1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án 10CB chương 2

27 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Thanh Hòa Tuần:8 – Tiết: 16 Ngày soạn:03/10/2011 GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Chương II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa lực nêu lực đại lượng vectơ - Nêu quy tắc tổng hợp phân tích lực - Phát biểu điều kiện cân chất điểm tác dụng nhiều lực Kỹ - Vận dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực hai lực đồng quy hay để phân tích lực thành hai lực đồng quy II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: - Ôn tập cơng thức lượng giác học III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài mới: Giới thiệu chương mới: Động lực học chất điểm Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động (… phút): Đưa định nghĩa đầy đủ lực cân lực + Yêu cầu HS nhắc lại kiến + Nhắc lại kiến thức I LỰC CÂN BẰNG LỰC thức học: Lực gì? Tác học lực 1/ Lực: đại lượng vectơ đặc trưng dụng lực? Lực đại lượng cho tác dụng vật lên vật véctơ hay vô hướng? khác mà kết gây gia tốc cho + Định nghĩa lại lực, vận dụng + Ghi nhận khái niệm theo vật làm cho vật biến dạng khái niệm “gia tốc” thay cho cách định nghĩa 2/ Véctơ lực: biểu diễn “biến đổi chuyển động” mũi tên + Các lực cân bằng? Thế + Lần lượt trả lời câu lực cân bằng? Tác dụng hỏi GV giá lực lực cân bằng? + Trường hợp vật có a = + Vật đứng yên hay chuyển 3/ Cân lực: động thẳng gia tốc Chú ý: Hai lực cân hai lực vật tác dụng lên vật, giá, + Độ lớn gia tốc vật + Một vật chịu tác dụng độ lớn ngược chiều chịu tác dụng lực cân lực cân gia 4/ Đơn vị lực: Niutơn (N) bằng? tốc + Yêu cầu HS trả lời C1 , C2 ? + Từng HS trả lời C1, C2 ? Hoạt động (… phút): Tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực Quy tắc hình bình hành + TN: + TN: II TỔNG HỢP LỰC - Bố trí TN hình 9.5 (SGK) GV 1/ Thí nghiệm: SGK bố trí sẵn thí nghiệm 2/ Định nghĩa: Tổng hợp lực thay ur ur - Chỉ lực tác dụng lên lực tác dụng đồng thời vào F điểm O biểu diễn lực vật lực có tác F2 O lên bảng tỉ lệ xích dụng giống hệt lực Lực ur ur ur thay gọi hợp lực - Vì ba lực F ; F ; F ba lực ur 3/ Quy tắc hình bình hành cân nên ta thay hai lực F3 ur u r ur ur Nếu hai lực đồng quy làm thành F , F lực F lực F hai cạnh hình bình hành , có phương, chiều độ lớn đường chéo kẻ từ điểm đồng quy nào? Yêu cầu HS vẽ lực đó? + Ta hình bình hành biểu diễn hợp lực chúng ur F ur F ur F Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi - Nếu ta nối cácurđầuur mút véc tơ lực F , F ur F ta hình gì? ur ur + Việc thay F , F lực O ur + Phát biểu định nghĩa tổng F động tác tổng hợp lực ur ur ur + Yêu cầu HS phát biểu tổng hợp lực F = F1 + F hợp lực gì? + Ghi nhớ quy tắc hình bình + Phát biểu quy tắc hình bình hành hành + Tính độ lớn hợp lực + Tính độ lớn hợp lực hai trường hợp đặc lực: biệt - Vng góc - Cùng phương, chiều - Cùng phương, ngược chiều Hoạt động (… phút): Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm + Thông báo điều kiện cân + Ghi nhận III ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA chất điểm CHẤT ĐIỂM Muốn cho chất điểm đứng cân hợp lực lực tác dụng ur lên ur nóurphải r F = F + F + = Hoạt động (… phút): Tìm hiểu khái niệm phân tích lực ur IV PHÂN TÍCH LỰC + Trong thí nghiệm lực F + Trả lời câu 1/ Định nghĩa: có xu hướng kéo điểm O xuống hỏi GV Phân tích lực thay lực ur urvà hợp lực hai lực hai hay nhiều lực có tác dụng F , F có tác dụng giữ cho giống hệt lực điểm O cân ur + Nếu khơng có lực F điều xảy ur ra? + Lực F có vai trò ur ur lực F , F để điểm O khơng thay đổi vị trí? 2/ Chú ý: + Từ điểm O u vẽ r ur lực cân - Chỉ biết lực có tác dụng với lực F , F ? Nối cụ thể theo hai phương ur ur ur phân tích lực theo hai phương đầu mút lực F '1 , F '2 F - Phân tích lực phải tn theo quy Có nhận xét ur gì? ur Việc thay ur tắc hình bình hành F F '1 , F '2 phép phân tích lực + Phép phân tích lực gì? + Có phép phân tích lực? Củng cố: - Làm SGK Giao nhiệm vụ nhà - Chuẩn bị mới: Ba định luật Newton IV RÚT KINH NGHIỆM ur F ur F ur F ur F ur F Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần:9 – Tiết: 17 Ngày soạn:03/10/2011 Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định luật I Niu-tơn - Nêu quán tính vật kể số ví dụ quán tính - Nêu khối lượng số đo mức quán tính - Nêu mối quan hệ lực, khối lượng gia tốc thể định luật II Niutơn viết hệ thức định luật - Nêu gia tốc rơi tự tác dụng trọng lực vầ viết hệ thức Kỹ - Vận dụng mối quan hệ khối lượng mức quán tính vật để giải thích số tượng thường gặp đời sống kĩ thuật II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: - Ôn lại kiến thức học cân lực qn tính - Ơn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Thế cân lực? Đặc điểm hai lực cân bằng? - Tổng hợp lực gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động (… phút): Tìm hiểu thí nghiệm Galile định luật I Niu-tơn Đặt vấn đề vào bài: - Trả lời câu hỏi theo I ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN - Lực có cần thiết để trì gợi ý GV 1/ Thí nghiệm Galile: chuyển động vật hay 2/ Định luật I Niu-tơn: không? Nếu vật không chịu tác dụng - Làm TN đẩy sách lực chịu tác dụng bàn… lực có hợp lực khơng, 1/ TN: Giới thiệu TN Ga – li- lê 1/ vật đứng yên tiếp tục đứng SGK.(1 2) yên, vật chuyển động tiếp - Vật trang thái chịu tác Theo dõi rút nhận tục chuyển động thẳng dụng hai lực cân bằng? xét 3/ Quán tính 2/ 2/ - Quán tính tính chất vật - Phát biểu định luật? - Ghi nhận định luật có xu hướng bảo tồn vận tốc - Yêu cầu HS làm SGK? - Làm SGK? hướng độ lớn 3/ Quán tính 3/ - Qn tính gì? - Điều chứng tỏ vật có - Khi có lực tác dụng qn tính? vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột vật có qn tính - Lực có cần thiết để trì - Khơng, lực nguyên chuyển động không? nhân biến đổi chuyển động Hoạt động (… phút): Tìm hiểu định luật II Niu-tơn, định nghĩa khối lượng theo mức quán tính, áp Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi dụng định luật II để tìm biểu thức trọng lực 1/ Đặt câu hỏi gợi ý cho HS tìm 1/ Trả lời: II ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN hiểu định luật II: 1/ Định luật II Niu-tơn - Nhắc lại định luật I Niu-tơn? Phát biểu: SGK ur - Nếu hợp lực tác dụng vào vật - Chuyển động có gia tốc r F ur r a= Hay F = m.a khác khơng vật chuyển m động nào? * Chú ý: Vật chịu tác dụng nhiều lực - Hướng gia tốc hướng - Gia tốc hướng với thì: ur ur ur lực tác dụng nào? lực tác dụng F = F + F + - VD: Nhiều người đẩy 2/ Khối lượng mức quán tính xe tơ xe chuyển động a/ Định nghĩa: Khối lượng đại nhanh người đẩy lượng đặc trưng cho mức quán tính - Vậy lực quan hệ với gia - Lực lớn gây vật tốc? gia tốc lớn b/ Tính chất -VD: Anh cơng nhân dùng - Xe không chứa gạch - Khối lượng đại lượng vô sức ( F1 = F2 ) Dùng tay chuyển động nhanh đẩy xe không xe chất đầy tức thu gia tốc lớn hướng, dương không đổi vật gạch trường hợp xe - Khối lượng có tính chất cộng chuyển động nhanh hơn? Xe 3/ Trọng lực Trọng lượng thu gia tốc lớn hơn? a/ Trọng lực: - Vậy khối lượng quan hệ -Gia tốc tỉ lệ nghịch với - Trọng lực lực Trái Đất tác với gia tốc thu được? khối lượng dụng vàourvật gây gia tốc rơi tự - Phát biểu định luật? Kí hiệu: P 2/ 2/ ur ur - Hai vật có khối lượng m1 m2 Ta có: F1 = F2 Biểu thức: P = mg chịu tác dụng lực có m1a1 = m2a2 b/ Trọng lượng độ lớn ta thu m1 a2 - Trọng lượng độ lớn trọng lực = a1 > a2 So sánh m1 m2? tác dụng vào vật Kí hiệu: P m2 a1 - Vậy vật có khối lượng lớn - Biểu thức: P = m.g => m1 < m2 thu gia tốc nhỏ hơn, tức thay đổi vận tốc chậm hơn, có mức qn tính lớn - Tại bóng bay đập vào tường bật ngược lại mà tường không dịch chuyển? - Định nghĩa khối lượng? 3/ - Phân biệt lực với trọng lượng? Củng cố: Giao nhiệm vụ nhà - Yêu cầu HS nhà: học chuẩn bị nội dung lại IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần: – Tiết: 18 Ngày soạn:10/10/2011 Bài 10: BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định luật III Niu-tơn viết hệ thức định luật - Nêu đặc điểm phản lực lực tác dụng Kỹ - Biễu diễn vectơ lực phản lực số ví dụ cụ thể - Vận dụng định luật I, II III Niu-tơn để giải toán vật hệ hai vật chuyển động II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: - Ôn lại quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Phát biểu định luật I Niu-tơn Qn tính gì? - Phát biểu viết hệ thức định luật II Niu-tơn - Phân biệt trọng lực trọng lượng Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động (… phút): Tìm hiểu tương tác vật định luật III Newton 1/ III ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN + Phân tích tượng cho + Trả lời câu hỏi Sự tương tác vật ví dụ SGK: GV: Định luật a/ Viên bi A B thay đổi a/ Bi A tác dụng vào bi B Trong trường hợp, vật A tác chuyển động nguyên nhân lực làm bi B thu gia tốc dụng lên vật B lực, vật B nào? Các thay đổi xảy để chuyển động, đồng thời tác dụng lại vật A lực Hai đồng thời không? bi B tác dụng vào bi A lực có giá, độ lớn, lực làm bi A thu gia tốc ngượcuchiều r ur nên thay đổi chuyển động F BA = − F AB ur Các thay đổi xảy F : Lực vật B tác dụng lên vật A ur BA đồng thời F AB : Lực vật A tác dụng lên vật B b/ Quả bóng mặt vợt bị biến b/ Quả bóng tác dụng vào dạng nguyên nhân nào? c/ Lấy vài ví dụ khác + Đưa kết luận tương tác + Lực A tác dụng lên B lực B tác dụng lên A có liên hệ với nào? 2/ + Thông báo định luật + Biểu thức? + Dấu “ –“ cho biết điều gì? + Phân biệt cặp lực trực đối vợt lực làm vợt biến dạng, đồng thời vợt tác dụng vào bong lực làm bóng biến dạng + Ghi nhận định ur luật ur + Biểu thức: F BA = − F AB + Dấu “ –“ cho biết hai lực ngược chiều Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi hai lực cân bằng? + Định luật III Newton áp dụng + Lắng nghe ghi nhận cho nhiều trường hợp khác: vật chuyển động, tương tác xa thông qua trường lực Hoạt động (… phút): Tìm hiểu đặc điểm cặp “lực phản lực” 3/ Lực phản lực + Lực tương tác hai vật + Lắng nghe ghi nhận Lực phản lực có đặc điểm sau: xuất đồng thời + Lực phản lực xuất nên gọi lực lực tác đồng thời dụng, lực phản lực + Lực phản lực hai lực trực đối Tuy nhiên tương tác + Lực phản lực không cân hai vật ta thường gọi lực chủ chúng đặt vào vật khác động lực tác dụng lực bị động phản lực + Trả lời C5? + Làm câu C5 + Thông báo đặc điểm + Tiếp thu ghi nhớ lực phản lực + Phân tích ví dụ SGK Củng cố: - Làm tập 9, 13 SGK Giao nhiệm vụ nhà - Yêu cầu HS nhà: học làm hết tập lại SGK - Làm thêm số SBT: + Định luật I: 10.4 đến 10.9 + Định luật II: 10.12 đến 10.16 + Định luật III: 10.22 IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần:10 – Tiết: 19 Ngày soạn:10/10/2011 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn lại kiến thức ba định luật Niu-tơn Kỹ - Vận dụng định luật I, II III Niu-tơn kết hợp với phương trình chuyển động thẳng biến đổi để xác định đại lượng động học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị tập SGK, SBT số tập tương tự Học sinh: - Làm hết tập SGK giáo viên dặn tiết trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động (… phút): Ôn lại kiến thức có liên quan + Y/c HS phát biểu lại nội dung + Phát biểu nội dung Phương pháp xác định lực tác dụng định luật Niu-tơn viết định luật đại lượng động học chuyển biểu thức định luật II, thích + Định luật II Niu-tơn: động: đại lượng + Xác định lực tác dụng lên vật + Nhắc lại cơng thức + Viết phương trình định luật II Niu-tơn: + Nhắc lại công chuyển động thẳng biến đổi (*); hợp lực tác dụng lên + Nêu phương pháp xác định lực thức + Ghi nhớ phương vật tác dụng đại lượng động pháp + Chiếu (*) lên hướng chuyển động học chuyển động + Thực tính tốn: F = ma với a liên hệ với đại lượng khác thông qua công thức sau: Hoạt động (… phút): Giải số tập đặc trưng Bt1: Tác dụng vào vật khối lượng 2kg đứng yên lực 10N theo phương ngang khoảng thời gian 2s Tính quãng đường mà vật dịch chuyển khoảng thời gian Bt2: Một lực khơng đổi tác dụng vào vật khối lượng 1kg làm vận tốc tăng dần từ 2m/s đến 10m/s 4s Tính lực tác dụng vào vật Bt3: Một tơ chạy với tốc độ 60km/h hãm phanh, xe chạy tiếp quãng đường 50m dừng lại Hỏi tơ chạy với tốc độ 120km/h qng đường từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại bao nhiêu? Giả sử lực hãm hai trường hợp Củng cố, dặn dò + Soạn bài: Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần: 10– Tiết: 20 Ngày soạn: 14/10/2011 Bài 11: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức định luật Kỹ - Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản tương tự học II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hình vẽ mô tả trọng lực vật mặt đất Học sinh: - Ôn lại kiến thức rơi tự trọng lực III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động (… phút): Tìm hiểu lực hấp dẫn + Kể lại câu chuyện Newton + Lắng nghe câu chuyện I LỰC HẤP DẪN táo rụng từ đặt nhận thức vấn đề cần nghiên Mọi vật vũ trụ hút với tốn: Vì táo rụng mà cứu lực gọi lực hấp dẫn mặt trăng không rơi? + Nếu TĐ hút táo liệu + Theo định luật III Newton táo có hút lại TĐ hay trái táo hút lại TĐ khơng? lực + Kết luận tính chất hút lẫn + Ghi nhận đặc trưng vật + Thông báo lực hấp dẫn + Nắm lực hấp dẫn + Lấy ví dụ để HS phân biệt + Hiểu lực hấp dẫn lực hấp dẫn khác với lực tác dụng từ xa lực tiếp xúc, lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa Hoạt động (… phút): Nghiên cứu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn + Nêu lên giả thuyết Niu+ Ghi nhận giả thuyết II ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN tơn phụ thuộc lực hấp Định luật: dẫn hai vật vào khối lượng Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ hai vật khoảng cách thuận với tích hai khối lượng chúng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương + Đi tìm mối liên hệ cụ thể để + Theo dõi bước hướng khoảng cách chúng đến biểu thức cuối lực dẫn GV để đến biểu Hệ thức hấp dẫn thức cuối lực hấp mm Fhd = G 2 dẫn r + Dựa vào biểu thức thông báo + Ghi nhận định luật m1 , m2 : khối lượng chất điểm nội dung định luật r: khoảng cách chất điểm + Trình bày biểu thức giải + Nắm đại lượng G: số hấp dẫn thích đại lượng hệ thức G = 6, 67.10−11 N m / kg + Yêu cầu HS tìm đơn vị + Dựa vào đơn vị số hấp dẫn đại lượng biết, tìm đon Hệ thức áp dụng hai trường hợp: vị số hấp dẫn Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi + Thông báo điểm cần + Ghi nhớ lưu ý áp dụng định luật + Khoảng cách hai vật lớn so với kích thước chúng + Các vật đồng chất có dạng hình cầu Hoạt động (… phút): Tìm hiểu trường hợp riêng lực hấp dẫn – trọng lực + Yêu cầu HS nhắc lại định + Nhắc lại định nghĩa trọng III TRỌNG LỰC LÀ TRƯỜNG HỢP nghĩa trọng lực lực RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN + Vậy trọng lực trường + Ghi nhận Gọi: hợp riêng lực hấp dẫn M: khối lượng TĐ; R: bán kính TĐ + Treo hình vẽ chuẩn bị, u + Quan sát hình vẽ suy m: khối lượng vật; h: độ cao vật cầu HS dựa vào biểu thức biểu thức trọng lượng so với mặt đất lực hấp dẫn suy biểu thức mM P=G Trọng lượng vật: trọng lượng ( R + h) + So sánh với biểu thức P = mg + So sánh tìm biểu So sánh với : P = mg thức gia tốc rút biểu thức gia tốc + Nhận xét: gia tốc rơi tự → g = G M + Yêu cầu HS nhận xét giá trị vật gia tốc trọng trường ( R + h) gần mặt đất M Nếu h a2... yên tiếp tục đứng SGK.(1 2) yên, vật chuyển động tiếp - Vật trang thái chịu tác Theo dõi rút nhận tục chuyển động thẳng dụng hai lực cân bằng? xét 3/ Quán tính 2/ 2/ - Quán tính tính chất vật -... 11 – Tiết: 22 Ngày soạn: 23 /10 /20 11 Bài 13: LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU Kiến thức - Viết công thức lực ma sát trượt Kỹ - Vân dụng công thức lực ma sát trượt để giải tập đơn giản II CHUẨN BỊ Giáo viên:

Ngày đăng: 29/01/2018, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w