1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hiện hành

44 364 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 127,11 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2 5. Phương pháp nghiên cứu . 2 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài. 3 7. Cấu trúc của đề tài. 3 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 4 1.1. Khái niệm doanh nghiệp. 4 1.2. Vai trò của doanh nghiệp. 4 1.3. Các loại hình doanh nghiệp. 6 1.3.1. Doanh nghiệp nhà nước. 6 1.3.2. Doanh nghiệp tư nhân. 7 1.3.3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 9 1.3.4. Các loại công ty 9 1.3.4.1. Công ty TNHH. 9 1.3.4.2. Công ty cổ phần: 10 1.3.4.3. Công ty hợp danh: 10 1.3.4.4. Nhóm công ty: 11 CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1. Tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp hiện nay. 12 2.1.1. Doanh nghiệp nhà nước. 12 2.1.1.1. Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước. 12 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và nhiệm vụ , quyền hạn của các bộ phận. 12 2.1.1.3. Phân loại doanh nghiệp nhà nước. 14 2.1.2. Doanh nghiệp tư nhân. 16 2.1.2.1. Đặc điểm của DNTN. 16 2.1.2.2. Quyền và nghĩa vụ của DNTN 16 2.1.3. Các loại công ty. 17 2.1.3.1. Công ty TNHH một thành viên. 17 2.1.3.2. Công ty TNHH hai thành viên trở lên. 19 2.1.4. Công ty hợp danh. 21 2.1.4.1. Đặc điểm. 21 2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức và quyền, nghĩa vụ của CTHD 22 2.1.5. Công ty cổ phần. 23 2.1.5.1. Đặc điểm. 23 2.1.5.2. Cơ cấu tổ chức quản lý. 24 2.1.5.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của các bộ phận. 24 2.1.6. Nhóm công ty. 26 2.1.6.1. Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty 26 2.1.6.2. Công ty mẹ, công ty con. 27 2.2. So sánh tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp. 28 2.2.1. Sự khác biệt giữa Tổng công ty và công ty mẹ, công ty con. 28 2.2.2. So sánh các loại công ty khác. 28 CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP 33 3.1. Mô hình tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp hiện nay. 33 3.1.1. Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động lớn. 33 3.1.2. Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động vừa và nhỏ. 35 3.2. Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp và văn phòng các cơ quan hành chính nhà nước. 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Trường ĐH Nội Vụ Hà Nội, bảo giảng dạy nhiệt tình thầy cô, đặc biệt thầy cô khoa Quản trị Văn phòng sử dụng tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu lý thuyết thực hành cho chúng em suốt thời gian học trường Em xin gửi đến Thầy Cơ lòng biết ơn sâu sắc Và đặc biệt kỳ học cuối này, Khoa tổ chức cho chúng em tiếp cận môn học mà theo em hữu ích cho sinh viên ngành Quản trị Văn phòng mơn “Quản trị Văn phòng Doanh nghiệp” Em xin chân thành cảm ơn giảng viên môn thầy Nguyễn Đăng Việt tận tâm giảng dạy hướng dẫn để em hoàn thành tiểu luận Do thời gian làm không nhiều nên tránh khỏi sai sót, em mong nhận lời góp ý sửa sai để giúp em hiểu rõ kiến thức môn Em xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi thực tập kết thúc mơn Quản trị văn phòng doanh nghiệp với tên đê tài: “ Tìm hiểu tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hành So sánh giống khác tổ chức hoạt động doanh nghiệp, giống khác tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thời gian qua Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà nội, ngày tháng năm 2017 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT TNHH DN DNTN DNNN HĐQT CTHD HCVP LĐTL BH SXKD Trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước Hội đồng quản trị Công ty hợp danh Hành văn phòng Lao động tiền lương Bảo hiểm Sản xuất kinh doanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP HIỆN NAY .4 1.1 Khái niệm doanh nghiệp 1.2 Vai trò doanh nghiệp .4 1.3 Các loại hình doanh nghiệp 1.3.1 Doanh nghiệp nhà nước 1.3.2 Doanh nghiệp tư nhân .7 1.3.3 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 1.3.4 Các loại công ty 1.3.4.1 Công ty TNHH 1.3.4.2 Công ty cổ phần: 10 1.3.4.3 Công ty hợp danh: .10 1.3.4.4 Nhóm cơng ty: .11 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 12 2.1 Tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp .12 2.1.1 Doanh nghiệp nhà nước 12 2.1.1.1 Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 12 2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý nhiệm vụ , quyền hạn phận 12 2.1.1.3 Phân loại doanh nghiệp nhà nước .14 2.1.2 Doanh nghiệp tư nhân .16 2.1.2.1 Đặc điểm DNTN 16 2.1.2.2 Quyền nghĩa vụ DNTN 16 2.1.3 Các loại công ty 17 2.1.3.1 Công ty TNHH thành viên 17 2.1.3.2 Công ty TNHH hai thành viên trở lên 19 2.1.4 Công ty hợp danh 21 2.1.4.1 Đặc điểm 21 2.1.4.2 Cơ cấu tổ chức quyền, nghĩa vụ CTHD 22 2.1.5 Công ty cổ phần 23 2.1.5.1 Đặc điểm 23 2.1.5.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 24 2.1.5.3 Nhiệm vụ, quyền hạn phận 24 2.1.6 Nhóm cơng ty 26 2.1.6.1 Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty 26 2.1.6.2 Công ty mẹ, công ty 27 2.2 So sánh tổ chức hoạt động doanh nghiệp .28 2.2.1 Sự khác biệt Tổng công ty công ty mẹ, công ty 28 2.2.2 So sánh loại công ty khác 28 CHƯƠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHỊNG DOANH NGHIỆP 33 3.1 Mơ hình tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp .33 3.1.1 Văn phòng doanh nghiệp quy mơ hoạt động lớn 33 3.1.2 Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động vừa nhỏ .35 3.2 Đánh giá giống khác tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp văn phòng quan hành nhà nước 37 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có quyền tự kinh doanh bình đẳng trước pháp luật Quyền tự kinh doanh bình đẳng doanh nghiệp thực đảm bảo sở hệ thống pháp luật hoàn thiện, mà trước hết hệ thống pháp luật tổ chức quản trị doanh nghiệp Trong thời kỳ đầu trình đổi kinh tế, pháp luật kinh tế nói chúng pháp luật hình thức tổ chức kinh doanh nói riêng, xây dựng tảng đặc thù trị, kinh tế- xã hội, nhằm giải xúc thực tiễn kinh doanh đặt Các văn pháp luật doanh nghiệp đưa ngày nhiều số lượng lẫn hình thức văn Tuy nhiên, chất lượng khác xa Với quan điểm xây dựng phát triển kinh tế nước nhà, năm gần đây, nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 1999 Quốc hội Khóa X thông qua ngày 12 tháng năm 1999 xem bước ngoặt quan trọng công xây dựng pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, chưa hồn thiện mà số bất cập nội dung pháp lý lẫn pháp luật áp dụng thực tế Ngày 20 tháng 04 năm 1995 Quốc hội Khóa IX thơng qua Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995 để quy định cụ thể việc thành lập quản lý phần vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp nhà nước Tiếp tục việc hoàn thiện pháp luật, ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội Khóa XI thơng qua Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 để thay Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995 Để đẩy nhanh trình cải cách kinh tế, ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội Khóa XI thơng qua Luật Doanh nghiệp năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm 2006 Luật Doanh nghiệp năm 2005 thống quy định thành lập quản lý doanh nghiệp, gần khơng phân biệt doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân phương diện tổ chức quản trị Nhằm tiếp tục tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, Chủ tịch nước công bố Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2015 Luật Doanh nghiệp sửa đổi, bổ sung quy định nhằm tháo gỡ hạn chế, bất cập luật cũ, tiếp tục tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, phù hợp với xu hướng chung giới Là sinh viên chun ngành quản trị văn phòng , có điều kiện thuận lợi hội nghiên cứu sâu chuyên ngành Tôi định lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hành So sánh giống khác tổ chức hoạt động doanh nghiệp, giống khác tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp” để thực tiểu luận Lịch sử nghiên cứu - Luật doanh nghiệp 2005 - Luật doanh nghiệp 2014 ban hành ngày 1/7/2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp hành - Phạm vi nghiên cứu: dựa vào Luật doanh nghiệp 2014 ban hành ngày 1/7/2015 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu rõ loại hình doanh nghiệp Việt Nam tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp từ so sánh giống khác hoạt động doanh nghiệp máy văn phòng doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tiếp thu giáo trình, tài liệu học - Tìm kiếm chắt lọc thơng tin số trang web uy tín, tham khảo học hỏi từ số luận văn có đề tài tương tự - Phương pháp thống kê, so sánh doanh nghiệp đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn - Tuy nhiên, phương pháp phân tích tổng hợp áp dụng phổ biến tồn q trình hồn thành tiểu luận Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu giúp cho người đọc hiểu thêm loại hình doanh nghiệp Việt Nam Đề tài hoàn thành tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành sinh viên có đề tài nghiên cứu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận chia thành ba chương sau: Chương 1: Khái quát chung doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp Việt Nam Chương 2: Tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Khác với nhiều nước giới, luật pháp hành Việt Nam có đưa định nghĩa pháp lý cho doanh nghiệp Theo Luật Doanh nghiệp luật số 68/2014/QH13 ban hành năm 2015, doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Các văn Pháp luật tổ chức doanh nghiệp quy định rõ tư cách doanh nghiệp cho chủ thể kinh doanh doanh nghiệp chia thành loại sau: - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước - Doanh nghiệp nhà nước - Các loại công ty: Công ty hợp danh, công ty cổ phần, cơng ty TNHH, nhóm cơng ty 1.2 Vai trò doanh nghiệp Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động doanh nghiệp có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần định vào phục hồi tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách Ngồi ra, Doanh nghiệp tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xố đói, giảm nghèo - Giúp cho người lao động có cơng việc phù hợp với khả doanh nghiệp: nghĩa tùy phận doanh nghiệp tương ứng với phần làm việc cơng nhân , người lao động doanh nghiệp có khả làm việc kinh doanh cho doanh nghiệp có khả đạt doanh thu lớn - Khi doanh nghiệp thành lập cách hợp pháp vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước Việt Nam doanh nghiệp nước ngồi q trình Việt Nam hội nhập quốc tế cải thiện giúp nâng cao cạnh trạnh lành mạnh doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp Việt Nam ngày khẳng định vị - Khi đời sống người dân ngày ổn định vấn đề xã hội ngày giữ trật tự ổn định, giải vấn đề xã hội, từ giúp cho kinh tế ngày phát triển thị trường quốc tế Theo vài nghiên cứu, năm 1995 khu vực doanh nghiệp tạo 103,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng GDP (khu vực lại gồm khối hành chính, nghiệp, hộ SXKD cá thể chiếm 54,7%), đến năm 2001 khu vực tạo 255,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,2% tổng GDP, gấp 2,5 lần năm 1995 Trong doanh nghiệp nhà nước chiếm 30,6% tổng GDP, doanh nghiệp nước chiếm 8,8%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm 13,8% Số liệu chi tiết bảng sau: Tổng sản phẩm nước (GDP) theo giá thực tế 1995 2001 Số tuyệt đối Tỷ trọng Số tuyệt đối Tỷ trọng (Tỷ đồng) Tổng sản phẩm nước 228892 (GDP) Khu vực doanh nghiệp DN nhà nước DN quốc doanh DN có vốn ÐTNN Khu vực lại 103701 69649 19624 14428 125191 (%) 100,00 45,3 30,4 8,6 6,3 54,7 (Tỷ đồng) 481300 (%) 100,00 255726 53,2 147233 30,6 42279 8,8 66214 13,8 225574 46,8 (Nguồn : Internet) Doanh nghiệp yếu tố quan trọng, định đến chuyển dịch cấu lớn kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cấu - Thơng qua báo cáo tài năm; - Quyết định mua lại 10% tổng số cổ phần bán loại; - Xem xét xử lý vi phạm Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho cơng ty cổ đông công ty; - Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty; - Quyền nghĩa vụ khác theo quy định Luật Điều lệ công ty - Hội đồng quản trị - Hội đồng quản trị gồm không 11 thành viên, nhiệm kỳ tiêu chuẩn số lượng cụ thể thành viên Hội đồng quản trị điều lệ Công ty qui định - Hội đồng quản trị làm việc theo chế độ tập thể Mọi vấn đề liên quan đến quyền hạn nhiệm vụ Hội đồng quản trị phải xem xét định phiên họp Hội đồng quản trị hình thức biểu họp, lấy ý kiến văn hình thức khác điều lệ Cơng ty qui định - Hội đồng quản trị họp thường kỳ quí lần, ngồi họp bất thường, trường hợp cần thiết theo đề nghị Ban kiểm soát người khác qui định điều lệ Cơng ty Người có thẩm quyền triệu tập họp Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị - Cuộc họp Hội đồng quản trị tiến hành có từ 2/3 tổng số thành viên trở lên tham dự - Quyết định HĐQT thông qua đa số thành viên dự họp chấp thuận, trường hợp số phiếu ngang định cuối thuộc phía có chủ tịch Hội đồng quản trị - Thủ tục triệu tập tổ chức họp HĐQT điều lệ qui chế quản lý nội Công ty qui định Cuộc họp HĐQT ghi đầy đủ vào sổ biên - Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) trừ trường hợp điều lệ Cơng ty có qui định khác  Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty 25 - Nếu điều lệ Công ty không qui định chủ tịch HĐQT người đại diện theo pháp luật Giám đốc (Tổng giám đốc) người đại diện theo pháp luật Công ty Giám đốc (tổng giám đốc) người điều hành hoạt động hàng ngày công ty chịu trách nhiệm trước HĐQT việc thực quyền nhiệm vụ giao  Ban kiểm sốt: - Có từ - thành viên phải có thành viên có chun mơn kế toán Ban kiểm soát bầu thành viên trưởng ban - Trưởng Ban kiểm sốt phải cổ đơng - Ban kiểm soát lập để kiểm tra giám sát hoạt động quản lý điều hành Hội đồng quản trị , Giám đốc người quản lý Công ty - Nhiệm kỳ, chế độ làm việc thù lao cho thành viên Ban kiểm soát điều lệ Công ty qui định Đại hội đồng cổ đơng định 2.1.6 Nhóm cơng ty 2.1.6.1 Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty  Đặc điểm: - Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty thuộc thành phần kinh tế nhóm cơng ty có mối quan hệ với thông qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp liên kết khác Tập đồn kinh tế, tổng công ty loại hình doanh nghiệp, khơng có tư cách pháp nhân, khơng phải đăng ký thành lập theo quy định Luật - Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty có công ty mẹ, công ty công ty thành viên khác Công ty mẹ, công ty cơng ty thành viên tập đồn kinh tế, tổng cơng ty có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp độc lập theo quy định pháp luật 2.1.6.2 Công ty mẹ, công ty  Đặc điểm: Một công ty coi công ty mẹ công ty khác thuộc trường hợp sau đây: 26 + Sở hữu 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần phổ thông công ty đó; + Có quyền trực tiếp gián tiếp định bổ nhiệm đa số tất thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc cơng ty đó; + Có quyền định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty + Cơng ty khơng đầu tư góp vốn, mua cổ phần công ty mẹ Các công ty công ty mẹ không góp vốn, mua cổ phần để sở hữu chéo - Mối quan hệ lợi ích cơng ty mẹ công ty đảm bảo thông qua chế độ phân chia lợi nhuận theo phần vốn góp,cổ phần Công ty mẹ nhận phần lợi tức từ hoạt động kinh doanh công ty sau trừ nghĩa vụ tài - Mối quan hệ lợi ích cơng ty mẹ cơng ty hình thành từ trình hợp tác kinh doanh, tối đa hóa lợi nhuận, lợi cạnh tranh thị trường - Nếu cơng ty mẹ can thiệp ngồi thẩm quyền chủ sở hữu, thành viên cổ đông buộc công ty phải thực kinh doanh trái với thơng lệ kinh doanh bình thường thực hoạt động không sinh lợi mà không đền bù hợp lý năm tài có liên quan, gây thiệt hại cho cơng ty cơng ty mẹ phải chịu trách nhiệm thiệt hại Trường hợp công ty mẹ không đền bù cho công ty chủ nợ thành viên, cổ đơng có sở hữu 1% vốn điều kệ cơng ty có quyền nhân danh nhân danh cơng ty đòi cơng ty mẹ đền bù thiệt hại cho công ty - Trong trường hợp hoạt động kinh doanh công ty thực đem lại lợi ích cho cơng ty khác cơng ty mẹ cơng ty hưởng lợi phải liên đới cơng ty mẹ hồn trả khoản lợi hưởng cho cơng ty bị thiệt hại 2.2 So sánh tổ chức hoạt động doanh nghiệp 2.2.1 Sự khác biệt Tổng công ty công ty mẹ, công ty 27  Giống nhau: công ty cổ đơng có quyền định đến hoạt động công ty thành viên nhiều chế khác  Khác nhau: - Với mơ hình tổng cơng ty cấu tổ chức tổng cơng ty (một nhóm cơng ty) bị giới hạn có cấp – tổng cơng ty, cơng ty xí nghiệp hạch tốn phụ thuộc (hoặc tương đương) Trong đó, theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty tầng nấc cấu tổ chức, mặt lý thuyết, không giới hạn – công ty mẹ, công ty con, công ty cháu - Về nguyên tắc, quan hệ công ty mẹ công ty trách nhiệm hữu hạn, quan hệ tổng cơng ty đơn vị thành viên trách nhiệm vô hạn - Về mặt pháp lý, đơn vị thành viên tổng công ty công ty pháp nhân độc lập chưa đầy đủ, số hoạt động đơn vị thành viên, luật pháp u cầu phải có ủy quyền thức doanh nghiệp chủ quản lĩnh vực đầu tư, tài chính, tổ chức cán ; đó, theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, doanh nghiệp pháp nhân đầy đủ 2.2.2 So sánh loại công ty khác Công ty cổ phần Công ty Hợp Doanh nghiệp Công ty danh tư nhân TNHH 28 Bản chất Là Công ty Đối công ty đối Là doanh Công ty đối vốn, cổ đông nhân, nghiệp nhân, góp thể nhân hay chủ thể nhân hay vốn hình pháp nhân, pháp nhân, thức cổ phần để thường thường kinh quen biết mật quen biết doanh thiết với nhau hay có quan hệ kinh doanh với Thành Cổ đơng thành viên Một thành Thành viên có viên tổ chức, cá nhân; hợp danh viên, cá thể tổ chức, số lượng cổ đông thành viên nhân cá nhân; số tối thiểu góp vốn lượng thành không hạn chế số Thành viên viên không lượng tối đa hợp danh phải 50 cá nhân, có trình độ chun mơn uy tín nghề Vốn Có quyền phát nghiệp Khơng Vốn đầu tư Không hành chứng phát hành bất chủ doanh quyền phát khốn cơng kỳ loại chứng nghiệp tư hành cổ phiếu chúng theo quy khoán nào, nhân chủ cơng chúng định pháp Chỉ doanh nghiệp để huy động luật chứng tăng số vốn tư nhân tự vốn Chỉ có khốn để huy góp khai, chủ thể tăng số động vốn thành viên doanh nghiệp vốn góp sáng lập tư nhân có thành viên bổ sung thành quyền tăng, sáng lập 29 viên giảm vốn đầu bổ sung thành tư viên trình hoạt động Cơ cấu tổ Đại Hội đồng cổ chức đông; Hội đồng Các thành Vốn đầu tư viên hợp danh chủ doanh Không quyền phát quản trị Giám có quyền nghiệp tư hành cổ phiếu đốc (Tổng Giám ngang nhân chủ cơng chúng đốc) Khi có định doanh nghiệp để huy động 11 cổ đông, Công vấn đề tư nhân tự vốn Chỉ có ty phải có Ban quản lý công khai chủ thể tăng số Kiểm sốt ty Cơ cấu tổ doanh nghiệp vốn góp chức quản lý tư nhân có thành viên cơng ty hợp quyền tăng, sáng lập danh giảm vốn đầu bổ sung thành thành viên tư viên hợp danh thoả thuận trình hoạt Điều lệ Cơng động ty Các thành Chủ doanh Trách Các cổ đông chịu nhiệm trách nhiệm viên hợp danh nghiệp tự chịu Các thành viên chịu phạm vi số vốn có quyền trách nhiệm trách nhiệm cam kết góp ngang tồn hữu hạn vào công ty hay định tài sản phạm vi số phạm vi cổ vấn đề vốn phần mà quản lý cơng hoạt động góp vào nắm giữ ty Cơ cấu tổ doanh nghiệp doanh nghiệp chức quản lý 30 công ty hợp danh thành viên hợp danh thoả thuận Điều lệ Công Ưu điểm Nhiều thành viên ty Nhiều thành Một chủ đầu Nhiều thành tham gia viên tư, thuận lợi viên góp vốn, tham gia góp việc tham gia góp kinh doanh vốn, định vốn, - Có tư cách pháp kinh doanh vấn đề kinh doanh; nhân - Các thành Doanh Có tư cách - Chịu trách viên hợp danh nghiệp pháp nhân; nhiệm hữu hạn hoạt chịu trách tài sản theo tỉ động nhân nhiệm hữu lệ vốn góp danh cơng ty hạn tài sản - Cơng ty hoạt theo tỉ lệ vốn động dựa góp uy tín Nhược điểm Khả huy thành viên Các thành Khơng có tư Khả huy động vốn từ công viên liên cách pháp động vốn từ chúng hình đới chịu trách nhân; chủ cơng chúng thức đầu tư trực nhiệm vô hạn doanh nghiệp hình tiếp thuận lợi, tài sản liên chịu trách thức đầu tư cơng chúng có quan đến nhiệm vô hạn trực tiếp thể dễ dàng tham hoạt động tài sản khơng có gia vào công ty Công ty Chủ Doanh hh́nh thức Không có tư nghiệp mua cổ phiếu cách pháp 31 Cơng ty (tính nhân chất mở Cơng ty) Tiểu kết: Các loại hình doanh nghiệp hợp pháp Việt Nam đa dạng cấu tổ chức hoạt động phổ biến nhìn chung phức tạp Chính vậy, để chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực định hướng phát triển, người chủ doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm, ưu điểm nhược điểm loại hình doanh nghiệp 32 CHƯƠNG TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHỊNG DOANH NGHIỆP 3.1 Mơ hình tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp .1.1 Văn phòng doanh nghiệp quy mơ hoạt động lớn  Cơ cấu tổ chức: Mỗi doanh nghiệp có sơ đồ cấu tổ chức riêng Sơ đồ tổ chức trình bày hình thức tổ chức chung nhất, tổ chức thực kết đóng góp nhiều cá nhân thay đổi theo lý định Khơng có cấu tổ chức tối ưu Một tổ chức tốt tổ chức động uyển chuyển, phù hợp với môi trường, khung cảnh chiến lược công ty Đối với văn phòng doanh nghiệp có quy mơ lớn thường có cấu tổ chức dạng sau: Trưởng phòng Quản trị nhân Nhân sự, tuyển dụng đào tạo LĐTL, BH chế độ sách Quản trị hành Truyền thơng, đồn thể Văn Quản trị Lễ tân thư lưu văn trữ phòng 33 Lái xe Pháp chế, ISO Truyền thông Công tác pháp lý, ISO  Chức : - Đề xuất cho Ban lãnh đạo công ty tổ chức máy hoạt động công tác tổ chức cán Công ty Thực chế độ sách cho người lao động lao động tiền lương, bảo hiểm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, truyền thông, hành chính, văn thư, lưu trữ, lễ tân - Là cầu nối công tác từ Ban Giám đốc đến phận, cá nhân ngược lại - Là đầu mối xây dựng, ban hành, hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc viejc thực sách Cty thu nhận phản hồi cách kịp thời, xác - Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ phục vụ hoạt động SXKD công ty - Tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng, trì phát triển môi trường doanh nghiệp chuyên nghiệp - Giải tranh chấp nội bên công ty  Nhiệm vụ: - Tham mưu, nghiên cứu, đề xuất với Tổng Giám đốc tuyển dụng sử dụng lao động; phương án cải tiến mô hình tổ chức quản lý nhân hoạt động khác Công ty lĩnh vực xếp tổ chức, bố trí nhân phù hợp với phương án đầu tư mở rộng mơ hình SXKD; thực giải chế độ, sách lao động, tiền lương, tiền thưởng chế độ sách khác có liên quan người lao động; thực công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật Công ty - Lập kế hoạch, tổ chức mua sắm thiết bị, công cụ, dụng cụ phục vụ hoạt động SXKD Công ty theo quy định pháp luật hành quy chế Công ty Quản lý bảo quản tốt tài sản, máy móc, thiết bị, mua sắm văn phòng phẩm, vật dụng cần thiết phục vụ cho hoạt động sinh hoạt Công ty - Quản lý, lưu trữ văn pháp quy văn có liên quan đến hoạt động Công ty; giải công việc vụ Công ty 34 - Tham mưu xây dựng hệ thống quy chế văn khác phục vụ quản lý doanh nghiệp xây dựng đơn vị đạt chuẩn văn hóa gia đình văn hóa Kiểm tra, giám sát, đơn đốc việc chấp hành hệ thống quy chế, nội quy Công ty - Tiếp nhận kênh thơng tin, phân tích thơng tin chủ động quan hệ với phận để xử lý thơng tin có liên quan đến hoạt động Công ty - Tổng hợp xây dựng lịch công tác hàng tuần Ban Tổng Giám đốc Công ty Đề xuất giải pháp giải điều chỉnh mối quan hệ Phòng, Ban chuyên môn, nghiệp vụ với đơn vị thành viên, đảm bảo thống quan hệ làm việc - Phối hợp với phận trực thuộc Công ty việc lập thủ tục toán tiền lương, ăn ca chế độ khác theo quy định cho người lao động đảm bảo kịp thời; - Xây dựng thực tốt Quy chế phối hợp phận có liên quan, để giải cơng việc mang tính thống đạt hiệu cao; - Thực công tác truyền thông công ty, tổ chức kiện, hoạt động tập thể công ty Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn văn hóa doanh nghiệp Vận hành hệ thống thơng tin nội - Thiết lập, trì quan hệ đối ngoại đến khách hàng, quan, hay doanh nghiệp khác - Xây dựng, trì, quảng bá hình ảnh thương hiệu quản trị trang web công ty - Cập nhập, phổ biến văn pháp luật liên quan đến hoạt động SXKD công ty 3.1.2 Văn phòng doanh nghiệp quy mơ hoạt động vừa nhỏ Tùy theo lĩnh vực hoạt động, đặc điểm cụ thể quan mà cấu tổ chức văn phòng khác Tuy nhiên, phận chủ yếu cấu tổ chức văn phòng doanh nghiệp vừa nhỏ khơng cầu kì doanh nghiệp lớn, thường bao gồm: Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng chuyên viên, nhân viên  Nhiệm vụ: 35 - Đề xuất phương án xây dựng, củng cố kiện tồn máy Cơng ty: Xây dựng trình Chủ tịch, Tổng Giám đốc Công ty phê duyệt hệ thống chức danh, vị trí cơng việc tồn Cơng ty - Hướng dẫn, tổ chức thực hiện, thống kê, kiểm soát đánh giá trình tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch, bố trí, đánh giá, phân loại, khen thưởng, kỷ luật lao động tồn Cơng ty - Xây dựng, tổ chức thực kiểm soát việc thực chế độ, sách (tiền lương; BHXH; BHYT; chấm dứt, thuyên chuyển công tác, phép năm….) người lao động theo quy định pháp luật Công ty - Tổ chức thực kiểm soát hoạt động mua sắm, kiểm kê, lý tài sản cố định công cụ dụng cụ sản xuất tồn Cơng ty - Quản lý y tế phục vụ nhu cầu sơ cấp cứu, điều trị thông thường sở; vệ sinh mơi trường, phòng dịch; bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn cho cán bộ, công nhân viên, người lao động (CBCNV-NLĐ) - Phối hợp với đơn vị thẩm tra, xem xét, đề xuất biện pháp giải đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến người lao động Cơng ty - Theo dõi tổng hợp mặt hoạt động Công ty Tham mưu xây dựng, đôn đốc thực chương trình, kế hoạch, cơng tác tuần, tháng, q, năm Đôn đốc, tiếp nhận, báo cáo thường xuyên đột xuất từ đơn vị trực thuộc; tổng hợp báo cáo phục vụ hội nghị giao ban, sơ kết, tổng kết Công ty - Tổ chức thực cơng tác Hành - Văn thư Cơng ty Quản lý sử dụng dấu theo quy định pháp luật; thu phát công văn, cấp loại giấy giới thiệu, giấy đường, y công văn, lưu trữ tài liệu, hồ sơ, hướng dẫn giúp đỡ đơn vị thực đầy đủ công tác văn thư, lưu trữ; Tổ chức thực kiểm soát hoạt động kiểm soát tài liệu, hồ sơ - Bảo đảm điều kiện làm việc Lãnh đạo Công ty trụ sở; tổ chức, thực công tác lễ tân, hội nghị, đối nội, đối ngoại; xếp chỗ chương trình làm việc khách Thực cơng tác cụ thể lĩnh vực hợp tác quốc tế theo kế hoạch duyệt - Lập trình Lãnh đạo Công ty kế hoạch mua sắm trang thiết bị, dụng cụ phương tiện văn phòng; mua sắm, cấp phát vật tư hành cho khối quan Cơng ty sở kế hoạch Lãnh đạo Cơng ty phê duyệt; 36 kiểm sốt q trình cấp phát, sử dụng vật tư hành quan Cơng ty; sửa chữa cơng trình xây dựng - Thực nhiệm vụ khác Tổng Giám đốc Công ty giao - Tổ chức công tác bảo vệ trật tự trị an cho hoạt động quan, bảo vệ môi trường, cảnh quan doanh nghiệp, kiểm tra đôn đốc phận chấp hành quy định bảo vệ an ninh trật tự phạm vi thuộc doanh nghiệp 3.2 Đánh giá giống khác tổ chức máy văn phòng doanh nghiệp văn phòng quan hành nhà nước  Điểm giống nhau: - Cả loại hình văn phòng thực chức tham mưu, tổng hợp công tác văn thư lưu trữ - Đều có qaurn lý đội xe, có tổ bảo vệ - Đều cập nhật, tuyên truyền văn quy phạm pháp luật - Công tác tổ chức lễ tân chuyên nghiệp  Những điểm khác nhau: Văn phòng doanh nghiệp Văn phòng quan nhà nước - Có chức quản trị nhân lực - Thực tổ chức cơng tác tiếp - Hoạt động nhằm mục đích tối đa dân hóa lợi nhuận cho cơng ty cổ - Khơng có phận tổ chức truyền đơng thơng - Khơng có phận tiếp dân - Quản lý lĩnh vực phạm - Có phận tổ chức truyền thơng, vi lớn theo nhiều khía cạnh khác quản lý công vệc liên quan đến văn phòng phạm vi doanh - Phục vụ đối tượng giải công việc thuộc thẩm quyền, nghiệp - Không thực chức quản chức quan lý nhà nước - Phục vụ đối tượng mang mục đích kinh tế, giải lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp 37 KẾT LUẬN Trong năm đổi kinh tế, với tính chất đặc điểm thời kì q độ chủ nghĩa xã hội nước ta thực nề kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước bước xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế loại hình doanh nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội thời kì hội nhập Doanh nghiệp ngày có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động doanh nghiệp có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần định vào phục hồi tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo Theo Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 quy định phân chia loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH Một Thành Viên, Công ty TNHH Hai Thành Viên trở lên, Cơng ty Cổ Phần, Cơng ty Hợp Danh, nhóm cơng ty Luật doanh nghiệp quy định rõ ràng tính chất, đặc điểm, quy mô, cấu tổ chức quản lý, quyền hạn, nghĩa vụ chủ sở hữu công ty Để chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực định hướng phát triển, người chủ doanh nghiệp cần nắm vững đặc điểm, ưu điểm nhược điểm loại hình doanh nghiệp Trên thực tế, công ty TNHH loại hình doanh nghiệp phổ biến ViệtNam ưu điểm : số lượng thành viên khơng cần nhiều, thành viên người gia đình người quen , tin cậy nên việc quản lý, điều hành doanh nghiệp không phức tạp Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân nên thành viên công ty phải chịu trách nhiệm hoạt động phạm vi số vốn góp vào cơng ty Do hạn chế rủi ro cho người góp vốn Hơn nữa, chế độ chuyển nhượng vốn điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát việc thay đổi thành viên, hạn chế thâm nhập người lạ vào công ty 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Doanh nghiệp: 68/2014/QH13 - Luật doanh nghiệp 2005 - Một số trang web : + https://luatvietan.vn/cac-loai-hinh-doanh-nghiep-pho-bien-hien-nay- cua-viet-nam.html + http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-cac-loai-hinh-doanh-nghiep-taiviet-nam-16776/ + http://viettinlaw.com/so-sanh-cac-loai-hinh-doanh-nghiep.html 39 ... đặc điểm, tính chất quy mô doanh nghiệp nhà nước, tổ chức quản lý quy định cho doanh nghiệp nhà nước có hội đồng quản trị, doanh nghiệp nhà nước khơng có hội đồng quản trị tổng cơng ty nhà nước... người lao động doanh nghiệp có khả làm việc kinh doanh cho doanh nghiệp có khả đạt doanh thu lớn - Khi doanh nghiệp thành lập cách hợp pháp vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp... luật tổ chức doanh nghiệp quy định rõ tư cách doanh nghiệp cho chủ thể kinh doanh doanh nghiệp chia thành loại sau: - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Doanh nghiệp

Ngày đăng: 30/01/2018, 14:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w