MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 1 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài. 1 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1 5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng. 2 6. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài. 2 7. Cấu trúc của đề tài. 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯƠC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3 1.1. Một số khái niệm. 3 1.1.1. Khái niệm hoạch định. 3 1.1.2. Hoạch định chiến lược là gì? 4 1.1.2.1. Khái niệm 4 1.1.2.2. Chức năng của hoạch định chiến lược. 4 1.2. Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp. 4 1.2.1.Định nghĩa hoạch định chiến lược kinh doanh. 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONIC VIỆT NAM. 8 2.1. Giới thiệu chung và lịch sử hình thành, phát triển của công ty TNHH SAMSUNG ELECTRONIC VIỆT NAM. 8 2.2. Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam. 9 2.2.1. Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của công ty. 9 2.2.2. Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty 10 2.2.3.Những thách thức của công tác hoạch định chiến lược có thể thấy được là: 15 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONIC VIỆT NAM. 18 3.1. Đánh giá chung 18 3.2. Một số giải pháp 18 3.2.1.Thiết lập mục tiêu của công ty 18 3.2.2. Đánh giá vị trí hiện tại 18 3.2.3 Chiến lược sản phẩm 19 3.2.4 Đánh giá và kiểm soát kế hoạch 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LỆU THAM KHẢO: 22
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu lần này, trước hết em xin trân thành cảm
ơn cô Thạc sĩ Lâm Thu Hằng đã tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn làm đềtài trong suốt thời gian qua Do khả năng bản thân em còn có hạn và lần đầunghiên cứu về vấn đề này nên không thể tránh khỏi những thiếu xót và nhữngmặt hạn chế khác Kính mong sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô để bàitiểu luận của em được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả trong bài tiểu luận là trung thực và chưa được công bố trong các côngtrình khác Nếu không đúng như đã nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
về đề tài của mình
Trang 3MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu 1
3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 1
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1
5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 2
6 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của đề tài 2
7 Cấu trúc của đề tài 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯƠC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1 Một số khái niệm 3
1.1.1 Khái niệm hoạch định 3
1.1.2 Hoạch định chiến lược là gì? 4
1.1.2.1 Khái niệm 4
1.1.2.2 Chức năng của hoạch định chiến lược 4
1.2 Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp 4
1.2.1.Định nghĩa hoạch định chiến lược kinh doanh 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONIC VIỆT NAM 8
2.1 Giới thiệu chung và lịch sử hình thành, phát triển của công ty TNHH SAMSUNG ELECTRONIC VIỆT NAM 8
2.2 Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam 9
2.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của công ty 9
2.2.2 Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty 10
Trang 42.2.3.Những thách thức của công tác hoạch định chiến lược có thể thấy được
là: 15
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONIC VIỆT NAM.18 3.1 Đánh giá chung 18
3.2 Một số giải pháp 18
3.2.1.Thiết lập mục tiêu của công ty 18
3.2.2 Đánh giá vị trí hiện tại 18
3.2.3 Chiến lược sản phẩm 19
3.2.4 Đánh giá và kiểm soát kế hoạch 19
KẾT LUẬN 21
TÀI LỆU THAM KHẢO: 22
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay môi trường kinh doanh có sự ảnh hưởng rất lớn tới hoạt độngkinh doanh của Công ty, nó luôn thay đổi, phá vỡ sự cứng nhắc của các kếhoạch sản xuất của doanh nghiệp Vấn đề đặt ra là phải có các chính sách, chiếnlược kinh doanh đủ linh hoạt ứng phó với những thay đổi của môi trường kinhdoanh Đặc biệt trong xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới thì muốntồn tại và phát triển, các doanh nghiệp không những phải đủ sức cạnh tranh trênthị trường nội địa mà phải có khả năng vươn ra thị trường quốc tế Vậy làm thếnào để có ưu thế cạnh tranh hơn đối thủ cạnh tranh và cạnh tranh được với cácđối thủ khi họ có lợi thế cạnh tranh dài hạn mà mình không có? Không chỉ vớicông ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam mà đối với các Công ty lớn trênthế giới việc vạch ra những mục tiêu cụ thể cho doanh nghiệp và các chiến lượckinh doanh là vô cùng quan trọng vì đó là yếu tố quyết định sự thành công haythất bại của doanh nghiệp trong tương lai
Mặc dù thế, không phải tổ chức doanh nghiệp nào cũng nhận thức đượcvai trò hoạch định trong kinh doanh nên dẫn đến sự phát triển không đồng đềuhoặc dẫn đến thất bại hay phá sản của doanh nghiệp Để tìm hiểu rõ về vấn đềnay và nhằm đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hoạchđịnh chiến lược kinh doanh của công ty đồng thời đây sẽ là cơ sở để em áp dụngvào công việc thực tiễn sau khi ra trường nên em quyết định chọn đề tài : “
Phân tích công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam” cho bài tiểu luận kết thúc học phần Kỹ năng
hoạch định trong quản trị văn phòng
2 Đối tượng nghiên cứu
- Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh
3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hoạch định chiến
Trang 6lược kinh doanh góp phần cho việc tồn tại và phát triển vững mạnh cho cácdoanh nghiệp nói chung và công ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam nóiriêng.
5 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng.
Đọc, tìm hiểu các nguồn thông tin, cơ sở lí thuyết, các tài liệu liên quanđến đề tài
Thu thập, tổng hợp và xử lí thông tin
7 Cấu trúc của đề tài.
Bài tiểu luận kết cấu gồm 3 chương:
Chương I: Cơ sở lí luận về công tác hoạch định chiến lược của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Chương II: Phân tích công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam.
Chương III: Đánh giá chung và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác hoạch định chiến lược cho công ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam.
Trang 7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯƠC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
1.1 Một số khái niệm.
1.1.1 Khái niệm hoạch định.
Hoạch định hay còn gọi là lập kế hoạch hoặc kế hoạch hóa kinh doanhgồm nhiều quan niệm khác nhau:
Thứ nhất: Hoạch định là quá trình xác định những mục tiêu của tổ chức
và phương thức tốt nhất để đạt được những mục tiêu đó Như vậy công tác kếhoạch theo nghĩa trên phải bao gồm đồng thời hai quá trình xác định mục tiêu(cái gì cần phải làm?); Xác định con đường đạt đến mục tiêu (làm cái đó như thếnào?)
Thứ hai: Hoạch định là quá trình chuẩn bị đối phó với những thay đổi và
tính không chắc chắn bằng việc trù liệu những cách thức hành động trong tươnglai Hai nguyên nhân chính đòi hỏi các nhà quản trị phải tiến hành công việchoạch định xuất phát từ các nguồn tài nguyên hạn chế và sự biến động thườngxuyên của môi trường bên ngoài
Tóm lại: Xét về mặt bản chất, hoạch định là một hoạt động chủ quan, có ý
thức, có tổ chức của con người trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luậtkhách quan nhằm xác định mục tiêu, phương án, bước đi, trình tự và cách thứctiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
Phân loại hoạch định:
Hoạch định thường được phân loại theo nhiều cách khác nhau như dựavào thời gian (hoạch định ngắn hạn, hoạch định trung hạn và hoạch định dàihạn), cấp độ (hoạch định vĩ mô, hoạch định vi mô), mức độ (hoạch định chiếnlược, hoạch định tác nghiệp), phạm vi (hoạch định toàn diện, hoạch định từngphần), và lĩnh vực kinh doanh (dịch vụ, tài chính, nhân sự v.v…)
Theo J Stoner, hệ thống hoạch định của một tổ chức bao gồm hoạch địnhmục tiêu, hoạch định chiến lược, hoạch định tác nghiệp Các kế hoạch tácnghiệp được phân thành 2 nhóm: (1) kế hoạch đơn dụng (cho những hoạt độngkhông lặp lại) gồm có ngân sách, chương trình và dự án; và (2) kế hoạch thường
Trang 8xuyên (cho những hoạt động lặp lại) bao gồm chính sách, thủ tục và quy định.
1.1.2 Hoạch định chiến lược là gì?
1.1.2.1 Khái niệm
Hoạch định chiến lược là một chức năng quản trị của một tổ chức, bao
gồm việc: xác định các ưu tiên, tập trung các nguồn lực, và củng cố các hoạt động vận hành, nhằm bảo đảm cho các nhân viên của tổ chức và các bên có liên
quan khác cùng hướng đến những mục tiêu chung, đạt được sự thống nhất vềcác kết quả dự kiến, đánh giá và điều chỉnh phương hướng hoạt động của tổchức để đáp ứng môi trường kinh doanh luôn biến động
Việc hoạch định chiến lược có hiệu quả không chỉ vạch ra đích đến mà tổchức muốn đạt được và những gì cần phải làm để đi đến đó, mà còn nêu rõ cáchthức đo lường mức độ thành công
1.1.2.2 Chức năng của hoạch định chiến lược.
- Định hướng chiến lược hco hoạt động của tổ chức
- Đảm bảo thế chủ động khi tiến công hay phòng thủ trong kinh doanh
- Huy động khai thác và tập trung sử dụng những thế mạnh trong tổ chức
- Đảm bảo tính thích nghi với mọi điều kiện và thay đổi của thị trườngnói riêng và môi trường nói chung trong tương lai
- Phòng ngừa mọi rủi ro và nguy cơ nếu có khả năng xuất hiện và tậndụng mọi cơ hội trong tương lai
- Xây dựng và phát triển thế lực mọi nguồn tài nguyên trong tổ chức
1.2 Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp.
Vì sao trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh doanh?
Trước hết, ta cần giới thiệu sơ lược về nền kinh tế thị trường, đó là nềnkinh tế mà ở đó người mua và người bán tác động lẫn nhau theo quy luật Cung-Cầu và quy luật giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hóa và dịch vụ trênthị trường
Cụ thể, khi cầu lớn hơn cung, làm giá cả hàng hóa tăng, dẫn đến lợi nhuậntăng thêm, điều này khuyến khích người sản xuất tăng cung, và có thêm nhiều
Trang 9người sản xuất tham gia, lúc này, người sản xuất nào có cơ chế sản xuất hiệuquả hơn thì có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, cho phép tăng quy mô sản xuất Do đó,các nguồn lực sản xuất sẽ chảy về phía những người sản xuất có hiệu quả, ngượclại, đối với những người sản xuất có cơ chế kém hiệu quả hơn sẽ có tỷ suất lợinhuận thấp hơn, khả năng về nguồn lực thấp, dẫn đến sức cạnh tranh kém, dễ bịđào thải ra khỏi thị trường
Qua đó, ta thấy được sự cạnh tranh khốc liệt trong nền kinh tế thịtrường.Ngày nay, xã hội không ngừng thay đổi, kỹ thuật không ngừng tiến bộ,những người làm việc ở doanh nghiệp không ngừng thay đổi, các doanh nghiệpvừa và nhỏ muốn không thất bại phải không ngừng đổi mới Trong hoàn cảnh
đó, nếu một doanh nghiệp vừa và nhỏ cố định sự nghiệp của mình trong mộtthời gian dài là không thể được Tiến bộ kỹ thuật và mức sống nhân dân đượcnâng cao đang thúc đẩy sự hình thành của nhiều ngành dịch vụ mới Trong tìnhhình đó, nếu doanh nghiệp dẫm chân tại chỗ thì sẽ bị đào thải Vì vậy, doanhnghiệp phải không ngừng đổi mới, mà muốn đổi mới thì phải có chiến lược Dù
là đổi mới lĩnh vực kinh doanh, kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ, quá trình sản xuấtquản lý hiện trường sản xuất, công tác thị trường đều cần có chiến lược, dựa vào
sự chỉ đạo của chiến lược
Hiện nay, việc quốc tế hoá kinh doanh đang là một xu thế, đi ều đó cónghĩa là các doanh nghiệp đang đứng trước một tình thế cạnh tranh quyết liệthơn Hàng hoá nước ngoài sẽ xâm nhập thị trường nhiều hơn Thị trường trongnước và quốc tế sẽ hoà tan làm một Cạnh tranh sẽ quyết liệt hơn Nếu cácdoanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh thì sẽ gặp khó khăn
Mặc khác, nếu không có một quy trình hoạch định chiến lược, nguy cơ bịmất cân bằng trong sự phát triển của doanh nghiệp là rất cao, doanh nghiệp cóthể bỏ qua một yếu tố quan trọng nào đó (sự thay đổi của thị trường hoặc côngnghệ, khả năng tài trợ, v.v…) và điều này có thể dẫn đến việc phải chấm dứthoạt động đột ngột (mất khả năng thanh toán, sản phẩm bị thay thế) hay làm đảolộn quá trình tăng trưởng của doanh nghiệp (công nghệ thay đổi, không giữ đượckhách hàng v.v…).Từ những nguyên nhân trên, ta có thể rút ra kết luận:
Trang 10Trong một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay,việc xây dựngchiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp là hoàn toàn cần thiết, nó quyếtđịnh sự tồn tại, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Câu hỏi đặt ra là:1 Nếu không có chiến lược kinh doanh thì doanh nghiệp
có thể thành công được hay không?Trong trường hợp nào thì doanh nghiệpthành công mà không cần chiến lược kinh doanh? 2.Doanh nghiệp nhỏ ở việtnam làm sao lập chiến lược dài hạn khi nguồn lực bị hạn chế?
Vì vậy hoạch định chiến lược kinh doanh là một khâu rất quan trọng quyết định
vị thế của doanh nghiệp trên thuong trường
1.2.1.Định nghĩa hoạch định chiến lược kinh doanh.
Có thể định nghĩa hoạch định chiến lược kinh doanh như sau: Hoạch
định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là trong điều kiện kinh tế thị trường, căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp có thể có để định ra mưu lược, con đường, biện pháp nhằm đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đã đặt ra.
Nội dung củaviệc hoạch định chiến lược kinh doanh:
Chiến lược kinh doanh không chỉ là những mục tiêu mà còn gồm chươngtrình hành động hướng mục tiêu.Tất cả được thể hiện cụ thể trong mỗi chiếnlược mà doanh nghiệp lựa chọn
Về mục tiêu của chiến lược kinh doanh,các nhà quản trị doanh nghiệp sẽxác định đâu là mục tiêu quan trọng nhất,chủ yếu nhất mà doanh nghiệp muốnđạt được.Có điều là doanh nghiệp cần phải giải quyết những mục tiêu nhỏ khác
để có cơ sở thực hiện mục tiêu chính.Mỗi một mục tiêu nhỏ có những nhiệm vụriêng,cần được phân chia thực hiện theo chức năng của từng bộ phận trongdoanh nghiệp.Mối liên kết chặt chè giữa các mục tiêu nhỏ và mục tiêu lớn là căn
cứ đảm bảo chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là có tính khả thi
Về chương trình hành động là cách thức triển khai thực hiện mục tiêu đặt
ra Những cơ sở để xây dựng chương trình dựa trên các nguồn lực của doanh
Trang 11nghiệp.Cách thức triển khai chính là sử dụng các nguồn lực này để giải quyếttừng nhiệm vụ được chi tiết rõ trong từng mục tiêu con.Tuy nhiên chương trìnhphải có sự sắp xếp thứ tự hợp lý không gây xáo trộn khi triển khai.
Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: Chỉ ra vai trò, bản chất và nộidug của doanh nghiệp
Đánh giá môi trường bên ngoài: Chỉ ra bản chất của việc đánh giá môitrường bên ngoài, nội dung và các công cụ đánh giá
Đánh giá môi trường bên trong: Bản chất đánh giá nội bộ và công tácđánh giá các mặt hoạt động của doanh nghiệp
Phân tích và lựa chọn chiến lược: Sử dụng các mô hình kết hợp đánh giáđịnh tính và định lượng, chọn ra một mô hình chiến lược cho doanh nghiệp
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH
trường bên trong
Trang 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SAMSUNG ELECTRONIC
Hơn 1 năm sau, đến tháng 10/2009, nhà máy sản xuất, lắp ráp và ứngdụng công nghệ sản xuất điện thoại di động khép kín hiện đại nhất đã đượcSamsung khánh thành và đưa vào hoạt động tại Yên Phong, Bắc Ninh
Đến nay, sau hơn 5 năm hoạt động, Công ty TNHH Samsung ElectronicsViệt Nam đã 3 lần tăng quy mô vốn đầu tư cho dự án tại Bắc Ninh Công ty đãđược chấp thuận tăng vốn thêm 1 tỷ USD, lên mức 2,5 tỷ USD
Nhờ đóng góp của Samsung, kim ngạch xuất khẩu điện thoại các loại vàlinh kiện của Việt Nam luôn dẫn đầu cả nước trong thời gian qua Theo số liệuthống kê, năm 2012, doanh nghiệp này đã xuất khẩu khoảng 12,6 tỷ USD, chiếmtới 11% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước Năm 2013, Samsung đạt kim ngạchxuất khẩu trên 23 tỷ USD, đóng góp hơn 18% vào kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam
Trang 13Kim ngạch xuất khẩu điện thoại VN từ đầu năm đến tháng 8/2014 (Nguồn: Tổng cục Hải quan)
Không phủ nhận rằng Samsung chính là doanh nghiệp nước ngoài xuấtkhẩu lớn nhất, đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa củaViệt Nam Từ đầu năm 2014 đến nay, kim ngạch xuất khẩu điện thoại của cảnước luôn đạt trên 1,5 tỉ USD/tháng
Với kết quả này, SEV đã từng bước thực hiện sứ mệnh của mình là gópphần vào sự phát triển Kinh tế - Xã hội của Việt Nam, giúp thắt chặt hơn nữatình hữu nghị Việt - Hàn
SEV tự hào là nhà máy sản xuất điện thoại di động lớn nhất trên Thế giớivới dây chuyền sản xuất hiện đại và khép kín Sản phẩm của SEV được xuấtkhẩu đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu, trong đó có hơn 55,2%sản phẩm được bán trên thị trường châu Âu, thị trường luôn được xem là khắtkhe và khó tính nhất hiện nay SEV đặt mục tiêu trở thành một trong nhữngCông ty được ngưỡng mộ nhất tại Việt Nam và tiếp tục góp phần đưa Samsungtrở thành thương hiệu được yêu thích nhất của người tiêu dùng
2.2 Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại công
ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam.
2.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của công ty.
Nguyên tắc cơ bản xác định tầm nhìn cho tương lai của Samsung