Chương III PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIANBài 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Tiết 27 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được thế nào là phương trình mặt cầu.. 2.Kỹ năng: -Tìm được tâm và
Trang 1Chương III PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
Bài 1: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ( Tiết 27) I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết được thế nào là phương trình mặt cầu
2.Kỹ năng:
-Tìm được tâm và bán kính của phương trình mặt cầu cho trước
-Viết được phương trình mặt cầu
3.Tư duy và thái độ:
-Rèn luyện tư duy logic, biết quy bài lạ về dạng quen thuộc,…
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác,
II.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị của giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, dụng cụ giảng dạy,…
2.Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị bài mới, sách giáo khoa, dụng cụ học tập,
III Hoạt động dạy học:
1.Ổn định tỉ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các véc tơ: ; a) Xác định tọa độ của các véc tơ trên
b) Tìm tọa độ véc tơ và tính
c) Tìm x để véc tơ vuông góc với
d) Biểu diễn véc tơ qua ba véc tơ
Đáp án a) , , ; b) ,
c)
d) Vậy
3.Bài mới:
PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
-GV yêu cầu HS
nhắc lại khái niệm
mặt cầu
-HS trả lời: Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi bằng r (r>0) được
IV Phương trình mặt cầu
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S), tâm I(a,b,c), bán kính r, với điểm M(x;y;z) bất
Trang 2-Trong không gian
Oxyz, cho mặt cầu
(S), tâm I(a,b,c),
bán kính r>0, với
điểm M(x;y;z) bất
kỳ thuộc mặt cầu
em hãy tính khoảng
cách giữa tâm I và
M và so sánh IM
với bán kính r
-GV cho HS xung
phong lên bảng
trình bày HĐ 4
-Ví dụ: Lập phương
trình mặt cầu (S)
biết:
a) Mặt cầu (S) có
đường kính AB với
A(1;2;1), B(1;4;3)
b) Mặt cầu (S) có
tâm nằm trên Ox và
đi qua A(1;2;1),
B(3;1;-2)
-GV yêu cầu học
sinh khai triển
phương trình mặt
cầu
-GV hướng dẫn HS
xác định điều kiện
sao cho phương
gọi là mặt cầu tâm O, bán kính r
-HS lên bảng :
Vì M thuộc (S) nên IM=r IM=
-HS: Viết phương trình mặt cầu tâm I( 1;-2;3) có bán kính r=5 là
(x-1)2+(y+2)2+(z-3)2 = 25
-Ví dụ a) Gọi I là tâm mặt cầu => I là trung điểm của AB
=> I(1;3;2), IA=
=
Phương trình mặt cầu (S) là (x-1)2+(y-3)2+(z-2)2= 2
b) Gọi I là tâm mặt cầu Vì I thuộc Ox => I(x;0;0)
Ta có IA2=IB2 (x-1)2+22+12= (x-3)2+12+(-2)2
x=2 Suy ra tâm I(2;0;0) và bán kính
r2=IA2=6 Vậy phương trình mặt cầu (S):
(x-2)2+y2+z2=6
-HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi
kỳ thuộc mặt cầu ta có:
IM=r
=r
(x-a)2 + (y-b)2+ (z-c)2 = r
Định lý:
Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S), tâm I(a,b,c) bán kính r
có phương trình là : (x-a)2 + (y-b)2+ (z-c)2 = r2
Hoạt động 4: Viết phương
trình mặt cầu tâm I( 1;-2;3) có bán kính r=5
Nhận xét:
Phương trình mặt cầu nói trên
có thể viết dưới dạng x2+y2+z2 -2ax-2by-2cz+d=0 với
d= a2+b2+c2-r2
Từ đó người ta chứng minh được rằng phương trình dạng
x2+y2+z2+2Ax+2By+2Cz+D=0 với điều kiện A2+B2+C2-D>0 là phương trình mặt cầu tâm I(-A;-B;-C) có bán kính r=
Trang 3x2+y2+z2+2Ax+2By
phương trình mặt
cầu, Cách xác định
tâm và bán kính
-Ví dụ: Xác định
tâm và bán kính
x2+y2+z2
+4x-2y+6z+5=0
-Ví dụ: Xác định
tâm và bán kính của
mặt cầu sau đây:
a) x2+y2+z2
+4x-6y-8z+4=0
b)5x2+5y2+5z2+10x
-30y+10z+20=0
-Ví dụ: Viết phương
trình mặt cầu đi qua
bốn điểm A(0;0;0),
B(1;0;0),C(0;1;0),D
(0;0;1)
-Ví dụ:
Gọi I (-a;-b;-c) là tâm của mặt cầu, r là bán kính của mặt cầu
Ta có: 2a=4 a=2 2b=2 b=1; 2c=6 c=3 Suy ra I(-2;-1;-3)
r= =3
-Ví dụ:
Gọi I (-a;-b;-c) là tâm của mặt cầu, r là bán kính của mặt cầu a) Ta có 2a=4 a=2
2b=-6 b=-3; 2c=8 c=4 Suy ra I(-2;3;-4)
r= =5
b) Ta có 5x2+5y2+5z2 +10x-30y+10z+20=0 x2+y2+z2 +2x-6y+2z+4=0
2a=2 a=1; 2b=-6 b=-3; 2c=2 c=1
Suy ra I(-1;3;-1) r= =
-Ví dụ: Gọi phương trình mặt cầu (S) cần tìm có dạng
x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 Với a2+b2+c2-d >0 (*)
Vì A, B,C,D thuộc mặt cầu (S) nên ta có hệ phương trình sau: (thõa điều kiện *)
Vậy phương trình mặt cầu (S)
là x2+y2+z2-x-y-z=0
1) Gọi I là tâm mặt cầu
Trang 4Bài tập củng cố
-GV chia lớp thành
các nhóm và tcho
tiến hành thảo luận
các bài tập sau:
1) Viết phương
trình mặt cầu có
bán kính r= 3, tiếp
xúc với mặt phẳng
(Oyz) và có tâm
nằm trên tia Ox
A (x-3)2+y2+z2=3
B x2+y2+z2=9
C (x-3)2+y2+z2=9
D (x-3)2+(y-2)2 +
(z-1)2=9
2) Mặt cầu (S) đi
qua C(2;-4;3) và
các hình chiếu của
C lên ba trục tọa độ
Lập phương trình
mặt cầu (S)
A x2+y2+z2
-2x+4y-3z=0
B x2+y2+z2
-2x+4y-3z= 4
C.(x-2)2+(y+4)2+
(z-3)2= 4
D.x2+y2+z2
+4x-8y+6z=0
3)Lập phương trình
mặt cầu (S) có tâm
nằm trên (Oxy) và
đi qua M(1;0;2),
N(-2;1;1) và
P(-1;-1;1)
Vì I thuộc Ox nên I(x;0;0) d(I;(Oyz))= IO=r=3 nên x=3 Vậy phương trình mặt cầu (S)
là (x-3)2+y2+z2=9
2) Gọi C1, C2, C3 lần lượt là hình chiếu của C lên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz
Suy ra C1=(2;0;0), C2=(0;-4;0),
C3(0;0;3)
Giả sử phương trình mặt cầu (S) cần tìm có dạng là
x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 Với a2+b2+c2-d >0 (*)
Do (S) đi qua C, C1, C2, C3 nên
ta có hệ phương trình
(thõa điều kiện *) Vậy phương trình mặt cầu (S)
là x2+y2+z2-2x+4y-3z=0
3)Gọi I là tâm mặt cầu (S), vì I thuộc (Oxy) nên I(x;y;0)
Ta có Suy ra I(
Và r2=IM2= Vậy phương trình mặt cầu (S):
Trang 5=9
B
C.(x-1)2+(y-4)2+z2
=4D
Củng cố và dặn dò
-Phương trình mặt cầu là phương trình có dạng như thế nào?
-Để lập phương trình mặt cầu cần những yếu tố nào?
-Cách xác định tâm, bán kính của phương trình mặt cầu cho trước
-HS về nhà làm bài tập trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài mới
IV.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
………
………
………
………
V.Nhận xét của giáo viên hướng dẫn: ………
………
………
………