MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn vấn đề 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Lịch sử nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Bố cục của tiểu luận 4 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 5 1.1. Khái niệm về doanh nghiệp 5 1.2. Vai trò của doanh nghiệp 6 1.3. Các loại hình doanh nghiệp 6 CHƯƠNG II. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 8 2.1. Tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 8 2.1.1. Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước 8 2.1.2. Tổ chức và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn 9 2.1.3. Tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần 10 2.1.4. Tổ chức và hoạt động của công ty hợp danh 13 2.1.5. Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp tư nhân 15 2.1.6. Tổ chức và hoạt động của tập đoàn kinh tế và tổng công ty 16 2.2. Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam 17 2.2.1. Sự giống nhau trong tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam 17 2.2.2. Sự khác nhau trong tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam 19 CHƯƠNG III. TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 21 3.1. Mô hình tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp hiện nay 21 3.1.1. Văn phòng doanh nghiệp có quy hoạt động mô lớn 21 3.1.2. Văn phòng doanh nghiệp có quy mô hoạt động vừa và nhỏ 22 3.2. Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp và văn phòng cơ quan hành chính nhà nước 23 3.2.1. Tổ chức bộ máy văn phòng trong các doanh nghiệp 24 3.2.2. Tổ chức bộ máy văn phòng trong cơ quan hành chính nhà nước 26 3.2.3. Điểm giống và khác nhau đối với văn phòng doanh nghiệp và văn phòng cơ quan hành chính nhà nước 27 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi thực hiện công trình nghiên cứu khoa học với tên đề tài: “ Nghiên cứu
về tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp
2015, so sánh sự giống và khác nhau trong tổ chức hoạt động và tổ chức bộ máycủa văn phòng doanh nghiệp hiện nay”
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi trong thời gian qua.Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu có sự không trung thực trong vấn đề sửdụng thông tin của công trình nghiên cứu này
Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2017
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Nhân đây, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy
cô Đặc biệt, đối với ThS.Lâm Thu Hằng, bởi cô đã hướng dẫn là giúp đỡ tôinhiệt tình trong suốt quá trình làm đề tài này
Trong quá trình khảo sát và nghiên cứu, tôi đã gặp khá nhiều khó khăn dotrình độ nghiên cứu còn thấp và hạn chế, đồng thời tôi chưa nắm rõ về tổ chứchoạt động và tổ chức bộ máy của doanh nghiệp, dù đã cố gắng song bài tiểu luậncủa tôi còn nhiều thiếu xót Vì thế, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô vào bài tiểu luận của tôi
Những ý kiến đóng góp của mọi người sẽ giúp cho tôi nhận ra đượcnhững điểm sai và thiếu xót trong bài tiểu luận của tôi sau này
Tôi xin chân thành cám ơn
Trang 3DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
Trang 4MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn vấn đề 2
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng nghiên cứu 3
4 Lịch sử nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Bố cục của tiểu luận 4
NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 5
1.1 Khái niệm về doanh nghiệp 5
1.2 Vai trò của doanh nghiệp 6
1.3 Các loại hình doanh nghiệp 6
CHƯƠNG II TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 8
2.1 Tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay 8
2.1.1 Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước 8
2.1.2 Tổ chức và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn 9
2.1.3 Tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần 10
2.1.4 Tổ chức và hoạt động của công ty hợp danh 13
2.1.5 Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp tư nhân 15
2.1.6 Tổ chức và hoạt động của tập đoàn kinh tế và tổng công ty 16
2.2 Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam 17
Trang 52.2.1 Sự giống nhau trong tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp Việt
Nam 17
2.2.2 Sự khác nhau trong tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam 19
CHƯƠNG III TỔ CHỨC BỘ MÁY VĂN PHÒNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 21
3.1 Mô hình tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp hiện nay 21
3.1.1 Văn phòng doanh nghiệp có quy hoạt động mô lớn 21
3.1.2 Văn phòng doanh nghiệp có quy mô hoạt động vừa và nhỏ 22
3.2 Đánh giá sự giống và khác nhau trong tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp và văn phòng cơ quan hành chính nhà nước 23
3.2.1 Tổ chức bộ máy văn phòng trong các doanh nghiệp 24
3.2.2 Tổ chức bộ máy văn phòng trong cơ quan hành chính nhà nước 26
3.2.3 Điểm giống và khác nhau đối với văn phòng doanh nghiệp và văn phòng cơ quan hành chính nhà nước 27
KẾT LUẬN 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, đất nước đang phát triển và trong thời kỳ hội nhập quốc tế, cáccông việc cũng dần theo đó nhận được nhiều sự quan tâm từ nhà nước Đặc biệt,các doạnh nghiệp từ doanh nghiệp nhà nước đến doanh nghiệp tư nhân cũngnhận được nhiều sự quan tâm tới
Thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế đất nước, chính phủ đang hướng tới
mở cửa thị trường, đón các doanh nghiệp nước ngoài và vốn đầu tư nước ngoàinhằm phát triển đất nước, đưa kinh tế đất nước vươn xa và phát triển Đồng thời,với việc mở của giao thương phát triển, nhà nước cũng đã đưa ra các điều kiện,
đề ra các luật nhằm đưa ra chế tài quản lý các doanh nghiệp một cách nghiêm,
đề xuất hoạt động, đưa doanh nghiệp vào quỹ đạo phát triển và yêu cầu doanhnghiệp hoạt động dựa theo luật pháp vủa đất nước
Doanh nghiệp là nơi hoạt động buôn bán kinh doanh, tuy nhiên, cácdoanh nghiệp cũng cần đó đầy đủ các bộ phận giúp việc cho công việc kinhdoanh Đối với một doanh nghiệp, quan trọng nhất là kinh doanh có lợi nhuận,nhưng điều không thể thiếu đó chính là con người Nhân sự ở mọi vị trí đều thểhiện được công việc riêng của từng vị trí đó, nhưng các công việc đó đều phảithực hiện theo đúng quy trình và quy định
Mọi công việc đều được báo cáo lên ban lãnh đạo của doanh nghiệp, xemxét và đưa ra ý kiến đóng góp đưa từng bộ phận nói chung và cả doanh nghiệpnói riêng Đồng thời, ban lãnh đạo doanh nghiệp cũng phải hướng doanh nghiệpmình th ực hiện đúng các quy định về kinh doanh và trách nhiệm tới từng vị trílàm việc trong công ty, các công việc phải thực hiện theo đúng quy định mà nhànước đã ban hành, người thực hiện cần có trách nhiệm trong công việc đó
Ngày nay, có rất nhiều các công ty ra đời, có nhiều loại hình doanhnghiệp được lựa chọn nhằm đi tới một mục tiêu chung là đưa công ty phát triển,tìm kiếm các cơ hội phát triển trong đất nước và vươn ra ngoài thế giới Mỗi mộtloại hình doanh nghiệp đều hướng tới một tổ chức hoạt động và tổ chức bộ máyriêng của từng loại hình, nếu là doanh nghiệp có quy mô nhỏ thì phương thứchoạt động cũng hướng tới mục đích lợi nhuận và đồng thời tìm ra hướng phát
Trang 7triển doanh nghiệp thực hiện theo đúng quy định mà luật đã được ban hành.
Nếu doanh nghiệp có quy mô lớn hoặc có một nửa vồn đầu tư nước ngoàihay là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài toàn bộ thì tổ chức bộ máy và tổchức hoạt động cũng sẽ khác hoàn toàn so với doanh nghiệp có quy mô nhỏ vàvừa
1 Lý do chọn vấn đề
Doanh nghiệp là tổ chức đang được nhà nước quan tâm tới đến sự pháttriển, cùng với đó là các hoạt động cũng được theo sát nhằm nắm bắt rõ đượcmong muốn và nguyện vọng phát triển của các doanh nghiệp nói chung và củanhà nước nói riêng
Vấn về tìm hiểu tổ chức hoạt động và tổ chức bộ máy của các loại hìnhdoanh nghiệp nhằm tìm ra điểm chung giữa hai vấn đề, tìm ra được hướng pháttriển nhất quán cho từng loại hình doanh nghiệp, đồng thời, tìm ra những điểmcòn thiếu sót trong hoạt động của văn phòng tại các doanh nghiệp
Dù không phải là tổ chức chịu hoàn toàn sự quản lý của các cơ quan nhànước, nhưng việc thực hiện đúng các quy trình được quy định luôn là vấn đềđược nhắc đến nhiều Đôi với đề tài nghiên cứu“ Nghiên cứu về tổ chức và hoạtđộng của các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2015, so sánh sựgiống và khác nhau trong tổ chức hoạt động và tổ chức bộ máy của văn phòngdoanh nghiệp hiện nay” cần tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổchức hoạt động và tổ chức bộ máy trong văn phòng của các doanh nghiệp
2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu chính là tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp và đặc biệt là công việc tổ chức hoạt động và tổchức bộ máy của các loại hình doanh nghiệp Cùng với đó, là tìm ra đúng hướngphát triển của doanh nghiệp, đề xuất các cách thức tổ chức hoạt động cho doanhnghiệp sao cho linh hoạt trong mọi quá trình thay đổi và thích nghi với điều kiệncủa đất nước
Ngoài ra, việc nghiên cứu tập trung vào tổ chức hoạt động và tổ chức bộmáy còn giúp đóng góp ý kiến cho các doanh nghiệp về việc thu gọn bộ máy
Trang 8hoạt động, tìm ra những phần hoạt động thiếu tính linh hoạt hay hoạt độngkhông hiệu quả, tinh giảm bớt các yếu tố rườm rà phúc tạp, giảm kinh phí hoạtđộng nhưng tăng hiệu suất hoạt động giúp các doanh nghiệp đi lên một cáchmạnh mẽ.
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu tập trung vào các doanh nghiệp mà theo LuậtDoanh nghiệp 2015 ban hành và quy định, đồng thời, phân thích quá trình hoạtđộng và tổ chức bộ máy của các doanh nghiệp Phương thức hoạt động chínhcủa các doanh nghiệp được chú ý nhiều đến nhằm đưa ra ý kiến nhận xét đúng
về các loại hình của doanh nghiệp, đưa ra sự so sánh giữa tổ chức hoạt động và
tổ chức bộ máy văn phòng của các loại hình doanh nghiệp Từ đó, có cái nhìn rõnét hơn về các doanh nghiệp
Dựa theo các đề tài nghiên cứu về doanh nghiệp tương tự với đề tàinghiên cứu về các loại hình doanh nghiệp,
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu đọc và nghiên cứu Luật doanhnghiệp các năm, từ sự hiểu biết để đưa ra các ý kiến về tổ chức hoạt động và tổchức bộ máy văn phòng doanh nghiệp Đồng thời, đưa ra ý kiến chung nhất về
sự so sánh các mặt trong tổ chức hoạt động của văn phòng doanh nghiệp, tổchức bộ máy của văn phòng doanh nghiệp và văn phòng cơ quan hành chính nhànước
Với phương pháp nghiên cứu và tìm hiểu về Luật doanh nghiệp, bổ sungkiến thức về sự hoạt động của cơ quan doanh nghiệp và tìm hiểu rõ hơn về cácloại hình doanh nghiệp ở Việt Nam Đưa ra sự phân biệt giữa văn phòng doanh
Trang 9nghiệp và văn phòng cơ quan hành chính nhà nước.
6 Bố cục của tiểu luận
Bài tiểu luận gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát về doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp ởViệt Nam hiện nay
Chương II: Tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ViệtNam
Chương III: Tổ chức bộ máy văn phòng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay
Trang 10NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ CÁC LOẠI HÌNH
DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm về doanh nghiệp
Theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26 tháng 1năm 2014 do Quốc hội ban hành nhằm quy định về việc thành lập, tổ chức quản
lý, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp, bao gồmcông ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanhnghiệp tư nhân; quy định về nhóm công ty
Các đối tượng áp dụng luật này là các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cánhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể vàhoạt động có liên quan của doanh nghiệp
Theo luật, doanh nghiệp được định nghĩa là tổ chức có tên riêng, có tàisản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luậtnhằm mục đích kinh doanh Ngoài ra, còn có nhiều định nghĩa khác nhau vềdoanh nghiệp như: doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặcđăng ký thành lập theo pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam;doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điềulệ
Người thành lập doanh nghiệp là tổ chức, cá nhân thành lập hoặc góp vốn
để thành lập doanh nghiệp Người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công
ty và người quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồm chủ doanh nghiệp tư nhân,thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thànhviên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị,Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩmquyền nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại Điều lệcông ty
Doanh nghiệp còn là nơi sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mà doanhnghiệp mình sản xuất nên doanh nghiệp chú trọng tới các sản phẩm dịch vụ
Trang 11nhằm phục vụ đời sống kinh tế- xã hội và phục vụ nhu cầu của cộng đồng dân
cư của một khu vực lãnh thổ mà Nhà nước cần bảo đảm vì lợi ích chung hoặcbảo đảm quốc phòng, an ninh và việc sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ nàytheo cơ chế thị trường khó có khả năng bù đắp chi phí
Doanh nghiệp hoạt động trên số vốn điều lệ mà doanh nghiệp đó có đểthành lập công ty, vì vậy vốn điều lệ là tổng giá trị tài sản do các thành viên đãgóp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợpdanh; là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc đã được đăng ký mua khithành lập doanh nghiệp đối với công ty cổ phần
1.2 Vai trò của doanh nghiệp
Doanh nghiệp có vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế , là bộ phậnchủ yếu tạo ra tổng sản phẩm quốc nội Những năm gần đây, hoatj động củadoanh nghiệp đã có những bước phát triển đột biến, góp phần giải phòng và pháttriển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế, góp phầnvào quyết định phục hồ và phát triển kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăngthu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như:Tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo
Doanh nghiệp là yếu tố quan trọng, quyết định đến chuyển dịch các
cơ cấu lớn của nền kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế,
cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế giữa các vùng, địa phương.Doanhnghiệp phát triển, đặc biệt là DN ngành công nghiệp tăng nhanh là nhân tốđảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, nâng cao hiệu quả kinh tế, giữ vững ổn định và tạo thế mạnh hơn
về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập
1.3 Các loại hình doanh nghiệp
Theo Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ban hành ngày 26 tháng 1năm 2014 do Quốc hội ban hành có 6 loại hình doanh nghiệp phổ biến ở ViệtNam hiện nay là
1 Doanh nghiệp Nhà nước
2 Công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 12một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hàn hai thành viên
3 Công ty cổ phần
4 Công ty hợp danh
5 Doanh nghiệp tư nhân
6 Nhóm công ty bao gồm tập đoàn kinh tế và tổng công ty, công ty mẹ
và công ty con
Tiểu kết: Luật doanh nghiệp 2014 ban hành sát theo thực tế hoạt động và
tổ chức của doanh nghiệp Việt Nam Vai trò của doanh nghiệp còn là đưa nềnkinh tế chủ nghĩa xã hội phát triển mạnh mẽ và vươn ra tầm thế giới theo chỉ thịcủa Đảng và Nhà nước ta
Trang 13CHƯƠNG II
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 2.1 Tổ chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
2.1.1 Tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp Nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốnđiều lệ, là doanh nghiệp mà Nhà nước là người đứng ra quản lý và chỉ đạo mọihoạt động kinh doanh và sản xuất, Nhà nước nắm số vốn cổ phần và mọi côngviệc đều phải tuân thủ mọi quy định của Nhà nước
Chủ tịch Hội đồng thành viên do cơ quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm.Chủ tịch Hội đồng thành viên không được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốccông ty của công ty mình và các doanh nghiệp khá Chủ tịch Hội đồng thànhviên còn có những quyền hạn và nghĩa vụ sau: triệu tập và chủ trì cuộc họp Hộiđồng thành viên hoặc lấy ý kiến các thành viên Hội đồng thành viên, xây dựng
kế hoạch hoạt động hằng quý và hằng năm của Hội đồng thành viên, tổ chứcgiám sát, trực tiếp giám sát và đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chiến lược,kết quả hoạt động của công ty, kết quả quản lý điều hành của Giám đốc hoặcTổng giám đốc công ty, tổ chức công bố, công khai thông tin về công ty theoquy định của pháp luật; chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, kịp thời, chính xác,trung thực và tính hệ thống của thông tin được công bố
Ngoài ra, các thành viên trong công ty đều phải thực hiện các quyền vànghĩa vụ riêng vủa mình trong doanh nghiệp: tham dự các cuộc họp hội đồngthành viên, đóng góp ý kiến, thảo luận, biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyềncủa Hội đồng thành viên; kiểm tra, xem xét, tra cứu, sao chép hoặc trích lục sổghi chép và theo dõi các giao dịch, sổ kế toán, báo cáo tài chính hằng năm, sổbiên bản họp Hội đồng thành viên, các giấy tờ và tài liệu khác của công ty
Trong doanh nghiệp Nhà nước thì luôn có hoạt động tích cực của Bankiểm soát, ban kiểm soát luôn thực thi nhiệm vụ giám sát việc tổ chức thực hiệnchiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh, thực hiện các mục tiêu chiến lược và
Trang 14mục tiêu kế hoạch của công ty; giám sát và đánh giá hiệu lực và mức độ tuân thủquy chế kiểm toán nội bộ, quy chế quản lý và phòng ngừa rủi ro, quy chế báocáo và các quy chế quản trị nội bộ khác của công ty; giám sát các giao dịch củacông ty với các bên có liên quan; giám sát tính hợp pháp, tính hệ thống và trungthực trong công tác kế toán, sổ kế toán, trong nội dung báo cáo tài chính, cácphụ lục và tài liệu liên quan; giám sát thực hiện các dự án đầu tư lớn, giao dịchmua, bán và giao dịch kinh doanh khác có quy mô lớn hoặc giao dịch kinhdoanh bất thường của công ty; giám sát và đánh giá việc thực hiện các quyền,nghĩa vụ của thành viên Hội đồng thành viên và Hội đồng thành viên, Giám đốchoặc Tổng giám đốc công ty.
2.1.2 Tổ chức và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là một doanh nghiệp mà trong đó cácthành viên là tổ chức hay cá nhân với số lượng thành viên không vượt quá 50thành viên, các thành viên chịu trách nhiệm về khoản nợ và nghĩa vụ tài sảnkhác của doanh nghiệp trong phạm vi só vốn đã góp vào doanh nghiệp Ngoài
ra vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên khi đăng
ký doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp các thành viên cam kết góp vàocông ty
Quyền và nghĩa vụ của các thành viên khi tham gia đóng góp vốn thànhlập công ty là được tham dự mọi cuộc họp hội đồng thành viên, tham gia thảoluận, kiến nghị, biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của từng thành viên,đồng thời, mọi thành viên đều được chia lợi nhuận tương ứng với số vốn gópban đầu sau khi công ty đã nộp thuế và hoàn thành các nghĩa vụ về tài chínhtheo đúng quy định
Ngoài ra, các thành viên trong công ty còn có quyền hạn về yêu cầu triệutập cuộc hợp thành viên nhằm giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của mình,
có thể kiểm tra, xem xét và theo dõi các sổ ghi chép, sổ the dõi giao dịch, sổ kếtoán và báo cáo tài chính hàng năm để nắm rõ được tình hình của công ty Cácnghĩa vụ mà thành viên trong công ty phải thực hiện theo đó là tuân thủ cácnguyên tắc và điều lệ của công ty ban hành ra, chấp hành các nghị quyết, hội
Trang 15nghị của hội đồng thành viên, góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết khi thànhlập công ty và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính kháccủa công ty theo đúng quy định.
Đối với công ty TNHH một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chứchoặc một cá nhân đứng ra làm chủ sở hữu, chủ sở hữu công ty là người chịutrách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác của công ty trongphạm vi số vốn điều lệ đã quy định Chủ sở hữu là người góp đủ và đúng số vốnđiều lệ như tại thời điểm đăng ký, đúng các loại tài sản khi đã cam kết đúng hạn
Quyền hạn của chủ sở hữu công ty là quyết định toàn bộ nội dung điều lệcông ty, sửa đổi bổ sung thêm điều lệ, quyết định chiến lược phát triển và kinhdoanh của công ty trong một năm hoặc thời hạn dài, quyết định cơ cấu tổ chứccủa công ty, bổ nhiệm, bãi nhiễm hay thuyên chuyển công tác đối với từng vị trítrong công ty Ngoài ra, chủ sở hữu công ty còn có quyền hạn đặc biệt là quyềnquyết định tổ chức lại, yêu cầu giải thể và tuyên bố phá sản đối với công ty.Nghĩa vụ đối với người chủ sở hữu công ty TNHH là góp đầy đủ và đúng hạn sốvốn đã quy định như theo quyết định thành lập công ty, xác minh và tách biệt tàisản của chủ sở hữu công ty và tài sản của công ty, chủ sở hữu công ty là cá nhânphải tách biệt các chi tiêu của cá nhân và gia đình mình với các chi tiêu trêncương vị là Chủ tịch công ty và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượngmột phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác; trường hợprút một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ đã góp ra khỏi công ty dưới hình thứckhác thì chủ sở hữu và cá nhân, tổ chức có liên quan phải liên đới chịu tráchnhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty Đồng thời, chủ sởhữu công ty không được rút lợi nhuận khi công ty không thanh toán đủ cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác đến hạn
2.1.3 Tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp có vốn điều lệ được chia thành nhiềuphần bằng nhau được gọi là cổ phần, cổ đông trong công ty cổ phần có thể là tổchức, cá nhân với số lượng thành viên tối thiểu là 3 thành viên và không hạn chế
Trang 16số lượng thành viên tối đa.Cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và cáckhoản tài chính khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanhnghiệp
Vốn của công ty cổ phần là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán các loại.Vốn điều lệ của công ty cổ phần tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp làtổng giá trị mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trongĐiều lệ công ty Công ty cổ phần phải có cổ phần phổ thông và người sở hữu cổphần phải là người cổ đông phổ thống Ngoài cổ phần cổ đông công ty còn có cổphần ưu đãi, người sở hữu cổ phần ưu đãi là cổ đông ưu đãi Cổ phần ưu đãigồm các loại cổ phần sau: cổ phần ưu đãi biểu quyết, cổ phần ưu đãi cổ tức, cổphần ưu đãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi do Điều lệ công ty quy định
Cổ phần đã bán là số cổ phần được quyền chào bán đã được các cổ đôngthanh toán đủ cho công ty Tại thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp, cổphần đã bán là tổng số cổ phần các loại đã được đăng ký mua Cổ phần chưa bán
là cổ phần được quyền chào bán và chưa được thanh toán Tại thời điểm đăng kýthành lập doanh nghiệp, cổ phần chưa bán là tổng số cổ phần mà chưa được các
cổ đông đăng ký mua
Quyền hạn và nghĩa vụ của các cổ đông phổ thông trong công ty cổ phần
là cổ đông có quyền tham dự và phát biểu trong các Đại hội đồng cổ đông vàthực hiện quyền biểu quyết trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo ủy quyền hoặctheo hình thức khác do pháp luật, Điều lệ công ty quy định Mỗi cổ phần phổthông có một phiếu biểu quyết; nhận cổ tức với mức theo quyết định của Đại hộiđồng cổ đông; tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác; ưu tiênmua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổđông trong công ty; xem xét, tra cứu và trích lục các thông tin trong Danh sách
cổ đông có quyền biểu quyết và yêu cầu sửa đổi các thông tin không chính xác;xem xét, tra cứu, trích lục hoặc sao chụp Điều lệ công ty, biên bản họp Đại hộiđồng cổ đông và các nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông
Ngoài ra, nghĩa vụ của các cổ đông chính là thanh toán đủ và đúng thờihạn số cổ phần cam kết mua, không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ
Trang 17thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặcngười khác mua lại cổ phần Trường hợp có cổ đông rút một phần hoặc toàn bộvốn cổ phần đã góp trái với quy định tại khoản này thì cổ đông đó và người cólợi ích liên quan trong công ty phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị cổ phần đã bị rút
và các thiệt hại xảy ra Tuân thủ mọi Điều lệ và quy chế quản lý nội bộ của công
ty và Chấp hành nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và là
cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần Đại hội đồng cổ đông cóquyền và nghĩa vụ Thông qua định hướng phát triển của công ty, Bầu, miễnnhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Quyết định đầu
tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản đượcghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu Điều lệ công ty không quyđịnh một tỷ lệ hoặc một giá trị khác, Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công
ty và thông qua, xem xét báo cáo tổng kết hàng năm về doanh thu
Ban kiểm soát có từ 03 đến 05 thành viên, nhiệm kỳ của Kiểm soát viênkhông quá 05 năm và Kiểm soát viên có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ khônghạn chế Các Kiểm soát viên bầu một người trong số họ làm Trưởng Ban kiểmsoát theo nguyên tắc đa số Quyền và nghĩa vụ của Trưởng Ban kiểm soát doĐiều lệ công ty quy định Ban kiểm soát phải có hơn một nửa số thành viênthường trú ở Việt Nam Trưởng Ban kiểm soát phải là kế toán viên hoặc kiểmtoán viên chuyên nghiệp và phải làm việc chuyên trách tại công ty, trừ trườnghợp Điều lệ công ty quy định tiêu chuẩn khác cao hơn Trường hợp Kiểm soátviên có cùng thời điểm kết thúc nhiệm kỳ mà Kiểm soát viên nhiệm kỳ mớichưa được bầu thì Kiểm soát viên đã hết nhiệm kỳ vẫn tiếp tục thực hiện quyền
và nghĩa vụ cho đến khi Kiểm soát viên nhiệm kỳ mới được bầu và nhận nhiệmvụ
Ban kiểm soát của công ty cổ phần có quyền và nghĩa vụ là thực hiện,giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý vàđiều hành công ty Ngoài ra, ban kiểm soát còn thực hiện các nhiệm vụ về Kiểm
Trang 18tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý,điều hành hoạt động kinh doanh; tính hệ thống, nhất quán và phù hợp của côngtác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính; rà soát, kiểm tra và đánh giá hiệulực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, quản lý rủi ro
và cảnh báo sớm của công ty; thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp và trung thực củabáo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và 06 tháng của công
ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị và trình báo cáothẩm định tại cuộc họp thường niên Đại hội đồng cổ đông; xem xét sổ kế toán,ghi chép kế toán và các tài liệu khác của công ty, các công việc quản lý, điềuhành hoạt động của công ty khi xét thấy cần thiết hoặc theo nghị quyết của Đạihội đồng cổ đông; kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông cácbiện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, giám sát
và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty; có quyền tham dự và tham giathảo luận tại các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và các cuộchọp khác của công ty; ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến của Hội đồng quảntrị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên Đại hội đồng cổ đông
2.1.4 Tổ chức và hoạt động của công ty hợp danh
Công ty hợp danh là doanh nghiệp mà trong đó Phải có ít nhất 02 thànhviên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung(sau đây gọi là thành viên hợp danh) Ngoài các thành viên hợp danh, công ty cóthể có thêm thành viên góp vốn và thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty
Khi thành lập công ty hợp danh thì các thành viên hợp danh và thành viêngóp vốn phải đủ và đúng hạn số vốn như đã cam kết khi thành lập công ty, nếutrong thường hợp Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đãcam kết gây thiệt hại cho công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chocông ty Trường hợp có thành viên góp vốn không góp đủ và đúng hạn số vốn đãcam kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là khoản nợ của thành viên đó đối vớicông ty; trong trường hợp này, thành viên góp vốn có liên quan có thể bị khaitrừ khỏi công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên
Trang 19Tài sản của công ty hợp danh bao gồm tài sản góp vốn của các thành viên
đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty; tài sản tạo lập được mang tên côngty; tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp danh thựchiện nhân danh công ty và từ các hoạt động kinh doanh của công ty do các thànhviên hợp danh nhân danh cá nhân thực hiện
Các thành viên hợp danh trong công ty đều có những quyền hạn và nghĩa
vụ riêng, tất cả đều được quy định trong Điều lệ của công ty như: tham gia họp,thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty; mỗi thành viên hợp danh cómột phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tại Điều lệ côngty; sử dụng con dấu, tài sản của công ty để hoạt động kinh doanh các ngành,nghề kinh doanh của công ty; trường hợp ứng trước tiền của mình để thực hiệncông việc kinh doanh của công ty thì có quyền yêu cầu công ty hoàn trả lại cả sốtiền gốc và lãi theo lãi suất thị trường trên số tiền gốc đã ứng trước; nhân danhcông ty tiến hành hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của côngty; đàm phán và ký kết hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao ước với những điều kiện
mà thành viên hợp danh đó cho là có lợi nhất cho công ty; yêu cầu công ty,thành viên hợp danh khác cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh của côngty; kiểm tra tài sản, sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty khi xét thấy cầnthiết; được chia lợi nhuận tương ứng với tỷ lệ vốn góp hoặc theo thỏa thuận quyđịnh tại Điều lệ công ty
Đồng thời, khi tham gia các thành viên hợp danh phải tuẩn thhur cácnghĩa vụ nhất định của công ty như tiến hành quản lý và hoạt động kinh doanhcủa công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và nghị quyết củaHội đồng thành viên; nếu làm trái quy định tại điểm này, gây thiệt hại cho công
ty thì phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại; tiến hành quản lý và thực hiệncông việc kinh doanh một cách trung thực, cẩn trọng và tốt nhất bảo đảm lợi íchhợp pháp tối đa cho công ty; không được sử dụng tài sản của công ty để tư lợihoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; hoàn trả cho công ty số tiền, tàisản đã nhận và bồi thường thiệt hại gây ra đối với công ty trongtrường hợp nhândanh công ty, nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác để nhận tiền hoặc