực, hiệu quả của bộ máy chính quyền nói riêng và hệ thống chính trị nói chung,xét đến cùng được quyết định bởi phẩm chất, năng lực và hiệu quả công tác củađội ngũ CBCC Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC vững vàng vềchính trị, văn hóa, có đạo đức lối sống trong sạch, có trí tuệ, kiến thức và trình

độ năng lực để thực thi chức năng, nhiệm hiệm vụ theo đúng pháp luật, bảo vệlợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và phục vụ nhân dân là một trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị

Đảng và Nhà nước ta đã xác định công tác cán bộ là khâu quan trọng nhất, có ýnghĩa quyết định tới chất lượng và hiệu quả công việc, là khâu then chốt trong sựnghiệp cách mạng, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào nhữngthành công trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định “ Cán

bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ, giải thích cho dân

Trang 21

chúng hiểu và thi hành Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo choĐảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng”.

Những kết quả đạt được:

Thực hiện các Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về nâng cao chất lượngđội ngũ CBCC ở nước ta hiện nay; cùng với sự quan tâm của các cấp ủy Đảng,chính quyền trong những năm qua, đội ngũ CBCC đã có sự phát triển cả về sốlượng và chất lượng, việc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm cán bộ đã được thực hiệnđúng tiêu chuẩn, quy định, bước đầu bố trí các chức danh công chức phù hợp vớitrình độ chuyên môn được đào tạo; việc quản lý, sử dụng công chức đã dần đivào nề nếp, hầu hết số công chức được tuyển dụng, bổ nhiệm, điều động, luânchuyển đều có trách nhiệm với công việc và vị trí công tác được giao, từng bướcthực hiện tốt chế độ tiền lương, quy định đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối vớiCBCC, vì vậy đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, góp phần nâng cao chất lượngđội ngũ CBCC Đặc biệt là từ khi có Luật Cán bộ công chức năm 2008; LuậtViên chức năm 2010; Nghị định số 114/2003/NĐ-CP; Quyết định số04/2004/QĐ-BNV; Nghị định số 112/2012/NĐ-CP thì đội ngũ CBCC khôngngừng được kiện toàn, củng cố, phần lớn được rèn luyện, thử thách trong quátrình công tác, được quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, có bản lĩnh chínhtrị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thầntrách nhiệm, góp phần giúp hoạt động của hệ thống chính trị nói chung và Ủyban nhân dân cấp xã nói riêng có chuyển biến và hiệu quả hơn

Đến nay cơ bản đội ngũ CBCC có trình độ chuyên môn, lý luận chính trị

và năng lực để thực hiện các nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao các mặtcông tác, khơi dậy được nguồn lực của nhân dân, nâng cao trình độ dân sinh, dântrí, dân chủ, đời sống nhân dân được nâng lên đáng kể, góp phần vào sự nghiệpphát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng, chính quyền, đảm bảo an ninh, chínhtrị, quốc phòng ở các địa phương và trên địa bàn cấp huyện, thị xã

Trang 22

2.1.2 Một số hạn chế:

Cùng với nhiều nỗ lực, cố gắng và sự quan tâm của các cấp, các ngànhtrong việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC thì hiện nay công táccán bộ đối với đội ngũ CBCC vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định, cụ thể:

Một số CBCC do chuyển từ cơ chế cũ, được hình thành từ nhiều nguồnnên cơ cấu chưa đồng bộ, trình độ, phẩm chất, năng lực chưa đáp ứng được yêucầu của thực tiễn

Trình độ các mặt của một số cán bộ còn quá thấp so với yêu cầu, nhiệm

vụ, nên mặc dù đã qua đào tạo, bồi dưỡng nhưng do đầu vào không bảo đảm nênchất lượng sau đào tạo, bồi dưỡng không cao, các lớp bồi dưỡng chủ yếu là ngắnhạn nên hiệu quả thấp dẫn đến cán bộ không biết việc để làm hoặc không đủ khảnăng để thực hiện nhiệm vụ

Một số chức danh cán tuy đã đạt tiêu chuẩn về trình độ, nhưng do độ tuổicao, năng lực hạn chế lại chưa đủ điều kiện nghỉ hưu, chưa có chính sách hỗ trợhợp lí nhằm động viên, khuyến khích các cán bộ trên nghỉ việc nên chưa thể bốtrí, bổ nhiệm được cán bộ trẻ để thay thế

Một số nơi vẫn còn tình trạng cán bộ đi học theo kiểu chạy bằng cấp, để

đủ tiêu chuẩn theo quy định; nhiều cán bộ dù đã đạt chuẩn nhưng chưa được đàotạo, bồi dưỡng có hệ thống; một số cán bộ chưa chịu khó học tập, rèn luyện, tácphong công tác, nề nếp làm việc chuyển biến chậm, cán bộ còn thiếu sáng tạotrong việc vận dụng đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật củaNhà nước để xây dựng nhiệm vụ chính trị của địa phương, nên chưa có nhữnggiải pháp tốt, mang tính đột phá trong thực hiện nhiệm vụ

Chất lượng CBCCcòn thấp so với yêu cầu nhiệm vụ, một số nơi việc tuyêntruyền, phổ biến các chủ trương, đường lối, chính sách của cấp trên xuống cơ sởkhông kịp thời, đầy đủ; việc triển khai thực hiện nhiệm vụ của chính quyền cơ sởcòn chậm; giải quyết công việc còn nhiều sai sót, dẫn đến việc khiếu nại, gửi đơn

Ngày đăng: 09/05/2016, 23:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình quản trị nhân lực – Trường đại học Nội vụ Hà Nội Khác
3. Nghị quyết 47/NQ-CP, ngày 03/04/2013 về việc thành lập Thị xã Hoàng Mai Khác
4. Nghị định số 18/NĐ-CP, ngày 5/3/2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng công chức Khác
5. Nghị quyết số 35/2012/NQ-QH13 về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Khác
6. Quyết định số 5537QĐ-UBND ngày 17/3/2014 về kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng năm 2014 Khác
7. Quyết định số 567/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vê việc phê duyệt đề án bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý nhà nước cho CBCC trẻ ở xã giai đoạn 2014-2020 Khác
8. Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng CBCC của phòng Nội vụ Thị xã Hoàng Mai giai đoạn 2013-2015 Khác
9. Tài liệu thống kê CBCC của phòng Nội vụ Thị xã Hoàng Mai Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w