1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu kinh tế nông hộ ở xã sơn hóa – huyện tuyên hóa – tỉnh quảng bình

75 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 684,01 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU KINH TẾ NƠNG HỘ SƠN HĨA - HUYỆN TUN HĨA - TỈNH QUẢNG BÌNH ĐINH THỊ LAN KHĨA HỌC: 2011 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU KINH TẾ NÔNG HỘ SƠN HĨA, HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn ĐINH THỊ LAN Th.S LÊ SỸ HÙNG Lớp: K45 KTNN Niên khóa: 2011 2015 HUẾ, 05/ 2015 Lời Cảm Ơn Khóa luận tốt nghiệp sản phẩm, cơng trình tâm huyết đời sinh viên Để hồn thành tốt cơng trình này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến q thầy làm việc giảng dạy trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế suốt bốn năm học vừa qua Cảm ơn quý thầy cô dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức vô quý báu, giúp có tảng vững chắc, tự tin đường khởi nghiệp tương lai Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Lê Sỹ Hùng - giảng viên trường Đại học Kinh tế Huế tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi việc xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Nhân tơi xin gửi lời cảm ơn đến bác, anh chị công tác Ủy ban nhân dân i Sơn Hóa nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập, nghiên cứu Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn tơi tới gia đình, bạn bè, người ln chia sẻ, động viên khuyến khích tơi học tập thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đinh Thị Lan MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v ĐƠN VỊ QUY ĐỔI .vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 ii 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm hộ nông dân kinh tế nông hộ .4 1.1.2 Đặc điểm kinh tế nông hộ 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vài nét tình hình phát triển kinh tế nơng hộ giới .6 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế nông hộ Việt Nam 1.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu .9 1.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh nông hộ 1.3.2 Các tiêu phản ánh đời sống thu chi nông hộ 1.3.3 Các tiêu phản ánh kết hiệu sản xuất kinh doanh .9 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG HỘ SƠN HĨA HUYỆN TUN HĨA TỈNH QUẢNG BÌNH .10 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 10 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.2 Điều kiện kinh tế hội 11 2.2 Biến động cấu loại hộ qua năm .16 2.2.1 Phân tích tình hình hộ điều tra .16 2.2.2 Quy mô cấu sản xuất hộ điều tra 25 2.2.3 Hiệu sản xuất số loại trồng, vật nuôi nông hộ 35 2.3 Tình hình chi tiêu nơng hộ 39 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ .43 2.4.1 Ảnh hưởng đất sản xuất nông nghiệp 43 2.4.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian 45 2.4.3 Ảnh hưởng yếu tố khác 48 2.5 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế nơng hộ Sơn Hóa 49 2.5.1 Thành tựu đạt .49 2.5.2 Những tồn tại, khó khăn cần hạn chế .49 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .50 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế nông hộ .50 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế nơng hộ Sơn Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình 50 iii 3.2.1 Giải pháp thị trường 50 3.2.2 Giải pháp đất đai 50 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 52 3.2.4 Giải pháp vốn 52 3.2.5 Giải pháp công tác khuyến nông khoa học công nghệ 52 3.3 Giải pháp cụ thể nhóm hộ 53 3.3.1 Đối với hộ 53 3.3.2 Đối với hộ trung bình 53 3.3.3 Đối với hộ nghèo 53 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Kiến nghị 56 2.1 Đối với Nhà nước 56 2.2 Đối với địa phương 56 2.3 Đối với hộ nông dân .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT GO ( Production Value) : Giá trị sản xuất IC (Intermediate costs ) : Chi phí trung gian VA (Value added) : Giá trị gia tăng NTTS : Nuôi trồng thủy sản BQ : Bình quân BQC : Bình quân chung GTVT : Giao thông vận tải HQSX : Hiệu sản xuất ĐVT : Đơn vị tính LĐ : Lao động iv TLSX : Tư liệu sản xuất GTSX : Giá trị sản xuất GTGT : Giá trị gia tăng SXNN : Sản xuất nông nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân BVTV : Bảo vệ thực vật DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu đất đai qua năm (2012 2014) 11 Bảng 2: Tình hình nhân lao động Sơn Hóa qua năm 13 Bảng 3: Tình hình sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Sơn Hóa qua năm 15 Bảng 4: Tình hình nhn lao động hộ điều tra năm 2014 18 Bảng 5: Tình hình sử dụng đất đai nơng hộ điều tra 20 Bảng 6:Trang thiết bị tư liệu sản xuất bình qn nơng hộ điều tra năm 2014 23 Bảng 7: Tình hình vay vốn bình qn nơng hộ 24 Bảng 8: Quy mô, cấu tổng GTSX bình qn nơng hộ 26 Bảng 9: Quy mô, cấu chi phí trung gian bình qn nơng hộ .29 Bảng 10: Cơ cấu giá trị gia tăng bình qn nơng hộ điều tra .33 v Bảng 11: Hiệu sản xuất lúa nông hộ điều tra 35 Bảng 12: Hiệu chăn nuôi lợn nông hộ điều tra .37 Bảng 13: Tình hình chi tiêu bình quân nông hộ điều tra 40 Bảng 14: Ảnh hưởng đất SXNN đến HQSX nông hộ điều tra .44 Bảng 15: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến HQSX nông hộ điều tra .46 ĐƠN VỊ QUY ĐỔI sào =500 m2 = 10 000 m2 = 20 sào vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Thực tập tốt nghiệp cuối khóa hội để sinh viên vận dụng kiến thức học suốt năm học vào thực tế Trong thời gian thực tập Ủy ban nhân dân Sơn Hóa, chọn nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu tình hình kinh tế nơng hộ Sơn Hóa- huyện Tun Hóa- tỉnh Quảng Bình” để làm báo cáo tốt nghiệp * Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế nông hộ - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn Sơn Hóa nhằm tìm mặt đặc trưng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông hộ vii - Đánh giá tiềm thuận lợi thách thức việc phát triển kinh tế nông hộ địa phương - Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nơng hộ Sơn Hóa với mục đích sử dụng có hiệu nguồn lực nơng hộ * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp chọn mẫu điều tra - Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Phương pháp xử lý, phân tích số liệu - Phương pháp phân tổ thống kê * Kết đạt được: - Đề tài nêu đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông hộ địa bàn Sơn Hóa, huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ - Đưa hệ thống giải pháp có tính khả thi, sở cho việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất hộ gia đình, từ thúc đẩy phát triển kinh tế hộ địa bàn viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng rộng làm cho sản lượng trồng vật nuôi ngày cao Với đặc điểm miền núi nên áp dụng sách “dồn điền đổi thửa” Tuy nhiên thiết kế ruộng đất theo kiểu ruộng bậc thang để hạn chế xói mòn đất Quy hoạch tổng thể đất đai Thực triệt để sách giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định, lâu dài cho nông dân Làm tốt điều khắc phục hai vấn đề sau: - Loại trừ trạng thái không ổn định người nông dân, giải tỏa mối lo sợ sách nơng nghiệp ln thay đổi Củng cố lòng tin nơng dân với ổn định sách ruộng đất - Khắc phục khuynh hướng sản xuất theo phương thức truyền thống, lạc hậu, không muốn đầu tư vốn, cải tạo bảo vệ độ màu mỡ đất Kích thích nơng dân vào đầu tư thâm canh, mạnh dạn đầu tư nâng cao độ phì nhiêu đất Tuy nhiên, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nông hộ cần xác định tính tốn để giao đất cách khoa học đảm bảo tính cơng bằng, tránh xáo động lớn, phải tính đến thực tế hộ khác điều kiện sản xuất, cần ưu tiên cho hộ có điều kiện thuận lợi + Nhà nước cần quy định cụ thể quyền lợi trách nhiệm người sử dụng đất Với tư cách người quản lý toàn ruộng đất Nhà nước mặt phải thực tốt việc phân vùng quy hoạch nông nghiệp Mặt khác cần xây dựng văn pháp quy quản lý sử dụng ruộng đất như: cấp quản lý ruộng đất, chức quyền lợi người sử dụng đất… Xây dựng sách có liên quan đến đất thuế sử dụng đất tài nguyên… Phải xây dựng quy chế chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất Hiện nay, có tình trạng phổ biến đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp vốn có hạn lại q trình thị hóa với tốc độ cao nên bị thu hẹp nhiều Vì phải ngăn chặn tình trạng hộ nơng dân bán đất giao để sử dụng vào mục đích khác + Cần thực sách biện pháp khuyến khích đầu tư khuyến khích tập trung ruộng đất Sau giao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ nông dân, cần tạo chế tự tổ chức, điều chỉnh nhằm khuyến khích tập trung ruộng đất Điều tác động mạnh mẽ đến việc phát triển kinh tế hàng hóa nơng nghiệp nơng thơn SVTH: Đinh Thị Lan 51 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực Hiện lao động nông nghiệp dồi bổ sung hàng năm Tuy nhiên trình độ chun mơn lại khan hiếm, phần lớn lao động chưa qua đào tạo Vì phát triển giáo dục đào tạo việc làm cần thiết cấp bách - Tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận tốt với khuyến nông - Đi đôi với khuyến nông cần ý đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí, khả nhận thức quản lý cho lao động - Cần đa dạng hóa ngành nghề dịch vụ tăng hiệu sử dụng lao động, hạn chế tính thời vụ nông nghiệp 3.2.4 Giải pháp vốn Để người dân có điều kiện đầu tư vào sản xuất, nhà nước quyền địa phương cần quan tâm đến việc hỗ trợ nguồn vốn vay cho nơng hộ Vì đặc điểm nơng hộ địa bàn Sơn Hóa có nhiều hộ nghèo, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Vì để nâng cao hiệu sản xuất cần có thêm khoản vốn vay dài hạn với mức lãi suất thấp để tạo điều kiện cho người dân đầu tư, tăng suất chất lượng loại trồng vật ni Bên cạnh nông hộ cần phải biết cách huy động nguồn vốn từ nguồn vốn tiết kiệm thân, vốn vay từ bà con, bạn bè điều quan trọng phải biết sử dụng nguồn vốn để sinh lời, mang lại hiệu sản xuất cao để đầu tư tái sản xuất cho mùa vụ sau 3.2.5 Giải pháp công tác khuyến nơng khoa học cơng nghệ Để sản xuất có hiệu cơng tác khuyến nơng áp dụng khoa học công nghệ giải pháp cần quan tâm triệt để Cần đẩy mạnh lớp tập huấn kỹ thuật cho bà nông dân, bố trí kinh phí xây dựng phổ biến nhằm nhân rộng mơ hình thâm canh tăng suất trồng, nghiên cứu tạo nhiều giống trồng vật ni có hiệu cao Đồng thời tổ chức đào tạo nâng cao lực cho cán khuyến nơng sở lực lượng gần dân nhất, nắm bắt thực tế sản xuất địa bàn SVTH: Đinh Thị Lan 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng 3.3 Giải pháp cụ thể nhóm hộ 3.3.1 Đối với hộ Nhóm hộ nhóm hộ có đời sống giả nhất, có nhiều đất nhiều vốn Tuy nhiên trình sản xuất chưa thực khai thác tiềm để sản xuất có hiệu Do đó, giải pháp chung nhóm hộ đẩy mạnh công tác khuyến nông, thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho chủ hộ Cần khuyến khích nơng hộ mở rộng ngành nghề dịch vụ, đầu tư mở rộng sản xuất, chăn ni theo hướng sản xuất hàng hóa 3.3.2 Đối với hộ trung bình Hộ trung bình hộ nghèo tích cực vươn lên tích lũy vốn để làm giàu, đời sống có hộ nghèo nhìn chung chất lượng sống thấp Trong q trình sản xuất, nhóm hộ chưa sử dụng hết nguồn lực mình, kỹ thuật sản xuất thấp, việc phân bổ nguồn vốn chưa thực hợp lý Do đó, để sản xuất có hiệu nhóm hộ cần: - Trước hết cần có nhiều lớp tập huấn, đào tạo kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất cho nông hộ - Phân bổ nguồn lực cách hợp lý, vùng đất nên trồng loại gì, nên ni gia súc gia cầm để mang lại hiệu cao với chi phí thấp - Khơng ngừng học tập gương làm giàu tiêu biểu, học tập kinh nghiệm sản xuất hệ trước Cố gắng tham gia vào lĩnh vực phi nông nghiệp, đa dạng hóa trồng vật ni Mạnh dạn đầu tư vốn vào sản xuất 3.3.3 Đối với hộ nghèo Hộ nghèo hộ có đời sống vật chất chật vật, đất đai thiếu thốn, khơng có vốn đầu tư, tuổi đời trẻ nên chưa có kinh nghiệm sản xuất già không đủ sức để lao động Do đó, quyền cần đặc biệt quan tâm đến nhóm hộ Trong năm qua, có nhiều dự án triển khai hỗ trợ người nghèo đạt kết tốt Tuy nhiên sống nhóm hộ nghèo khó khăn Cho nên để nhóm hộ nâng cao thu nhập, ổn định sống xin đưa số giải pháp sau: SVTH: Đinh Thị Lan 53 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng - Tiếp tục triển khai nhiều sách ưu đãi người nghèo, thực nhiều dự án người nghèo, dự án tạo cơng ăn việc làm để nơng hộ có động lực sản xuất hơn, tránh tệ nạn hội - cần có sách hỗ trợ đất đai cho hộ có điều kiện sản xuất thiếu đất Hơn hết, cần phát huy vai trò cơng tác khuyến nông, nâng cao lực sản xuất cho nơng hộ - Khuyến khích học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với với hộ kha giả để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm trồng trọt chăn ni - Nhóm hộ nghèo cần ý thức việc học hành cho em vô quan trọng Các tổ chức phải thường xuyên khuyến khích cho em hộ nghèo học tập hình thức khuyến học, có quỹ học bổng cho học sinh nghèo học giỏi SVTH: Đinh Thị Lan 54 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực tập địa phương điều tra thực tế, tiếp xúc trực tiếp với bà nông dân hoạt động sản xuất nông nghiệp thôn địa bàn Sơn Hóa, tơi xin rút số kết luận sau: Trước hết xem xét mặt đạt được, ta thấy nông hộ hăng say sản xuất, đa dạng hóa nhiều sản phẩm Hiện lúa không mà người dân trọng mà bên cạnh nhiều loại trồng khác mang lại hiệu cao người nông dân trọng phát triển khoai, sắn, loại đậu, loại rau màu cải, lách nên đa dạng hóa khoản thu nhập từ trồng trọt Trong thời gian gần đây, hoạt động chăn nuôi người dân quan tâm đến, đặc biệt chăn nuôi lợn, xuất nhiều gương chăn nuôi giỏi anh Đinh Văn Lưởng thơn Tam Đa, với mơ hình chăn ni 100 lợn thịt, 40 lợn nái mang lại thu nhập cao cho gia đình Ngồi sản xuất nơng nghiệp, hộ tận dụng thời gian nhàn rỗi để kiếm thêm thu nhập mở quán tạp hóa, nấu rượu, buôn bán nhỏ chợ Thu nhập đem lại từ hoạt động phi nơng nghiệp dần hình thành phát triển vùng đất xưa biết trồng trọt chăn ni Tuy nhiên bên cạnh mặt đạt trình sản xuất, nơng hộ địa bàn có nhiều tồn cần khắc phục Đa số sản xuất nhỏ lẻ, chưa có phương hướng sản xuất lâu dài, phân phối yếu tố sản xuất chưa hợp lý, tình trạng sử dụng đất đai chưa hiệu quả, chưa biết cải tạo để tăng chất lượng đất, hiệu sử dụng vốn vay thấp Q trình sản xuất nơng nghiệp bị chi phối chịu tác động nhiều yếu tố Có yếu tố nằm ngồi tầm kiểm sốt thời tiết, khí hậu, có yếu tố mà hoàn toàn điều chỉnh yếu tố vật chất (vốn, lao động, đất đai ) Do để sản xuất thực mang lại hiệu vấn đề cần quan tâm, đầu tư giúp đỡ cấp quyền địa phương Nhà nước Hạn chế đến mức thấp thiệt hại cho người dân, tạo điều kiện để người dân yên tâm sản xuất, ổn định sống, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, hội UBND nhìn rộng thúc đẩy phát triển hội Hơn hết, nơng hộ phải tự SVTH: Đinh Thị Lan 55 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng vươn lên làm giàu đáng, khơng ỉ lại hỗ trợ từ phía Nhà nước Như phát triển cách lâu dài bền vững Kiến nghị Từ kết điều tra nghiên cứu, xin nêu lên số ý kiến để nâng cao hiệu sản xuất nông hộ sau: 2.1 Đối với Nhà nước - Nhà nước cần nghiên cứu thực chuyển giao mơ hình chuyển giao công nghệ nhằm đưa giống trồng vật ni có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sản xuất vùng Song song với thường xun thơng tin đến người dân loại sâu bệnh hại trồng, loại dịch bệnh chăn ni để họ có biện pháp chủ động kịp thời phòng tránh đảm bảo suất chất lượng trồng, vật nuôi - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi giúp nông hộ phát triển sản xuất - Tạo nhiều sách ưu đãi cho nông hộ, đặc biệt hộ nghèo, hỗ trợ vay vốn với lãi suất ưu đãi, thủ tục đơn giản nhanh chóng 2.2 Đối với địa phương - Tăng cường tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kiến thức cho lao động nơng thơn nữa, có kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn hợp lý - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng nông thôn, đặc biệt hệ thống thủy lợi, giao thơng nơng thơn Duy trì trật tự an ninh thơn xóm, xây dựng nếp sống văn hóa, lành mạnh - Khuyến khích bà chuyển đổi số trồng suất thấp, không hiệu sang trồng loại có suất cao Cần phối hợp chặt chẽ với thương lái hay địa điểm thu mua sản phẩm trồng vật nuôi, đảm bảo lượng tiêu thụ giá cho bà tránh tình trạng bị thương lái ép giá vào dịp tiêu thụ ngưng trệ - Chính quyền địa phương không ngừng phối hợp với cấp, ban ngành chức năng, tổ chức tập huấn nâng cao trình độ cho bà sản xuất Phối hợp Nhà nước nhân dân tạo nguồn lực để hoàn thiện sở vật chất phục vụ sản xuất Phổ SVTH: Đinh Thị Lan 56 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng biến kỹ thuật cho bà nông dân, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với dịch vụ hỗ trợ sản xuất bao gồm: phân bón, thuốc BVTV dịch vụ kỹ thuật, thông tin thị trường, giống, thuốc phòng bệnh,… 2.3 Đối với hộ nơng dân - Tích cực học hỏi, trau dồi kinh nghiệm nông hộ sản xuất giỏi hay nông hộkinh nghiêm sản xuất, bổ sung kiến thức sản xuất cách tham gia đầy đủ tích cực buổi đào tạo kỹ thuật, nâng cao tay nghề - Là đơn vị kinh tế độc lập nên định tăng giảm đầu tư ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích hộ nên cần có đầu tư hợp lý có tính tốn ký lưỡng trước, tránh tình trạng đầu tư lớn dàn trải dẫn tới hiệu sản xuất không cao - Tiếp tục chuyển đổi cấu trồng theo hướng hợp lý cho phù hợp với lực sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường, chuyển đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ, hướng tới sản xuất hàng hóa - Mạnh dạn nói lên thuận lợi, khó khăn để tìm hướng khắc phục giải Đồng thời tìm hiểu thị trường nơi đáng tin cậy, tránh tình trạng sản xuất không tiêu thụ bị ép giá SVTH: Đinh Thị Lan 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Phùng Thị Hồng Hà “Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, ĐH Huế, năm 2014 GS.TS Đào Thế Tuấn, Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1997 PGS.TS Mai Văn Xuân (2008), Giáo trình kinh tế nơng hộ trang trại, Đại học kinh tế Huế UBND Sơn Hóa (2012, 2013, 2014), Báo cáo tổng kết tình hình phát triển kinh tế hội Sơn Hóa Website Tổng cục Thống kê, www.gso.gov.vn Một số thông tin từ internet, báo tạp chí khác Một số khóa luận khóa trước SVTH: Đinh Thị Lan 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA CÁC HỘ TẠI SƠN HÓA HUYỆN TUYÊN HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH Thơng tin tổng qt Ngày điều tra………… 1.1 Họ tên chủ hộ: Tuổi: giới tính: Nam nữ 1.2 Trình độ học vấn chủ hộ (lớp): Dân tộc: 1.3 Nghề nghiệp chính: Nghề nghiệp phụ: 1.4 Kinh nghiệm sản xuất lúa (năm): 1.5 Địa chỉ: 1.6 Phân loại hộ: Khá Trung bình Nghèo 1.7 Tổng số nhân : 1.8 Tổng số lao động: - Trong độ tuổi lao động: - Ngồi độ tuổi lao động: I Tình hình sử dụng đất đai hộ Chỉ tiêu Đất nông nghiệp a Đất sản xuất nông nghiệp - Đất trồng năm + Đất trồng lúa + Đất trồng rau màu - Đất trồng lâu năm b Đất lâm nghiệp c Đất nuôi trồng thủy sản Đất phi nông nghiệp - Đất thổ cư Đất chưa sử dụng SVTH: Đinh Thị Lan Diện tích (sào) Cơ cấu (%) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng II Tình hình trang thiết bị, vật chất kỹ thuật hộ a Tình hình trang thiết bị tư liệu sản xuất Chỉ tiêu ĐVT - Trâu bò cày kéo Con - Lợn nái sinh sản Con - Cày, bừa tay Cái - Cày máy Cái - Xe công nông Cái - Máy bơm nước Cái - Máy xay xát Cái - Máy tuốt lúa Cái - Bình phun thuốc Cái - Cuốc, xẻng Cái Số lượng Giá trị (tr.đ) Thời gian sử dụng b Vốn Trong q trình sản xuất kinh doanh ơng (bà) có vay vốn khơng? Có Khơng Nếu có số lượng vay bao nhiêu? Nguồn vốn Số lượng (tr.đ) Lãi suất (%) Tổng vốn vay Ngân hàng Bà con, bạn bè Vay khác SVTH: Đinh Thị Lan Thời gian vay (năm) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng III Chi phí sản xuất a Chi phí sản xuất lúa Chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng chi phí sản xuất 1000đ Chi phí trung gian (IC) 1000đ Giống Kg - Giống Kg - Giống Kg - Giống Kg Phân vô Kg - Đạm Kg - Lân Kg - Kali Kg - NPK Kg Vôi Kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc diệt cỏ 1000đ Dịch vụ thuê 1000đ - Chi phí làm đất 1000đ - Chi phí tuốt lúa 1000đ - Chi phí thủy lợi 1000đ - Chi phí sức kéo 1000đ - Lao động th ngồi Cơng Chi phí tự có hộ 1000đ Phân chuồng Kg Lao động gia đình 1000đ SVTH: Đinh Thị Lan Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng b Chi phí sản xuất hoa màu Chi phí ĐVT Tổng chi phí sản xuất 1000đ Chi phí trung gian 1000đ Giống Kg Phân vô Kg - Đạm Kg - Lân Kg - Kali Kg Vôi Kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc diệt cỏ 1000đ Chi phí làm đất 1000đ Số lượng Đơn giá Thành tiền Chi phí tự có Phân chuồng Kg Lao động gia đình 1000đ c Chi phí chăn ni lợn Chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng chi phí sản xuất 1000đ +Chi phí trung gian (IC) 1000đ - Giống 1000đ - Thức ăn 1000đ - Thuốc phòng bệnh 1000đ - Chi phí khác (điện, nước) 1000đ +Lao động gia đình SVTH: Đinh Thị Lan 1000đ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng d Chi phí chăn ni trâu bò Chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng chi phí sản xuất 1000đ +Chi phí trung gian (IC) 1000đ - Giống 1000đ - Thức ăn 1000đ - Thuốc phòng bệnh 1000đ - Chi phí khác (điện, nước) 1000đ +Lao động gia đình 1000đ e Chi phí chăn ni gia cầm Chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng chi phí sản xuất 1000đ +Chi phí trung gian (IC) 1000đ - Giống 1000đ - Thức ăn 1000đ - Thuốc phòng bệnh 1000đ - Chi phí khác (điện, nước) 1000đ +Lao động gia đình 1000đ IV Kết sản xuất Chỉ tiêu Lúa Rau màu Lợn Trâu bò Gia cầm Ngành nghề dịch vụ SVTH: Đinh Thị Lan Năng suất Sản lượng Đơn giá Thành tiền Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng V Cơ cấu chi tiêu hộ Số lượng (1000đ) Tổng GTGT Chi tiêu Ăn uống Giáo dục Y tế May mặc Ma chay, cưới hỏi Mua sắm Khác Còn lại VII Ý kiến hộ sản xuất lúa Hiểu biết kỹ thuật sản xuất lúa, chăn nuôi từ đâu? Sách báo Tổ chức khuyến nông Tivi, báo đài Kinh nghiệm thực tiễn Hướng dẫn Hợp Tác Có tiếp xúc với cán khuyến nơng khơng? Có tham gia câu lạc hội nơng dân khơng? Những khó khăn sản xuất - Ép giá - Giá không ổn định - Giá đầu vào cao - Chất lượng sản phẩm thấp - Thiếu kỹ thuật sản xuất - Thiếu lao động - Thiếu đất sản xuất SVTH: Đinh Thị Lan Cơ cấu (%) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Sỹ Hùng - Thiếu vốn - Chính sách nơng nghiệp không ổn định - Thời tiết - Yếu tố khác Theo hộ yếu tố có tác động tới suất sản xuất Có thêm đất sản xuất Tập huấn kỹ thuật vay vốn để sản xuất Hỗ trợ giống Kiến nghị hộ với quyền địa phương ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nếu có thêm điều kiện hộ có muốn mở rộng diện tích sản xuất khơng? Có Thì hình thức nào? Khơng Thì sao? SVTH: Đinh Thị Lan ... TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .50 3.1 Phương hướng phát triển kinh tế nông hộ .50 3.2 Các giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông hộ xã Sơn Hóa huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình. .. lực nông hộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các hộ nông dân địa bàn xã Sơn Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian nghiên cứu: Nghiên. .. tài “ Nghiên cứu tình hình kinh tế nơng hộ xã Sơn Hóa- huyện Tun Hóa- tỉnh Quảng Bình để làm báo cáo tốt nghiệp * Mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế nông hộ -

Ngày đăng: 31/01/2018, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w