MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG VİẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu 1 3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 1 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2 5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 2 6. Giả thiết khoa học 2 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2 8. Cấu trúc của đề tài 3 CHƯƠNG I: KHÁİ QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHİỆP VÀ CÁC LOẠİ HÌNH DOANH NGHİỆP Ở VİỆT NAM HİỆN NAY 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Vai trò của doanh nghiệp 6 1.3. Các loại hình doanh nghiệp 7 CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠİ HÌNH DOANH NGHİỆP HİỆN NAY Ở VİỆT NAM 10 2.1. Tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 10 2.1.1. Công ty trách nhiệm hữu hạn 10 2.1.2.. Doanh nghiệp nhà nước: 12 2.1.3. Công ty cổ phần: 13 2.1.4.. Công ty hợp danh: 14 2.1.5. Doanh nghiệp tư nhân: 15 2.1.6. Nhóm công ty: 15 2.2. Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp 16 CHƯƠNG III: TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG DOANH NGHİỆP 20 3.1. Mô hình tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp hiện nay 20 3.1.1. Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động lớn 20 3.1.2. Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động vừa và nhỏ 22 3.2. Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp và văn phòng các cơ quan hành chính nhà nước 23 PHẦN KẾT LUẬN 25 TÀİ LİỆU THAM KHẢO 26
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy cô giáo khoa Đàothức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học trong suốtnhững năm vừa qua
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo bộ môn Lâm ThuHằng đã dành nhiều thời gian truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, chỉ bảo tận tìnhcho tôi hoàn thành tiểu luận này
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè là những người đã động viên vàgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện tiểu luận này
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Học viên
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
BẢNG VİẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Lịch sử nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 1
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2
5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu 2
6 Giả thiết khoa học 2
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 2
8 Cấu trúc của đề tài 3
CHƯƠNG I: KHÁİ QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHİỆP VÀ CÁC LOẠİ HÌNH DOANH NGHİỆP Ở VİỆT NAM HİỆN NAY 4
1.1 Khái niệm 4
1.2 Vai trò của doanh nghiệp 6
1.3 Các loại hình doanh nghiệp 7
CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠİ HÌNH DOANH NGHİỆP HİỆN NAY Ở VİỆT NAM 10
2.1 Tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 10
2.1.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn 10
2.1.2 Doanh nghiệp nhà nước: 12
2.1.3 Công ty cổ phần: 13
2.1.4 Công ty hợp danh: 14
2.1.5 Doanh nghiệp tư nhân: 15
2.1.6 Nhóm công ty: 15
2.2 Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp 16
Trang 3CHƯƠNG III: TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG DOANH NGHİỆP 20
3.1 Mô hình tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp hiện nay 203.1.1 Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động lớn 203.1.2 Văn phòng doanh nghiệp quy mô hoạt động vừa và nhỏ 223.2 Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp và văn phòng các cơ quan hành chính nhà nước 23
PHẦN KẾT LUẬN 25 TÀİ LİỆU THAM KHẢO 26
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 01/7/2015, Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014
có hiệu lực và thay thế cho Luật Doanh Nghiệp số 60/2005/QH11 trong đó nổibật tinh thần của bộ luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 đã toát lên hai điểmmới đó là sự thừa nhận và tôn trọng quyền tự do kinh doanh, trao quyền tự chủmạnh mẽ hơn cho doanh nghiệp Bộ Luật đã hiện thực hóa quyền tự do kinhdoanh là một quyền cơ bản đã được Hiến pháp năm 2013 ghi nhận Với quyếttâm và cam kết đồng hành của Chính phủ về đẩy mạnh và thúc đẩy sản xuấtkinh doanh lớn mạnh, có sức cạnh tranh quốc tế, tháo bỏ các rào cản trong việcthành lập doanh nghiệp và tổ chức các loại hình sản xuất kinh doanh Và đảmbảo phát huy nội lực của doanh nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước; đẩy mạnh công cuộc đổi mới kinh tế; đảm bảo quyền tự do,bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh của các doanh nghiệp; bảo hộ quyền
và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư
Luật Doanh nghiệp 2014 hướng tới sự phù hợp với thực tế kinh doanhtheo xu thế hội nhập của doanh nghiệp và tháo gỡ khó khăn, hạn chế trước đây,góp phần tạo điều kiện mở ra một môi trường kinh doanh thuận lợi phù hợp với
xu hướng chung của thế giới Trong đó có nhiều điểm thay đổi trong luật theohướng tinh giản, gọn nhẹ như: Về đăng kí kinh doanh, về vốn điều lệ và thời hạngóp vốn của công ty, về mô hình quản trị công ty cổ phần, về quy trình ra quyếtđịnh của công ty, về bảo vệ cổ đông, về tổ chức lại, giải thể, về quản lý doanhnghiệp nhà nước
Trong khuôn khổ của tiểu luận này, em xin phép sẽ đề cập và thảo luận
các vấn đề có Liên quan tới tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam theo Luật doanh nghiệp 2014 và tổ chức hoạt động của bộ máy văn phòng tại các doanh nghiệp tại Việt Nam.
2 Lịch sử nghiên cứu
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các loại hình doanh nghiệp ở ViệtNam theo quy định của luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu: So sánh sự giống và khác nhau trong tổchức hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam
Trang 64 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu về hoạt động và tổ chức của các loạihình doanh nghiệp ở Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13
- Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13ngày 26/11/2014 và các văn bản có liên quan
5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân chia các vấn đề lớn, phức tạpthành những vấn đề nhỏ chi tiết, cụ thể hơn Sau khi phân tích thì tổng hợp lại vàkhái quát để đưa tới sự nhận thức tổng thể về hoạt động và tổ chức của các loạihình doanh nghiệp ở Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13
- Phương pháp quy nạp và phương pháp diễn dịch: Đề tài đi từ những vấn
đề chung đến những vấn đề riêng, từ những hiện tượng riêng lẻ đến những cáichung
- Phương pháp thống kê: Đề tài tập hợp những số liệu về tổ chức doanhnghiệp và tổ chức văn phòng tại doanh nghiệp trên cơ sở thực tiễn
-Phương pháp so sánh: Đề tài đặt thực tiễn về vấn đề cần nghiên cứutrong mối liên hệ và so sánh với thực tiễn hoạt động và tổ chức của các loại hìnhdoanh nghiệp ở Việt Nam và bộ máy văn phòng doanh nghiệp, qua đó so sánhnhững điểm giống và khác nhau của vấn đề và đưa ra kết luận nội dung vấn đềcần nghiên cứu
6 Giả thiết khoa học
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Những đóng góp mới của tiểu luận đã kế thừa, phát triển và làm rõ cácvấn đề liên quan đến hoạt động và tổ chức của các loại hình doanh nghiệp ở ViệtNam và bộ máy văn phòng doanh nghiệp Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp số68/2014/QH13 và thống kê thực tiễn, tiểu luận đã đánh giá, khái quát về tìnhhình tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp; những điểm giống và khác nhautrong tổ chức các loại hình doanh nghiệp và tổ chức bộ máy văn phòng củadoanh nghiệp Tiểu luận cũng đã đưa ra được kết luận và một số kiến nghị vềviệc thực hiện Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13
Trang 78 Cấu trúc của đề tài
Ngoài lời nói đầu, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chủyếu của luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Chương 2: Tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp hiện nay ở Việt Nam
Chương 3: Tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp
Trang 8CHƯƠNG I: KHÁİ QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHİỆP VÀ CÁC LOẠİ
HÌNH DOANH NGHİỆP Ở VİỆT NAM HİỆN NAY 1.1 Khái niệm
Hiện nay trên phương diện lý thuyết có khá nhiều định nghĩa thế nào là mộtdoanh nghiệp, mỗi định nghĩa đều mang trong nó có một nội dung nhất định vớimột giá trị nhất định Điều ấy cũng là đương nhiên, vì rằng mỗi tác giả đứng trênnhiều quan điểm khác nhau khi tiếp cận doanh nghiệp để đưa ra nhận định Chẳnghạn:
- Xét theo quan điểm luật pháp: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tư cáchpháp nhân, có con dấu, có tài sản, có quyền và nghĩa vụ dân sự hoạt động kinh tếtheo chế độ hạch toán độc lập, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh tếtrong phạm vi vốn đầu tư do doanh nghiệp quản lý và chịu sự quản lý của nhà nướcbằng các loại luật và chính sách thực thi
- Xét theo quan điểm chức năng: Doanh nghiệp được định nghĩa như sau:
"Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó người ta kết hợp các yếu tốsản xuất (có sự quan tâm giá cả của các yếu tố) khác nhau do các nhân viên củacông ty thực hiện nhằm bán ra trên thị trường những sản phẩm hàng hóa hay dịch
vụ để nhận được khoản tiền chênh lệch giữa giá bán sản phẩm với giá thành củasản phẩm ấy (M.Francois Peroux)
- Xét theo quan điểm phát triển: Doanh nghiệp là một cộng đồng người sảnxuất ra những của cải Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có những thànhcông, có lúc vượt qua những thời kỳ khủng hoảng và ngược lại có lúc phải ngừngsản xuất, đôi khi tiêu vong do gặp phải những khó khăn không vượt qua được"(trích từ sách “Kinh tế doanh nghiệp” của D.Larua.A Caillat - Nhà xuất bản KhoaHọc Xã Hội 1992)
- Xét theo quan điểm hệ thống: Doanh nghiệp bao gồm một tập hợp các bộphận được tổ chức, có tác động qua lại và theo đuổi cùng một mục tiêu Các bộphận tập hợp trong doanh nghiệp bao gồm 4 phân hệ sau: Sản xuất, thương mại, tổchức, nhân sự
- Ngoài ra có thể liệt kê hàng loạt những định nghĩa khác nữa khi xem xétdoanh nghiệp dưới những góc nhìn khác nhau Song giữa các định nghĩa về doanh
Trang 9nghiệp đều có những điểm chung nhất, nếu tổng hợp chúng lại với một tầm nhìnbao quát trên phương diện tổ chức quản lý là xuyên suốt từ khâu hình thành tổchức, phát triển đến các mối quan hệ với môi trường, các chức năng và nội dunghoạt động của doanh nghiệp cho thấy đã là một doanh nghiệp nhất thiết phải đượccấu thành bởi những yếu tố sau đây:
* Yếu tố tổ chức: Một tập hợp các bộ phận chuyên môn hóa nhằm thực hiệncác chức năng quản lý như các bộ phận sản xuất, bộ phận thương mại, bộ phậnhành chính
* Yếu tố sản xuất: Các nguồn lực lao động, vốn, vật tư, thông tin
* Yếu tố trao đổi: Những dịch vụ thương mại, mua các yếu tố đầu vào, bánsản phẩm sao cho có lợi ở đầu ra
* Yếu tố phân phối: Thanh toán cho các yếu tố sản xuất, làm nghĩa vụ nhànước, trích lập quỹ và tính cho hoạt động tương lai của doanh nghiệp bằng khoảnlợi nhuận thu được
- Định nghĩa doanh nghiệp từ cách nhìn nhận như trên có thể phát biểu vềđịnh nghĩa doanh nghiệp như sau: Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế có tư cách phápnhân, quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất và con người nhằm thực hiện cáchoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên cơ sở tối đa hóalợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hóa lợi của chủ sở hữu, đồng thờikết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội
-Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân: Tưcách pháp nhân của một doanh nghiệp là điều kiện cơ bản quyết định sự tồn tại củadoanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, nó do Nhà nước khẳng định và xác định.Việc khẳng định tư cách pháp nhân của doanh nghiệp với tư cách là một thực thểkinh tế, một mặt nó được nhà nước bảo hộ với các hoạt động sản xuất kinh doanh,mặt khác nó phải có trách nhiệm đối với người tiêu dùng, nghĩa vụ đóng góp vớinhà nước, trách nhiệm đối với xã hội Đòi hỏi doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm
về nghĩa vụ tài chính trong việc thanh toán những khoản công nợ khi phá sản haygiải thể
- Doanh nghiệp là một tổ chức sống trong một thể sống (nền kinh tế quốcdân) gắn liền với địa phương nơi nó tồn tại
Trang 10- Doanh nghiệp là một tổ chức sống vì lẽ nó có quá trình hình thành từ một ýchí và bản lĩnh của người sáng lập (tư nhân, tập thể hay Nhà nước); quá trình pháttriển thậm chí có khi tiêu vong, phá sản hoặc bị một doanh nghiệp khác thôn tính.
Vì vậy cuộc sống của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng quản lý củanhững người tạo ra và vận hành nó
- Doanh nghiệp ra đời và tồn tại luôn luôn gắn liền với một vị trí của một địaphương nhất định, sự phát triển cũng như giảm sút hoạt động của doanh nghiệp ảnhhưởng nhất định đến địa phương đó
1.2 Vai trò của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủyếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động củadoanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng và phát triển sứcsản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phầnquyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thungân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: Tạo việc làm,xoá đói, giảm nghèo
Vai trò của doanh nghiệp có thể tóm lược như sau:
- Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập quốc dân, cải thiện đời sống củangười lao động
- Doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển lành mạnh là yếu tố quyết định đếntăng trưởng cao và sự ổn định của nền kinh tế
- Doanh nghiệp phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu trong nền kinh tếquốc dân và trong nội bộ mỗi ngành
- Doanh nghiệp phát triển có thể giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội
Tuy nhiên, sự phát triển của DN cũng đặt ra một số vấn đề cần lưu ý nhưsau: Mối quan hệ giữa lao động và chủ sử dụng lao động, vấn đề xã hội, kinh tế, và
ô nhiễm sẽ phức tạp hơn
Tóm lại, DN là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịch các cơ cấu lớncủa nền kinh tế quốc dân Doanh nghiệp phát triển, đặc biệt là DN ngành côngnghiệp tăng nhanh là nhân tố đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và
Trang 11gia tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập Có thể nóivai trò của DN không chỉ quyết định sự phát triển bền vững về mặt kinh tế mà cònquyết định đến sự ổn định và lành mạnh hoá các vấn đề xã hội.
1.3 Các loại hình doanh nghiệp
Theo luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014, có sáu loại hìnhdoanh nghiệp được quy định tại luật, cụ thể như sau:
1 Công ty TNHH gồm 2 loại:
- Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
+ Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá50;
+ Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác củadoanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
+ Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định củaluật
- Công ty TNHH một thành viên: Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một
cá nhân làm chủ sở hữu (gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu tráchnhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốnđiều lệ của công ty
2 Doanh nghiệp nhà nước: Là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100%vốn điều lệ
3 Công ty cổ phần:
- Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 vàkhông hạn chế số lượng tối đa;
- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác củadoanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
- Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác
4 Công ty hợp danh:
Trang 12- Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhaukinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh) Ngoài cácthành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sảncủa mình về các nghĩa vụ của công ty;
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trongphạm vi số vốn đã góp vào công ty
5 Doanh nghiệp tư nhân:
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân Chủdoanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công
ty hợp danh
- Doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổphần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty TNHH hoặc công ty cổ phần
6 Nhóm công ty gồm 2 loại:
- Tập đoàn kinh tế, tổng công ty:
+ Tập đoàn kinh tế, tổng công ty thuộc các thành phần kinh tế là nhóm công
ty có mối quan hệ với nhau thông qua sở hữu cổ phần, phần vốn góp hoặc liên kếtkhác Tập đoàn kinh tế, tổng công ty không phải là một loại hình doanh nghiệp,không có tư cách pháp nhân, không phải đăng ký thành lập theo quy định
+ Tập đoàn kinh tế, tổng công ty có công ty mẹ, công ty con và các công tythành viên khác Công ty mẹ, công ty con và mỗi công ty thành viên trong tập đoànkinh tế, tổng công ty có quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp độc lập theo quy địnhcủa pháp luật
- Công ty mẹ, công ty con
+ Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông của công tyđó;
Trang 13+ Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định bổ nhiệm đa số hoặc tất cảthành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;
+ Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty đó
Trang 14CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠİ HÌNH DOANH
NGHİỆP HİỆN NAY Ở VİỆT NAM 2.1 Tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Công ty trách nhiệm hữu hạn
a Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
* Về cơ cấu tổ chức quản lý:
Công ty TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hộiđồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc Công ty TNHH có từ 11 thànhviên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; trường hợp có ít hơn 11 thành viên, cóthể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty Quyền, nghĩa vụ,tiêu chuẩn, điều kiện và chế độ làm việc của Ban kiểm soát, Trưởng Ban kiểm soát
do Điều lệ công ty quy định
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty TNHH hai thành viên trở lên
* Về hoạt động:
Cơ cấu hoạt động của công ty TNHH hai thành viên theo nguyên tắc đượcdiễn giải theo sơ đồ 2.1:
Hội đồng quản trị Chủ tịch hội đồng thành viên
Tổng Giám đốc Giám đốc phụ trách Các phòng nghiệp vụ, chi nhánh, nhà máy,
Ban kiểm soát
Trang 15- Hội đồng thành viên gồm tất cả các thành viên công ty, là cơ quan quyếtđịnh cao nhất của công ty Điều lệ công ty quy định định kỳ họp Hội đồng thànhviên, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp một lần.
- Chủ tịch Hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên bầu một thành viên làmChủ tịch Chủ tịch Hội đồng thành viên có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốccông ty
- Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty là người điều hành hoạt động kinhdoanh hằng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việcthực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình
- Cuối cùng là các các chi nhánh, phòng nghiệp vụ, các nhân viên và nhàmáy thuộc công ty
lý và hoạt động theo một trong hai mô hình sau:
- Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên;
- Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.Trường hợp Điều lệ công ty không quy định thì Chủ tịch Hội đồng thànhviên hoặc Chủ tịch công ty là người đại diện theo pháp luật của công ty
Về cơ bản cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH một thành viên giống với Công
ty TNHH hai thành viên trở lên nhưng có cơ cấu nhỏ và gọn hơn so với công tyTNHH hai thành viên trở lên
HĐTV* hoặc Chủ tịch công ty
Tổng Giám đốc Các phòng nghiệp vụ, chi nhánh, nhà máy,
Kiểm soát viên