MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Nội dung nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Kết cấu đề tài 2 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 4 1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp 4 1.2 Cơ cấu tổ chức phòng hành chính nhân sự 6 1.3 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của phòng hành chính nhân sự 7 Chương 2. KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA PHÒNG 10 HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT 10 2.1 Lịch sử hình thành của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Công Nghiệp Việt 10 2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 12 2.3 Cơ cấu tổ chức của phòng hành chính nhân sự 13 2.3.1 Chức năng 13 2.3.2 Nhiệm vụ 14 2.4 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng hành chính nhân sự 16 2.4.1Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng phòng hành chính nhân sự 16 2.4.2 Chức năng nhiệm vụ của phó Phòng hành chính 18 2.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên lễ tân 19 2.4.4 Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên IT 22 2.4.5 Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên tạp vụ 23 2.4.6 Chức năng nhiệm vụ của nhân viên lái xe 24 2.4.7 Chức năng nhiệm vụ của phó phòng nhân sự 24 2.4.8Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên tuyển dụng và đào tạo 26 2.4.9 năng, nhiệm vụ chuyên viên về lương, bảo hiểm 27 Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT 29 3.1 Ưu điểm 29 3.2 Nhược điểm 30 3.3 Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức của phòng hành chính nhân sự trong công ty 31 3.4 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công việc của phòng hành chính nhân sự 32 3.4.1 Hoàn thiện cơ cấu phòng hành chính nhân sự 32 3.4.2 Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng 32 3.4.3 Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc 33 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC THAM KHẢO 35
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đếnThS Lâm Thu Hằng - giảng viên học phần môn Kỹ năng tổ chức và kiểm tra đãchỉ dạy giúp em hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình Em cũng xin gửi lời cảm
ơn đến anh chị trong phòng hành chính tổng hợp Công ty Cổ phần tập đoànCông Nghiệp Việt đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu, thu thập tài liệu mộtcách thuận lợi nhất
Trong quá trình khảo sát em đã nhận được sự giúp đỡ của Công ty đãđóng góp ý kiến, giúp em có thêm kiến thức để hoàn chỉnh nội dung và hìnhthức Tuy nhiên, do trình độ của mình còn nhiều hạn chế thiếu sót nhất định,mong quý thầy cô đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CẢM ƠN 1
MỤC LỤC 2
MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4 Nội dung nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 2
6 Kết cấu đề tài 2
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 4
1.1Cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp 4
1.2 Cơ cấu tổ chức phòng hành chính nhân sự 6
1.3 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của phòng hành chính nhân sự 7
Chương 2 KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA PHÒNG 10
HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT 10
2.1 Lịch sử hình thành của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Công Nghiệp Việt 10
2.2 Cơ cấu tổ chức của công ty 12
2.3 Cơ cấu tổ chức của phòng hành chính nhân sự 13
2.3.1 Chức năng 13
2.3.2Nhiệm vụ 14
2.4Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng hành chính nhân sự 16
2.4.1Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng phòng hành chính nhân sự 16
2.4.2 Chức năng nhiệm vụ của phó Phòng hành chính 18
2.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên lễ tân 19
2.4.4 Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên IT 22
Trang 32.4.5 Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên tạp vụ 23
2.4.6 Chức năng nhiệm vụ của nhân viên lái xe 24
2.4.7Chức năng nhiệm vụ của phó phòng nhân sự 24
2.4.8Chức năng, nhiệm vụ của nhân viên tuyển dụng và đào tạo 26
2.4.9 năng, nhiệm vụ chuyên viên về lương, bảo hiểm 27
Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT 29
3.1 Ưu điểm 29
3.2 Nhược điểm 30
3.3 Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức của phòng hành chính nhân sự trong công ty 31
3.4 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công việc của phòng hành chính nhân sự 32
3.4.1 Hoàn thiện cơ cấu phòng hành chính nhân sự 32
3.4.2 Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng 32
3.4.3 Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc 33
KẾT LUẬN 34
DANH MỤC THAM KHẢO 35
Trang 4MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Hành chính nhân sự là bộ máy giúp việc cho nhà quản lý Phòng hànhchính nhân sự là phòng kết nối các phòng ban hỗ trợ các phòng ban trong tất cảcác vấn đề phát sinh trong văn phòng Ngoài việc hỗ trợ phòng còn tuyển dụngnguồn nhân lực có chất lượng nhất cho công ty đảm bảo các yếu tố giúp công typhát triển hơn
Yếu tố giúp ta nhận biết được một tổ chức hoạt động tốt hay không hoạtđộng tốt, thành công hay không thành công hay không thành công chính là lựclượng nhân sự của nó, những con người cụ thể với tấm lòng nhiệt tình và ócsang tạo Mọi thứ còn lại như: Máy móc thiết bị, của cái vật chất, công nghệ kỹthuật đều có thể mua được, học hỏi được, sao chép được, nhưng con người thìkhông thể Vì vậy có thể khẳng định rằng quản lý nhân sự có vai trò thiết yếuđối với sự tồn tại và phát triển của tổ chức
Quản lý nhân sự là chức năng cơ bản và năng lực cần có của người lãnhđạo, là tiêu chí quan trọng đánh giá độ chín chắn và trưởng thành của người lãnhđạo Bởi vậy, người lãnh đạo cần phải coi trọng công tác quản lý nhân sự, phảigiỏi dùng người mới thật sự lãnh đạo được đúng đắn, mới là người biết nắm cốtlõi của công tác lãnh đạo
Quản lý nhân sự là điều kiện quan trọng để lãnh đạo có hiệu quả Có thểliệt kê khá nhiều việc thuộc chức trách của người lãnh đạo, nhưng điều quantrọng nhất vẫn là quyết định và dùng người Quyết sách là tiền đề của quản lýnhân sự, còn quản lý nhân sự là bảo đảm cho việc thực hiện quyết sách Cán bộnhư trưởng phòng, tổ trưởng, là người dẫn đầu thực hiện các quyết sách củangười lãnh đạo, là người triển khai cụ thể việc thực hiện các quyết định củangười lãnh đạo, là người xử lý các vấn đề nảy sinh trong khi thực hiện các quyếtđịnh Các quyết định của người lãnh đạo được quán triệt, thi hành chủ yếu thôngqua đội ngũ cán bộ các cấp; bởi vậy, nếu thiếu vai trò của tổ chức, cán bộ thìkhông thể thực hiện được quyết định của người lãnh đạo
Quản lý nhân sự là nhân tố then chốt thành bại của người lãnh đạo Sau
Trang 5khi có quyết định đúng, thì cán bộ là nhân tố quyết định Điều đó vạch rõ vị trí,vai trò của công tác nhân sự, nói rõ sự nghiệp của người lãnh đạo thành, bại liênquan đến việc dùng người Ngay từ thời cổ, việc dùng người đã là nhân tố quyếtđịnh sự hưng vong của quốc gia, sự thành bại của các nhà quân sự.
Chính vì vậy em chọn chủ đề :” KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TỔ
CHỨC PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT” để làm rõ hơn chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của từng nhân viên trong phòng hành chính tổ chức
2 Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu về cơ cấu tổ chức phòng hành chính tổ chức công ty cổphần Tập đoàn Công Nghiệp Việt và tìm hiểu vì sao họ có thể phát triển công tylên tầm cỡ lớn như vậy
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Phòng hành chính nhân sự trong công ty Cổ phầntập đoàn Công Nghiệp Việt
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Công ty cổ phần tập đoàn Công Nghiệp Việt
+ Thời gian: Nghiên cứu trong quá trình làm việc từ năm 2013-2017
4 Nội dung nghiên cứu
Nội dung chủ yếu là tìm hiểu cơ cấu tổ chức phòng hành chính nhân sựtrong công ty và một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức của phòng
5 Phương pháp nghiên cứu
Để có được nội dung sâu sắc, phân tích, đánh giá khách quan, đề tài cần
Trang 6Chương 1: Cơ sở lí luận chung về cơ cấu tổ chức phòng hành chính nhân
sự trong doanh nghiệp
Chương 2: Khảo sát đánh giá thực trạng của phòng hành chính nhân sựcông ty Cổ phần Tập đoàn Công Nghiệp Việt
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức phòng hành chính công ty
Cổ phần Tập đoàn Công Nghiệp Việt
Trang 7Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC PHÒNG
HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp
Trong quản trị không có bộ máy quản trị nào được coi là hoàn hảo và hiệuquả nhất trong mọ trường hợp Một cơ cấu tổ chức tốt là một cơ cấu tổ chức cótính linh động cao, thích ứng nhanh nhạy trong mọi trường hợp Trong mọi tổchức đều có bộ phận hành chính nhân sự không nhất thiết là phải có phòng hànhchính nhân sự Tùy vào từng quy mô công ty để bố trí các vị trí nhân sự sao chohợp lý đối với sự phát triển của tổ chức đó
Trong doanh nghiệp có thể có hoặc không bộ phận nhân lực Từ nhữngcông ty start up ban đầu cũng chưa có phòng hành chính nhân sự nhưng đến khisản xuất phát triển, quy mô tăng lên số lượng nhân lực tăng lên, Giám đốc hoặcnhà quản lý không thể nào kiểm soát được hết số lượng của từng thành viêntrong công ty trong điều kiện này bắt buộc phải lập ra phòng hành chính nhân sự
để có thể quản lý công việc và điều động hỗ trợ nhân sự được tốt hơn
Sau đây là một số mô hình cơ cấu tổ chức của các công ty hiện nay
Đầu tiên là loại hình công ty nhỏ Với quy mô này Giám đốc lo tất cả mọiviệc kể cả kinh doanh, sản xuất, marketing Loại hình này cơ cấu đơn giản nhất
vì quyền lực tập chung một người ưu điểm của loại hình này chi phí thấp, đơngiản, dễ quản lý,nhanh nhạy dễ thích nghi với môi trường kinh doanh Nhượcđiểm của loại hình này khó tuyển dụng nhân sự, chủ doanh nghiệp bị quá tải vìtrách nhiệm công việc lớn không thể san sẻ cho nhân viên được, điều này rủi ro
sẽ cao vì quyền quyết định tập chung chỉ một người
Cơ cấu tổ chức loại hình công ty quy mô nhỏ
GIÁM ĐỐC
Trưởng phòng
kinh doanh Trưởng phòng sản xuất Trưởng phòng kế toán
Trang 8Khi doanh nghiệp phát triển hơn về mặt số lượng và chất lượng thì phònghành chính kiêm luôn cả việc quản trị nhân lực
Cơ cấu tổ chức của công ty trung bình
Khi công ty phát triển lên đến hàng ngàn nhân viên thì cơ cấu tổ chứctrong công ty phân chia sẽ riêng biệt Lúc này phòng hành chính sẽ chia riêng vàphòng nhân sự sẽ chia riêng Giám đốc nhân sự sẽ tương đương với giám đốcdoanh nghiệp Lúc này công ty sẽ phân quyền ra nhiều bộ phận khác nhau.Doanh nghiệp sẽ không tập chung vào một người nữa và cách quản lý sẽ hiệuquả hơn
Phó phòng hành chính
PHó phòng nhân sự
Trang 9Cơ cấu tổ chức loại hình công ty lớn
1.2 Cơ cấu tổ chức phòng hành chính nhân sự
Với những công ty nhỏ phòng hành chính nhân sự thường là không có và
kế toán sẽ kiêm tất cả các vấn đề về nhân sự và hành chính Phòng hành chínhnhân sự được tách ra từ những công ty có quy mô trung bình hoặc công ty lớn
Sự phát triển của nhân lực và mối quan hệ giữa các phòng ban không thểkhông nói đến tầm quan trọng của phòng hành chính nhân sự Quản lý cả về mặthành chính và nguồn lực trong công ty giúp công ty có quy mô từ trung bình trởlên đạt được những hiệu quả cao trong việc phát triển công ty Hai bộ phận trongphòng nhân sự đều kết hợp nhịp nhàng là cánh tay đắc lực cho nhà quản lý tuyểndụng được nhân viên xuất sắc
TỔNG GIÁM ĐỐC
Giám đốc
kinh doanh
Giám đốc mua hàng
Giám đốc tài chính
Giám đốc nhân sự
Giám đốc sản xuất
Trang 10Cơ cấu của phòng hành chính nhân sự được sơ đồ hóa như sau
1.3 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của phòng hành chính nhân sự
-Quản lý hồ sơ các loại tài sản hành chính văn phòng của Công ty
- Theo dõi, giám sát, kiểm tra việc quản lý và sử dụng các loại tài sảnhành chính Công ty của các Đơn vị/Bộ phận - Phối hợp với nhà cung cấp,phòng ban chức năng trong (tổ chức) việc lắp đặt trang thiết bị văn phòng phục
vụ cho công việc chung
Phối hợp đơn vị bảo trì thực hiện việc bảo trì thường xuyên và bảo trì độtxuất trang thiết bị hành chính văn phòng
- Xử lý kịp thời những công việc liên quan đến công tác bảo vệ - Thựchiện công tác an ninh trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống
GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ
Phó phòng hành
chính
Phó phòng nhân sự
Bộ phận tiền lương
Bộ phận đào tạo và phát triển
Bộ phận kế hoạch
Trang 11cháy nổ trong công ty.
- Kiểm tra giấy tờ, hướng dẫn người, phương tiện ra vào cổng, trông giữ
xe cho khách đến liên hệ công tác, nhân viên Công ty
-Quản lý dấu và ấn dấu, và thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực hànhchính (giấy công tác, giấy giới thiệu; ban hành, theo dõi và lưu các văn bản –gồm cả văn bản pháp lý của Công ty; tiếp nhận, xử lý các văn bản, thư từ đến,
… ) nhằm phục vụ hữu hiệu hoạt động của Công ty luôn thông suốt, chính xác,kịp thời - Xây dựng hệ thống các qui chế, qui trình, qui định cho Công ty vàgiám sát việc chấp hành các nội qui đó
- Đảm bảo công tác tiếp tân phục vụ, các cuộc họp, hội nghị và tiếp kháchcủa Công ty
- Thực hiện các công việc đưa đón, mua vé máy bay, làm vi sa, … phục
vụ cho các đoàn khách và phục vụ cán bộ – nhân viên đi công tác
- Lưu giữ, bảo mật tài liệu, bảo vệ tài sản hành chính văn phòng Công ty
- Tiếp nhận các loại công văn vào sổ công văn đi và đến
- Phân loại và phân phối công văn cho các bộ phận, tra cứu, cung cấp tàiliệu hồ sơ theo yêu cầu
- Chuyển giao công văn tài liệu, báo chí, báo cáo đến các bộ phận liênquan
- Đánh máy, photocopy các văn bản, công văn giấy tờ thuộc phần việcđược giao - Sắp xếp hồ sơ, tài liệu để lưu trữ vào sổ sách, theo dõi luân chuyển
hồ sơ Giữ bí mật nội dung các công văn giấy tờ, tài liệu…
-Quản lý tổng đài, máy fax theo qui định của Công ty
-Lập phương án, tổ chức thực hiện các Quyết định, Quy định, Quy chếcủa Ban Tổng Giám đốc Công ty
-Giám sát việc thực hiện theo các phương án đã được duyệt, báo cáo đầy
đủ, kịp thời và trung thực tình hình diễn biến và kết quả công việc khi thực hiệnnhiệm vụ được Ban Giám đốc được giao
-Tham mưu cho Ban Giám đốc về việc xây dựng cơ cấu tổ chức, điềuhành của Công ty
Trang 12- Tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác đào tạo tuyển dụng trongCông ty.
- Tham mưu cho Ban Giám đốc về xây dựng các phương án về lươngbổng, khen thưởng các chế độ phúc lợi cho người lao động
- Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc về công tác hành chính – Nhân sự.-Hỗ trợ cho các bộ phận liên quan về công tác đào tạo nhân viên, cáchthức tuyển dụng nhân sự
-Hỗ trợ các bộ phận liên quan về công tác hành chính
TIỂU KẾT
Trong phần chương 1 em đã giới thiệu cơ cấu tổ chức của một số loại hìnhcông ty cơ bản từ những công ty quy mô nhỏ đến những quy mô công ty trungbình và những công ty lớn Trong chương này em cũng phân tích chức năngnhiệm vụ cơ bản của phòng hành chính nhân sự về mặt lý thuyết tất cả các công
ty trung bình và các công ty lớn đã và đang áp dụng hiện nay
Trang 13Chương 2 KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG
NGHIỆP VIỆT 2.1 Lịch sử hình thành của Công ty Cổ phần Tập Đoàn Công Nghiệp Việt
2.1.1 Giới thiệu về Công ty cổ phần Tập đoàn Công Nghiệp Việt
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP VIỆT( CNV GROUP)
Tên tiếng anh: Viet Industry Group Joint Stock Company
Tổng giám đốc: Ông Lê Phúc Thành
Mô tả kinh doanh:
- Cung cấp và phân phối máy móc thiết bị công nghiệp
- Gia công, chế tạo cơ khí và hệ thống máy móc tự động hóa
Xây dựng nhà máy công nghiệp và lắp đặt các hệ thống cơ sở hạ tầng
Sản phẩm :
Sản phẩm thương mại:
Cung cấp các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ công nghiệp
Đại diện phân phối các sản phẩm như: AQUA, VECTOR, RITTAL,BISHAMON, YASKAWA, KAKUTA, VERTEX, UNIFLOW, DAIDO,APLUS,TOHNICHI
Sản phẩm sản xuất:
+ gia công chế tạo cơ khí chính xác
+Sản xuất chế tạo các sản phẩm cơ khí hàng loạt
+Xây dựng và lắp đặt các hệ thống công ty cho nhà máy sản xuất
+Xây dựng nhà xưởng, cơ sở hạ tầng trong các nhà máy: Nhà máy, nhàkho, bãi đỗ xe, canteen, khu thể thao, phòng nghỉ, phòng thay đồ
+Lắp đặt các hệ thống trong nhà xưởng, hệ thống điều hòa, hệ thôngchiller, lắp đặt hệ thống điện, khí nước, hệ thống hút khói, hệ thống hút mùi
+Lắp đặt hệ thống tự động hóa, robot
Trụ sở chính: Phòng 801, tòa nhà Silver Wing 137A Nguyễn Văn Cừ,
Trang 14phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, thành phố Hà Nội
Văn phòng Tp HCM : phòng 203, tòa nhà Golden Bee, số 607-609
Nguyễn Kiệm, phường 9, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
Văn phòng Đà nẵng: Số 21/7 Ông ích Khiêm, phường Thanh Bình, Hải
Châu Tỉnh Đà Nẵng
Văn phòng Vũng Tàu: Số 20 Huỳnh Khương An, phường 3, thành phố
Vũng Tàu Tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu
Nhà máy sản xuất: khu công nghiệp Tân Quang, Văn Lâm, Hưng Yên
Số điện thoại: 04 222 07918
Quy mô: 1.500 nhân viên trong đó khối văn phòng 300 nhân viên
Công ty Cổ phần Tập đoàn Công Nghiệp Việt được thành lập ngày 6/7/
2005 với tên viết tắt là CNV GROUP hoạt động đa dạng ngành nghề trong lĩnh
vực công nghiệp, từ thương mại đến sản xuất; gia công chế tạo các loại máymóc, thiết bị phục vụ dây chuyền sản xuất và thiết kế xây dựng , xây lắp nhàmáy và các hệ thống
Qua 11 năm hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp CNV GROUP đã cóđược những bước ngoạt đáng kể trong những tập đoàn cùng ngành Năm 2013CNV đạt danh hiệu là thương hiệu có uy tín và top 10 thương hiệu xuất sắc nhấttrong lĩnh vực công nghiệp và thương mại.Năm 2014 công ty đạt chứng chỉ chấtlượng sản phẩm theo tiêu chẩn ISO 9001-2008.Từ một công ty nhỏ với 20 nhânviên khi mới thành lập, công ty đã phát triển thành công ty Tập đoàn với số nhânviên tính đến năm 2016 là 1.500 nhân viên Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn
cầu ngày nay, Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Công Nghiệp Việt ( CNV
GROUP) luôn cố gắng không ngừng để giữ vững lòng tin trong khách hàng và
vươn xa trên thị trường quốc tế
Trang 152.2 Cơ cấu tổ chức của công ty
TỔNG GIÁM ĐỐC
chính
Giám đốc phòng mua hàng
Đà Nẵng
Chi nhánh Vũng Tàu
Kinh doanh
dự án
Kinh doanh viễn thông
Kinh doanh chung và
bộ phận marketing
Trang 162.3 Cơ cấu tổ chức của phòng hành chính nhân sự
2.3.1 Chức năng
- Tham gia việc hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho cáchoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với các định hướng, chiếnlược và mục tiêu phát triển của công ty
- Tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng và quản lý nhân sự nhằm cungcấp đầy đủ nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh, địnhhướng và chiến lược của công ty
- Tổ chức và phối hợp với các đơn vị thực hiện công tác đào tạo, tái đàotạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao nhận thức, trình độ và kỹ năngcho người lao động
- Tổ chức giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định và nội quy củacông ty
- Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp nhằm khuyến khích vàđộng viên người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động
- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công
Trưởng phòng hành chính – nhân sự
Lễ tân Bộ phận
IT
Bộ phận lái xe
Bộ phận tạp vụ
Trang 17- Tổ chức xây dựng cơ cấu tổ chức của toàn công ty, của các đơn vị và tổchức thực hiện
- Thực hiện việc cung cấp và kiểm soát các dịch vụ hành chính văn phòng
để đảm bảo tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được
ổn định, thông suốt và hiệu quả
- Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của công ty, đảm bảo anninh, trật tự, an toàn, sức khỏe lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy
nổ trong phạm vi công ty
- Hỗ trợ các bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và đóng vai trò làcầu nối giữa Ban Giám đốc và người lao động trong công ty
2.3.2 Nhiệm vụ
-Hoạch định và phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượngtheo đúng yêu cầu và phù hợp với chiến lược phát triển của Công ty Hoạch định ngân sách nhân sự phù hợp với điều kiện hoạt động của Công tytrong từng thời kỳ
- Xây dựng chính sách về nhân sự như : mối quan hệ lao động, tiêu chuẩncông việc, an toàn lao động, sức khoẻ và các vấn đề khác cho người lao động
- Định kỳ nghiên cứu, hợp lý hoá cơ cấu tổ chức của Công ty để luôn đápứng được nhu cầu phát triển, tạo sự linh hoạt trong việc thích nghi và đối phóvới những biến động của thị trường
- Quy hoạch đội ngũ kế cận và thiết lập lộ trình thăng tiến cho mọi cán bộcông nhân viên
-Lập kế hoạch tuyển dụng hàng tháng /qúy / năm
- Dự trù, phân tích ngân sách tuyển dụng - Hoàn thành chính sách, thủtục, quy trình tuyển dụng
- Xây dựng các công cụ tuyển dụng (bài kiểm tra về IQ, EQ, tiếngAnh…), các tiêu chuẩn để đánh giá ứng viên chính xác và khoa học
- Thực hiện và hướng dẫn các phòng ban, Đơn vị/ Khu vực thực hiện kếhoạch tuyển dụng nhân viên theo đúng quy trình, thủ tục, chính sách của Công
Trang 18- Đánh giá chất lượng tuyển dụng, chi phí trong báo cáo chiến lược nhân
sự của Công ty
- Tổ chức hướng dẫn ký kết các thoả thuận, hợp đồng thử việc, hợp đồnglao động cho nhân viên
-Xây dựng các chính sách về đào tạo và phát triển nhân lực
-Dự trù, phân bổ kinh phí đào tạo trong từng thời kỳ
- Tổ chức huấn luyện và đào tạo cho các cán bộ quản lý cấp trung gian
- Đánh giá chất lượng sau đào tạo
-Xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình đánh giá thành tích, năng lực củanhân viên
-Tổng hợp, theo dõi, nhận xét kết quả làm việc và đánh giá thành tích đốivới cán bộ – nhân viên theo qui định
-Quản lý hồ sơ nhân sự của toàn Công ty
- Quán triệt chế độ chính sách cho người lao động thông qua việc thựchiện tốt các nội qui, qui định của công ty, các chế độ chính sách của pháp luật vềlao động hiện hành Hỗ trợ, giải quyết các chính sách BHXH, BHYT và thanhtóan các chế độ trợ cấp khác theo qui định hiện hành
- Giải quyết các tranh chấp lao động và tham gia xây dựng các mối quan
hệ lao động – các tổ chức đoàn thể
- Tham gia xử lý kỷ luật kịp thời, đúng người, đúng việc và khen thưởngđối với từng cá nhân và các đơn vị trong tòan công ty
- Quản lý theo dõi tình hình sử dụng lao động trong tòan công ty
- Tham gia quản lý các nguồn qũy nội bộ của Tổng Công ty Phối hợp tổchức các phong trào hoạt động văn hoá, du lịch,… khi có yêu cầu
- Là cầu nối giữa Ban Lãnh đạo Công ty và Người lao động
-Xây dựng, ban hành Hướng dẫn các thủ tục liên quan đến công táchành chính nhân sự (các quy trình)
Trang 192.4 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng hành chính nhân sự
2.4.1Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng phòng hành chính nhân sự
- Tổ chức tuyển dụng, chọn lọc và đào tạo nhân viên
- Hướng dẫn cho nhân viên biết nhiệm vụ trách nhiệm của nhân viên,định ra mục tiêu và tiêu chuẩn cho việc thực hiện công việc
- Trách công việc không bị lặp lại cho người khác đã làm, tránh được việc
va chạm trong việc thực hiện công việc
- Đánh giá việc thực hiện công việc
- Trả công lao động…
Nhiệm vụ
- Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực định kỳnăm, quý, tháng
- Xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho nhân viên công ty
- Xây dựng chính sách thăng tiến và thay thế nhân sự
- Lập ngân sách nhân sự
- Hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho sản xuất kinh doanh
và chiến lược của công ty
- Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích – kíchthích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động
- Tổ chức và thực hiện công tác hành chánh theo chức năng nhiệm vụ vàtheo yêu cầu của Ban Giám đốc
- Xây dựng các quy định, lập kế hoạch liên quan đến việc sử dụng tài sản,