1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án 10CB chương 5

14 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 692 KB

Nội dung

Trường THPT Thanh Hòa Tuần:25 - Tiết:47 GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Ngày soạn: PHẦN HAI : NHIỆT HỌC Chương V CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí - Nêu đònh nghóa khí lí tưởng Kỹ Vận dụng đặc điểm khoảng cách phân tử, chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích đặc điểm thể tích hình dạng vật chất thể khí, thể lỏng, thể rắn II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 28.4 SGK - Mô hình mô tả tồn lực hút lực đẩy phân tử hình 28.4 SGK Học sinh : Ôn lại kiến thức học cấu tạo chất học THCS III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Đặt vấn đề : Vật chất thông thường tồn trạng thái ? Những trạng thái có đặc điểm để ta phân biệt ? Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại không ? Đó vấn đề mà ta nghiên cứu phần NHIỆT HỌC Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu cấu tạo chất Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh I Cấu tạo chất Những điều học Y/c HS nêu Nêu đặc cấu tạo chất đặc điểm cấu điểm cấu tạo Lực tương tác phân tạo chất học chất tử lớp Các thể rắn, lỏng, Đặt vấn đề : Tại Thảo luận để tìm khí vật cách giải Vật chất tồn giữ hình dạng vấn đề thầy thể khí, thể lỏng kích thước dù cô đặt thể rắn phân tử cấu + Ở thể khí, lực tương tác tạo nên vật phân tử yếu chuyển động nên phân tử chuyển Giới thiệu Trả lời C1 Trả động hoàn toàn hỗn loạn lực tương tác lời C2 Chất khí hình phân tử dạng thể tích riêng Nêu đặc + Ở thể rắn, lực tương tác Nêu phân điểm thể tích phân tử tích đặc điểm hình dạng mạnh nên giữ khoảng cách vật chất thể phân tử vò trí cân phân tử, chuyển khí, thể lỏng xác đònh, làm cho động nhiệt thể rắn chúng dao tương tác phân Giải thích động xung quanh vò trí Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi tử trạng đặc điểm thái cấu tạo chất Các vật rắn tích hình dạng riêng xác đònh + Ở thể lỏng, lực tương tác phân tử lớn thể khí nhỏ thể rắn, nên phân tử dao đông xung quanh vò trí cân di chuyển Chất lỏng tích riêng xác đònh hình dạng riêng mà có hình dạng phần bình chứa Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu thuyết động học phân tử chất khí Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh II Thuyết động học phân tử chất khí Nội dung Nhận xét nội Đọc sgk, tìm hiểu thuyết động học phân dung học sinh trình nội dung tử chất khí bày thuyết + Chất khí cấu tạo từ động học phân tử phân tử có kích thước chất khí nhỏ so với khoảng cách chúng + Các phân tử khí chuyển Gợi ý để học động hỗn loạn không sinh giải thích Giải thích ngừng ; chuyển động chất khí gây áp nhanh nhiệt độ suất lên thành chất khí cao bình + Khi chuyển động hỗn loạn phân tử khí va Nêu phân chạm vào va chạm tích khái niệm khí vào thành bình gây áp lí tưởng suất lên thành bình Nhận xét Khí lí tưởng yếu tố bỏ Chất khí qua xét phân tử coi toán khí lí chất điểm tương tưởng tác va chạm gọi khí lí tưởng Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt lại Tóm tắt kiến thức kiến thức học Giới thiệu trạng thái vật chất Ghi nhận trạng thái plasma đặc biệt : Plasma Chi câu hỏi tập Yêu cầu học sinh nhà trả lời nhà câu hỏi làm Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi tập trang 154, 155 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THPT Thanh Hòa Tuần:25 - Tiết:48 GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Ngày soạn: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu đònh luât Bôilơ – Ma riôt Kỹ - Vẽ đường đẳng nhiệt hệ tọa độ (p,V) II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Thí nghiệm hình 29.1 29.2 sgk - Bảng kết thí nghiệm sgk Học sinh : Mỗi học sinh tờ giấy kẻ ô li khổ 15x15cm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Nêu nội dung thuyết động học phân tử Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu trạng thái trình biến đổi trạng thái Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh I Trạng thái Giới thiệu Nêu kí hiệu, đơn trình biến đổi trạng thông số vò thông thái trạng thái chất số trạng thái Trạng thái lượng khí khí xác đònh thể tích V, áp suất p nhiệt độ tuyệt đối T Lượng khí chuyển từ trạng thái sang Đọc sgk tìm hiểu trạng thái khác Cho học sinh đọc khái niệm : trình biến đổi trạng sgk tìm hiểu khái Quá trình biến đổi thái niệm trạng thái Những trình Nhận xét kết đẵng trình có hai thông số biến đổi thông số không đổi gọi đẵng trình Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu trình đẳng nhiệt Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh II Quá trình đẳng nhiệt Giới thiệu Ghi nhận khái Quá trình biến đổi trạng trình đẵng nhiệt niệm thái nhiệt độ Cho hs tìm ví dụ giữ không đổi gọi thực tế Tìm ví dụ thực tế trình đẳng nhiệt Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh III Đònh luật Bôi-lơ – MaNêu ví dụ thực Nhận xét mối ri-ôt tế để đặt vấn liên hệ thể Đặt vấn đề đề tích áp suất Sgk ví dụ mà thầy Thí nghiệm cô đưa Sgk Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Trình bày thí Quan sát thí Đònh luật Bôi-lơ – Manghiệm nghiệm ri-ôt Cho học sinh thảo Thảo luận nhóm Trong trình đẵng nhiệt luận nhóm để để thực C1 khối lượng khí thực C1 Thảo luận nhóm xác đònh, áp suất tỉ lệ Cho học sinh thảo để thực C2 nghòch với thể tích luận nhóm để Nhận xét mối p  hay pV = số thực C2 liên hệ áp V Yêu cầu học sinh suất thể tích Hoặc p1V1 = p2V2 = … nhận xét mối khối liên hệ thể lượng khí nhiệt tích áp suất độ không đổi lượng khí Ghi nhận đònh nhiệt độ luật không đổi Viết biểu thức Giới thiệu đònh đònh luật luật Hoạt động (7 phút) : Tìm hiểu đường đẳng nhiệt Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh IV Đường đẳng nhiệt Giới thệu đường Ghi nhận khái Đường biểu diễn biến đẵng nhiệt niệm thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ không đổi Vẽ hình 29.3 gọi đường đẳng nhiệt Yêu cầu học sinh Dạng đường đẵng nhiệt : nhận xét Nêu dạng đường dạng đường đẵng đẵng nhiệt nhiệt Yêu cầu học sinh nhận xét đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ khác Nhận xét đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ khác Trong hệ toạ độ p, V đường đẵng nhiệt đường hypebol Ứng với nhiệt độ khác lượng khí có đường đẵng nhiệt khác Đường đẵng nhiệt ứng với nhiệt độ cao Hoạt động (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tóm tắt kiến thức Ghi nhận kiến thức học Yêu cầu học sinh nhà trả Ghi câu hỏi tập lời câu hỏi làm nhà tập trang 159 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Trường THPT Thanh Hòa Tuần:26 - Tiết:49 GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Ngày soạn: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Phát biểu đònh luật Sác-lơ Kỹ : - Vẽ đường đẳng tích hệ tọa đọ (p,T)ï II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Thí nghiệm vẽ hình 30.1 30.2 SGK - Bảng “kết thí nghiệm”, SGK Học sinh : - Giấy kẻ ôli 15 x 15 cm - Ôn lại nhiệt độ tuyệt đối III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : - Phát biểu, viết biểu thức đònh luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt Hoạt động (5 phút) : Tìm hiểu trình đẵng tích Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh Tương tự trình I Quá trình đẵng tích Yêu cầu học sinh đẵng nhiệt cho Quá trình đẵng tích nêu trình biết trình biến đổi trạng thái đẵng tích trình đẵng tích thể tích không đổi Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu đònh luật Sác-lơ Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh II Đònh luật Sác –lơ Trình bày thí Quan sát thí Thí nghiệm nghiệm nghiệm Đònh luật Sác-lơ Cho học sinh thảo Thảo luận nhóm Trong trình đẵng tích luận nhóm để để thực C1 lượng khí thực C1 Qua kết tìm đònh, áp suất tỉ lệ thuận Cho học sinh thực với nhiệt độ tuyệt đối nhận xét mối C1, nêu mối liên p1 p2 p = số hay = = liên hệ áp hệ áp suất T1 T2 T suất nhiệt độ nhiệt độ tuyệt … tuyệt đối đối khối khối lượng lượng khí thể tích khí thể tích không đổi không đổi Ghi nhận đònh Giới thiệu đònh luật luật Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu đường đẵng tích Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh III Đường đẵng tích Giới thiệu Ghi nhận khái Đường biểu diễn biến đường đẵng tích niệm thiên áp suất lượng khí theo nhiệt độ thể tích không đổi gọi Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Yêu cầu hs sinh Thực C2 thực C2 Nêu dạng đường Yêu cầu học sinh đẵng tích nêu dạng đường đẵng tích Vẽ hình 30.3 Giới thiệu đường đẵng tích ứng với thể Trả lời C3 tích khác Yêu cầu học sinh Nhận xét trả lời C3 đường đẵng tích ứng với Yêu cầu học sinh thể tích khác nhận xét lượng khí đường đẵng tích với thể tích khác lượng khí Hoạt động (5 phút) : Củng cố, Hoạt động giáo viên Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà trả lời câu hỏi giải tập trang 162 IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY đường đẵng tích Dạng đường đẵng tích : Trong hệ toạ độ OpT đường đẵng tích đường thẳng kéo dài qua góc toạ độ Ứng với thể tích khác khối lượng khí ta có đường đẵng tích khác Đường ứng với thể tích nhỏ giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Tóm tắt kiến thức học Ghi câu hỏi tập nhà Trường THPT Thanh Hòa Tuần:26 - Tiết:50 GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Ngày soạn: 26/2/2012 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I MỤC TIÊU Kiến thức : - Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng - Nêu nhiệt độ tuyệt đối Kỹ năng: - Vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng - Vẽ đường đẳng áp hệ tọa độ (V, T) II CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh, sơ đồ mô tả biến đổi trạng thái Học sinh : Ôn lại 29 30 III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Viết biểu thức đònh luật Bôilơ – Mariôt đònh luật Sáclơ Nêu dạng đường đẵng nhiệt đẵng tích hệ trục toạ độ (p,V) Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu khí thực khí lí tưởng Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh I Khí thực khí lí Nêu câu hỏi Đọc sgk trả tưởng nhận xét học sinh lời : Khí tồn Các chất khí thực trả lời thực tế có tuân theo gần tuân theo đònh đònh luật Bôilơ – Mariôt luật Bôilơ – Mariôt đònh luật Sáclơ Giá trò đònh luật Sáclơ p tích pV thương thay Nêu phân hay không T tích giới hạn áp Trả lời câu hỏi : đổi theo chất, nhiệt dụng đònh Tại độ áp suất chất luật chất khí áp dụng đònh khí luật chất khí cho khí Chỉ có khí lí tưởng thực tuân theo đònh luật chất khí học Sự khác biệt khí thực khí lí tưởng không lớn nhiệt độ áp suất thông thường Hoạt động (25 phút) : Xây dựng phương trình trạng thái khí lí tưởng Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh II Phương trình trạng thái Nêu phân Xét quan hệ khí lí tưởng tích trình thông số Xét lượng khí chuyển biến đổi trạng hai trạng thái đầu từ trạng thái (p1, V1, T1) thái cuối sang trạng thái (p2, V2, T2) lượng khí qua trạng thái trung gian 1’ Vẽ hình 31.3 (p’, V2, T1) : Hướng dẫn để Xây dựng biểu học sinh xây dựng thức quan hệ phương trình trạng thông số thái trạng thái Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi đẵng trình rút phương trình trạng thái Cho học sinh biết p1V1 p 2V2 pV số  Ta có : hay = phương trình trạng Ghi nhận mối T1 T2 T thái phụ thuộc liên hệ hằng số vào khối lượng số phương Độ lớn số khí trình trạng thái với phụ thuộc vào khối lượng khối lượng khí khí IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THPT Thanh Hòa Tuần:27 - Tiết:51 GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Ngày soạn:27/2/2012 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I MỤC TIÊU Kiến thức : - Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng - Nêu nhiệt độ tuyệt đối Kỹ năng: - Vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng - Vẽ đường đẳng áp hệ tọa độ (V, T) II CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh, sơ đồ mô tả biến đổi trạng thái Học sinh : Ôn lại 29 30 III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Cho biết khí thực khí lí tưởng khác điểm nào? Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu trình đẳng áp Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh III Quá trình đẳng áp Quá trình đẳng áp Yêu cầu học sinh Tương tự trình Quá trình đẳng áp nêu khái niệm đẳng nhiệt, đẳng trình biến đổi trạng thái trình đẵng tích cho biết áp suất không đổi nhiệt trình Liên hệ thể tích đẳng áp nhiệt độ tuyệt đối Hướng dẫn để Xây dựng phương trình đẳng áp học sinh xây dựng trình đẳng áp p1V1 p 2V2  Từ phương trình , ta phương trình đẳng T1 T2 áp Rút kết luận V1 V2 Yêu cầu học sinh  thấy p1 = p2 => T1 T2 rút kết luận Giới thiệu đònh V = số luật Gay-luyt-xắc T Trong trình đẳng áp Nêu khái niệm lượng khí Yêu cầu học sinh đường đẳng áp đònh, thể tích tỉ lệ thuận nêu khái niệm với nhiệt độ tuyệt đối đường đẳng áp Vẽ đường đẳng Đường đẳng áp Yêu cầu học sinh áp Đường biểu diễn biến vẽ đường đẳng thiên thể tích theo nhiệt áp Nêu dạng đường độ áp suất không đổi Yêu cầu học sinh đẳng áp gọi đường đẳng áp nhận xét Dạng đường đẳng áp : dạng đường đẳng Nhận xét áp đường đẳng Yêu cầu học sinh áp ứng với nhận xét áp suất khác đường đẳng áp ứng với áp Trong hệ toạ độ (V,T) đường suất khác đẳng tích đường thẳng Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi kéo dài qua góc toạ độ Ứng với áp suất khác lượng khí ta có đường đẳng áp khác Đường có áp suất nhỏ Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu độ không tuyệt đối Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh IV Độ không tuyệt đối Yêu cầu học Nhận xét áp Ken-vin đưa nhiệt sinh nhận xét suất thể tích giai bắt đầu nhiệt độ áp suất thể T = T < 0 K K gọi độ không tích T = T tuyệt đối < Nhiệt độ thấp mà người thực Ghi nhận độ phòng thí nghiệm Giới thiệu không tuyệt đối 10-9 K độ không tuyệt nhiệt độ tuyệt Nhiệt độ tuyệt đối đối nhiệt độ đối nhiệt độ theo nhiệt giai Kentuyệt đối vin, có đơn vò K Hoạt động (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt kiến Tóm tắt kiến thức thức học Hướng dẫn để học sinh giải Giải tập theo hướng tập 4, 5, trang 165, 166 sách dẫn thầy cô giáo khoa Ghi tập nhà Yêu cầu học sinh nhà giải tấp cuối chương sách tập IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THPT Thanh Hòa Tuần:27 - Tiết:52 GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Ngày soạn: 4/3/2012 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí - Phương trình trạng thái khí lí tưởng đẳng trình Kỹ - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến cấu tạo chất, đến phương trình trạng thái khí lí tưởng đẳng trình - Giải tập liên quan đến phương trình trạng thái khí lí tưởng đẳng trình II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại câu hỏi tập sách gk sách tập - Chuẩn bò thêm vài câu hỏi tập khác Học sinh :- Trả lời câu hỏi giải tập mà thầy cô nhà - Chuẩn bò câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rõ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra cũ hệ thống hoá lại kiến thức học + Cấu tạo chất thuyết động học phân tử khí p1V1 p 2V2  + Phương trình trạng thái : T1 T2 + Các đẳng trình : Đẳng nhieät : T1 = T2  p1V1 = p2V2 p1 p  Đẳng tích : V1 = V2  T1 T2 V1 V2  Đẳng áp : p1 = p2  T1 T2 Hoạt động (15 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh Yêu cầu hs trả Giải thích lựa chọn Câu trang 154 : C lời chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 154 : C Yêu cầu hs trả Giải thích lựa chọn Câu trang 155 : D lời chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : B Yêu cầu hs trả Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : C lời chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : A Yêu cầu hs trả Giải thích lựa chọn Câu V.2 : A lời chọn C Giải thích lựa chọn Câu V.3 : C Yêu cầu hs trả Giải thích lựa chọn Câu V.4 : D lời chọn A Giải thích lựa chọn Câu V.5 : A Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn A Yêu cầu hs trả lời chọn C Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn A Hoạt động (20 phút) : Giải tập Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bài trang 159 Yêu cầu học sinh Viết phương trình Vì nhiệt độ khối viết phương trình đẳng nhiệt từ khí không đổi nên ta đẳng nhiệt từ suy tính áp có : suy tính áp suất lúc sau p1V1 = p2V2 suất lúc sau p1V1 2.10 5.150  => p2 = V2 100 = 3.10 (Pa) Yêu cầu học sinh Viết phương trình Bài trang 162 Vì thể tích khối khí viết phương trình đẳng tích từ suy đẳng tích từ tính áp suất không đổi nên ta có : p1 p suy tính áp lúc sau  T1 T2 suất lúc sau p1T2 5(273  50)  => p2 = T1 273  25 = 5,42 (bar) Bài trang 166 Áp suất không khí Yêu cầu học sinh Tính áp suất khí đỉnh núi : p1 = po tính áp suất trên đỉnh núi – 314 = 760 – 314 đỉnh núi = 446 (mmHg) Viết phương trình Theo phương trình trạn Yêu cầu học sinh trạng thái thái : viết phương trình p oVo pV trạng thái Viết viểu thức tính  1 To T1 thể tích theo khối Hướng dẫn để lượng khối lượng m m Thay Vo = ;V= học sinh tìm biểu riêng o 1 thức tính thể tích p o m p1 m theo khối lượng Thay vào phương  Ta có :  oTo 1T1 khối lượng riêng trình trạng thái, suy Yêu cầu học sinh tính khối lượng  o p1To => 1 = = thay vaøo, suy riêng không khí p o T1 tính khối lượng đỉnh núi 1,29.446.273 riêng không 760.275 khí đỉnh núi = 0,75 (kg/m3) IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ... lựa chọn Câu trang 155 : D lời chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : B Yêu cầu hs trả Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : C lời chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 159 : A Yêu cầu hs trả... (p,V) II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Thí nghiệm hình 29.1 29.2 sgk - Bảng kết thí nghiệm sgk Học sinh : Mỗi học sinh tờ giấy kẻ ô li khổ 15x15cm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Nêu nội... CHUẨN BỊ Giáo viên : - Thí nghiệm vẽ hình 30.1 30.2 SGK - Bảng “kết thí nghiệm”, SGK Học sinh : - Giấy kẻ ôli 15 x 15 cm - Ôn lại nhiệt độ tuyệt đối III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút)

Ngày đăng: 29/01/2018, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w