1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án 10CB chương 3

18 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần: 14 – Tiết: 27 Ngày soạn:13/11/2011 BÀI 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực - Nêu trọng tâm vật Kỹ - Nêu cách xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng phương pháp thực nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Các thí nghiệm hình 17.1, hình 17.2, hình 17.3 SGK - Các mỏng phẳng theo hình 17.4 SGK Học sinh: - Ơn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động (… phút): Định nghĩa vật rắn giá lực + Thông báo cho HS khái + Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ + Giá lực: đường thẳng mang niệm vật rắn giá lực vector lực +Khi biểu diễn lực tác dụng + Dựa vào khái niệm vật rắn + Vật rắn: vật có kích thước lên vật rắn có khác so trả lời: Do vật rắn có kích đáng kể không bị biến với chất điểm? thước lớn nên lực đặt dạng tác dụng ngoại lực vào vật khơng điểm đặt Hoạt động (… phút): Tìm điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực + Yêu cầu HS nhắc lại điều kiện + Cá nhân trả lời câu hỏi I CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT cân chất điểm CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI + Đặt vấn đề: với vật rắn + Nhận thức vấn đề cần LỰC điều kiện cân có khác so nghiên cứu Thí nghiệm với chất điểm? Trước tiên xét + Quan sát rút nhận SGK trường hợp vật chịu tác dụng xét: Điều kiện cân hai lực - Vật nằm cân Muốn cho vật chịu tác dụng + Giới thiệu thí nghiệm hình - Hai sợi dây buộc vào hai lực trạng thái cân bằngthì hai 17.1 SGK vật nằm lực phải giá, độ lớn r r + Nêu điểm cần lưu ý: đường thẳng ngược chiều: F1   F2 - Vật phải nhẹ để bỏ - Trọng lượng hai Chú ý: qua trọng lực tác dụng lên nằng + Tác dụng lực đôi với vật rắn vật + Khi vật đứng n khơng thay đổi điểm đặt lực - Vai trò dây vừa để phương hai dây dời chỗ giá truyền lực vừa cụ thể hóa nằm đường thẳng giá lực + Quan sát hình vẽ + Làm thí nghiệm + Nhận xét: hai lực tác dụng + Yêu cầu HS làm câu C1 vào vật có độ lớn + Vẽ lên bảng giá chiều hai lực tác dụng vào vật + Phát biểu điều kiện cân + Yêu cầu HS nhận xét độ lớn hai lực thông qua độ lớn + Phân biệt hai lực Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi trực đối hai lực cân P1 P2 + Ghi nhận + Yêu cầu HS phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực + Nêu lưu ý hai lực trực đối hai lực cân + Thông báo: tác dụng lực đôi với vật rắn không thay đổi ta di chuyển vector lực giá Đối với vật rắn điểm đặt khơng quan trọng giá Hoạt động (… phút): Tìm cách xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng phương pháp thực nghiệm + Nhắc lại trọng tâm vật + Ghi nhớ Cách xác định trọng tâm + Dựa vào điều kiện vừa nêu + Nêu phương án xác định vật phẳng, mỏng phương yêu cầu HS tìm cách xác định trọng tâm vật pháp thực nghiệm trọng tâm vật mỏng, phẳng + Trọng tâm: điểm đặt trọng + Xác định trọng tâm + Làm thí nghiệm rút lực vật mỏng, phẳng có dạng hình nhận xét: Trọng tâm + Trọng tâm vật phẳng, mỏng học đối xứng vật phẳng, mỏng có dạng có dạng hình học đối xứng nằm + Rút nhận xét hình học đối xứng nằm tâm đối xứng vật tâm đối xứng vật Củng cố: - Nhắc lại kiến thức Giao nhiệm vụ nhà - Học chuẩn bị phần lại IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần: 14 – Tiết: 28 Ngày soạn:13/11/2011 BÀI 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy - Phát biểu điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song Kỹ - Vận dụng điều kiện cân quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải tập SGK tương tự II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh: - Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Phát điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực - Trọng tâm gì? Trọng tâm vật mỏng, phẳng có dạng hình học đối xứng có đặc điểm gì? Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiến thức Hoạt động (… phút): Tìm điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực khơng song song Xét vật mỏng, phẳng có II CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT trọng tâm G biết có trọng CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC lượng P KHÔNG SONG SONG Yêu cầu HS thiết kế phương án Thảo luận nhóm đưa Thí nghiệm: SGK thí nghiệm để tìm điều kiện cân phương án thí nghiệm Nhận xét: vật chịu tác + Giá ba lực nằm dụng ba lực không song mặt phẳng song + Ba giá đồng quy điểm Nhận xét phương án thí Quy tắc tổng hợp hai lực có nghiệm giới thiệu thí nghiệm giá đồng quy: Hình 17.5 SGK Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng Nhấn mạnh điểm cần lưu Tiếp thu ghi nhận quy tác dụng lên vật rắn, trước ý thí nghiệm: hết ta trượt hai vectơ lực giá - Hai lực kế cho biết độ lớn chúng đến điểm đồng quy áp hai lực căng, hai dây dụng quy tắc hình bình hành để tìm treo cụ thể hố giá hai hợp lực lực Điều kiện cân vật - Dây dọi qua trọng tâm cụ chịu tác dụng ba lực khơng thể hố giá trọng lực song song Yêu cầu HS làm câu C3 + Ba lực phải có giá đồng phằng Nhận xét: Giá ba lực đồng quy nằm mặt + Hợp lực hai lực phải cân Vẽ ba vectơ lực lên bảng theo phẳng với lực thứ ba điểm đặt tỉ lệ xích Yêu cầu HS xác định điểm đồng quy giá ba lực Xác định điểm đồng quy Nhắc lại: Tác dụng lực vật không đổi ta di chuyển vectơ lực giá Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy Ghi nhớ vận dụng Yêu cầu HS vận dụng để tổng hợp hai lực có giá đồng quy Yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ hợp lực với lực lại Nhận xét: Hợp lực hai lực có giá, ngược chiều độ lớn với lực Phát biểu điều kiện cân thứ ba vật chịu tác dụng ba lực Cá nhân phát biểu không song song Hoạt động (… phút): Vận dụng điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song Yêu cầu HS làm tập thí dụ Theo dõi hướng dẫn Bài tập vận dụng: SGK - Xác định rõ lực tác dụng GV lên qủa cầu, vẽ giá chiều Làm việc cá nhân, lên bảng lực trình bày - Điều kiện mà lực phải thoả mãn - Sử dụng quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy, biểu diễn quan hệ lực - Từ hình vẽ, sử dụng quan hệ hình học để tính lực căng dây lực tường tác dụng lên cầu Giáo viên nhận xét làm HS Củng cố: - Nhắc lại kiến thức Giao nhiệm vụ nhà - Học tập SGK IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần: 15 – Tiết: 29 Ngày soạn: 21/11/2011 BÀI 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức momen lực nêu đơn vị đo momen lực - Phát biểu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định Kỹ - Vận dụng quy tắc momen lực để giải toán điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng hai lực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm theo Hình 18.1 SGK Học sinh: Ơn tập đòn bẩy (lớp 6) III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Kiểm tra cũ: - Phát điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song - Tổng hợp hai lực có giá đồng quy Bài mới: Dự kiến hoạt động GV – HS Kiến thức Hoạt động (… phút): Xét tác dụng lực vật có trục quay cố định + GV: Giới thiệu thí nghiệm, rõ trục quay I CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC đĩa momen qua trọng tâm đĩa nên trọng lực bị QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC khử phản lực trục quay đĩa ln cân Thí nghiệm vị trí Bố trí thí nghiệm: + GV: Gọi HS lên làm thí nghiệm: Treo cân để Nhận xét: Lực làm đĩa quay ngược chiều tạo lực thả nhẹ tay yêu cầu HS nhận xét Từ rút kết luận: Lực có tác dụng làm quay + Tác dụng đồng thời hai lực , vật cân Giải thích cân vật Hoạt động (… phút): Xây dựng khái niệm momen lực + Tìm đại lượng vật lý đặc trưng cho tác dụng làm quay lực momen lực + Thay đổi hai yếu tố độ lớn lực cánh tay đòn để khẳng định ý nghĩa tích F.d + Hướng dẫn HS xây dựng biểu thức momen lực + Nhấn mạnh cách xác định cánh tay đòn lực Hoạt động (… phút):Tìm hiểu quy tắc momen lực + Đề nghị HS sử dụng khái niệm momen lực để phát biểu điều kiện cân vật có trục quay cố định + Mở rộng phạm vi ứng dụng quy tắc momen lực vật có trục quay tức thời Có thể lấy ví dụ: Hình 18.2 SGK, ghế tựa kim đồng hồ, lực làm đĩa quay theo chiều ngược lại Kết luận: Trường hợp vật có trục quay cố định lực có tác dụng làm quay Momen lực Momen lực trục quay đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực đo tích lực cánh tay đòn nó: (N.m) d: cánh tay đòn; khoảng cách từ trục quay đến giá lực II ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH (QUY TẮC MOMEN LỰC) Quy tắc Muốn cho vật có trục quay cố định trạng thái cân tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải tổng momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Chú ý Quy tắc momen lực áp dụng cho trường hợp vật xuất trục quay tức thời tình cụ thể Củng cố: - Nhắc lại kiến thức Giao nhiệm vụ nhà - Học tập SGK IV RÚT KINH NGHIỆM Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần 15: – Tiết: 30 Ngày soạn:22/11/2011 QUI TẮC HP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU I MỤC TIÊU Kiến thức : Phát biểu quy tắc hợp lực song song chiều Kỹ : Vận dụng quy tắc hợp lực song song để giải tập vật chòu tác dụng hai lực II CHUẨN BỊ Giáo viên : Các thí nghiệm theo Hình 19.1 SGK Học sinh : Ôn lại phép chia chia khoảng cách hai điểm III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động : Tìm hiểu qui tắc hợp lực hai lực song song chiều Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh II Qui tắc tổng hợp hai lực song song Yêu cầu hs nhận Nhận xét kết chiều xét đặc điểm thí nghiệm Qui tắc lực mà a) Hợp lực hai lực song thay song chiều lực cho hai lực song song song, chiều song chiều Ghi nhận qui tắc có độ lớn tổng thí nghiệm độ lớn hai lực ấy: F = Nêu phân F1 + F2 ; tích qui tắc tổng Vẽ hình 19.3 b) Giá hợp lực chia hợp hai lực song khoảng cách hai giá song chiều hai lực song song thành Vẽ hình 19.3 Nhận xét đoạn tỉ lệ nghòch trọng tâm vật với độ lớn hai lực ấy: Ghi nhận cách F1 d  (chia trong) Phân tích trọng xác đònh trọng tâm F2 d1 lực vật vật Chú ý gồm nhiều phần đồng chất có Sgk Giới thiệu trọng dạng hình học đối tâm xứng vật đồng chất Ghi nhận cách có dạng hình học phân tích lực đối xứng thành hai lực song song Giới thiệu cách phân tích lực thành hai lực song song chiều với Hoạt động : Tìm hiểu điều kiện cân vật chòu tác dụng ba lực song song Hoạt động giáo viên Cho hs nhận xét Hoạt động học sinh Nội dung III Cân vật chòu tác dụng Quan sát, nhận ba lực song song Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi lực tác dụng xét lên thước thước cân (hình 19.6) từ Trả lời C4 yêu cầu trả lời C4 Muốn cho vật chòu tác dụng ba lực song song trạng thái cân hợp lực hai lực song song chiều phải giá, độ lớn ngược chiều với lực thứ ba Hoạt động : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà + Cho học sinh tóm tắt kiến thức chủ yếu học + Nêu câu hỏi tập nhà + Nêu yêu cầu cần chuẩn bò cho sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần 16: – Tiết: 31 Ngày soạn: 28/11/2011 CÁC DẠNG CÂN BẰNG CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt ba dạng cân - Phát biểu điều kiện cân vật có mặt chân đế Kỹ - Nhận biết dạng cân bền hay không bền - Xác đònh mặt chân đế vật đặt mặt phẳng đỡ II CHUẨN BỊ Giáo viên : Chuẩn bò thí nghiệm theo Hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 20.6 SGK Học sinh : Ôn lại kiến thức momen lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu cân vật có điểm tựa hay trục quay Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bố trí thí nghiệm hình 20.2, 20.3, 20.4 Làm thí nghiệm cho hs quan sát Quan sát vật rắn đặt điều kiện khác nhau, rút đặc điểm cân vật trường hợp Nêu phân tích dạng cân Ghi nhận dạng cân Cho hs tìm nguyên nhân gây nên dạng cân khác Gợi ý cho hs so sánh vò trí tâm vò trí cân so với Tìm nguyên nhân gây dạng cân khác : So sánh vò trí trọng tâm vò trí cân so với vò trí lân cận Nội dung I Các dạng cân Xét cân vật có điểm tựa hay trục quay cố đònh Vật trạng thái cân trọng lực tác dụng lên vật có giá qua điểm tựa trục quay Có ba dạng cân cân bền, cân không bền cân phiếm đònh Khi kéo vật khỏi vò trí cân chút mà trọng lực vật có xu hướng : + Kéo trở vò trí cân bằng, vò trí cân bền + Kéo xa vò trí cân vò trí cân không bền + Giữ đứng yên vò trí vò trí cân phiếm đònh Nguyên nhân gây dạng cân khác vò trí trọng tâm vật + Trường hợp cân Trường THPT Thanh Hòa vò trí lân cận GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi trường không bền, trọng tâm vò hợp trí cao so với vò trí lân cận + Trường hợp cân bền, trọng tâm vò trí thấp so với vò trí lân cận + Trường hợp cân phiếm đònh, trọng tâm không thay đổi độ cao không đổi Hoạt động (15 phút) : Tìm hiểu cân vật có mặt chân đế Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh II Cân vật có mặt chân đế Giới thiệu khái Ghi nhận khái Mặt chân đế niệm mặt chân niệm mặt chân Điều kiện cân đế đế Điều kiện cân Nêu phân trường hợp vật có mặt chân đế tích điều kiện cân Quan sát hình 20.6 gí trọng lực phải vật có trả lời C1 xuyên qua mặt chân đế mặt chân đế Nhận xét cân Mức vững vàng Lấy số ví vật có cân dụ vật mặt chân đế có mặt chân đế Ghi nhận điều khác kiện cân Gợi ý yếu Vận dụng để xác tố ảnh hưởng đònh dạng cân tới mức vững ví vàng cân dụ Nhận xét Nhận xét mức độ vững câu trả lời vàng vò trí cân hình 20.6 Lấy ví dụ cách làm tăng mức vững vàng cân Hoạt động (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức chủ yếu học Nêu câu hỏi tập Ghi câu hỏi tập nhà nhà IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần 16: – Tiết: 32 Ngày soạn: 29/11/2011 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biêu đònh nghóa chuyển động tònh tiến nêu ví dụ minh họa - Viết công thức đònh luật II Newton cho chuyển dộng tònh tiến Kỹ - p dụng dược đònh luật II Newton cho chuyển động tònh tiến II CHUẨN BỊ Giáo viên : Thí nghiệm theo Hình 21.4 SGK Học sinh : Ôn tập đònh luật II Newton, Vận tốc góc momen lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu điểm giống khác trạng thái cân bền, không bền phiếm đònh Để tăng mức vững vàng cân ta phải làm nào? cho ví dụ Hoạt động2 (30 phút) : Tìm hiểu chuyển động tònh tiến vật rắn Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh Giới thiệu I Chuyển động tònh tiến chuyển động tònh vật rắn tiến vật Trả lời C1 Đònh nghóa rắn Tìm thêm vài ví Chuyển động tònh tiến Yêu cầu học sinh dụ chuyển vật rắn trả lời C1 động tònh tiến chuyển động Nhận xét gia đường nối hai điểm Yêu cầu học sinh tốc điểm vật luôn song nhận xét gia khác song với tốc vật Gia tốc vật điểm khác chuyển động tònh tiến vật chuyển Viết phương trình Gia tốc vật chuyển động tònh tiến đònh luật II động tònh tiến xác đònh Yêu cầu học sinh Newton, giải thích theo đònh luật II Newton :  viết biểu thức đại lượng   F hay  xác đònh gia tốc a F m a m chuyển động Nêu phương pháp     tònh tiến(ĐL II) giải Trong F  F1  F2   Fn Yêu cầu học sinh hợp lực lực tác nhắc lại cách dụng vào vật m giải khối lượng vật toán động lực học có liên quan đến đònh luật II Newton Hoạt động (10 phút) : Luyện tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hướng dẫn học sinh giải Giải tập trang 115 tập trang 115 Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi Tuần 17: – Tiết: 33 Ngày soạn: 4/12/2011 CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu tác dụng momen lực vật rắn quay quanh trục Kỹ - p dụng dược đònh luật II Newton cho chuyển động tònh tiến II CHUẨN BỊ Giáo viên : Thí nghiệm theo Hình 21.4 SGK Học sinh : Ôn tập đònh luật II Newton, Vận tốc góc momen lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Nêu cách giải toán tìm gia tốc vật rắn chuyển động tònh tiến Hoạt động (30 phút) : Tìm hiểu chuyển động quay vật rắn quanh trục cố đònh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gới thiệu Nhận xét tốc chuyển động quay độ góc của vật rắn điểm vật quanh trục cố đònh Bố trí thí nghiệm hình 21.4 Thực thí nghiệm, yêu cầu trả lời C2 Thực thí nghiệm với P1  P2 yêu vầu học sinh quan sát nhận xét Hướng dẫn cho học sinh giải thích Nhận xét câu trả lời Cho học sinh rút kết luận Nhận xét gút lại kết luận Quan sát thí nghiệm, trả lời C2 Quan sát thí nghiệm, nhận xét chuyển động vật ròng rọc So sánh mômen hai lực căng dây tác dụng lên ròng rọc Rút kết luận tác dụng mômen lực lên vật có trục quay cố đònh Nội dung II Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố đònh Đặc điểm chuyển động quay Tốc độ góc a) Khi vật rắn quay quanh trục cố đònh điểm vật có tốc độ góc  gọi tốc độ góc vật b) Nếu vật quay  = const Vật quay nhanh dần  tăng dần Vật quay chậm dần  giảm dần Tác dụng mômen lực vật quay quay quanh trục a) Thí nghiệm + Nếu P1 = P2 thả tay hai vật ròng rọc đứng yên + Nếu P1  P2 thả tay hai vật chuyển động nhanh dần, ròng rọc quay nhanh dần b) Giải thích Vì hai vật có trọng lượng khác nên hai nhánh dây tác dụng vào ròng rọc hai lực căng khác nên tổng đại số hai Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi mômen lực tác dụng vào ròng rọc khác không làm cho ròng rọc quay nhanh dần c) Kết luận Mômen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố đònh làm thay đổi tốc độ góc vật Hoạt động (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức chủ yếu học học bài Nêu câu hỏi tập Ghi câu hỏi tập nhà nhà Nêu yêu cầu cần chuẩn Ghi yêu cầu chuẩn bò cho bò cho sau sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THPT Thanh Hòa Tuần 17: – Tiết: 34 Ngày soạn: 5/12/2011 GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi NGẪU LỰC I MỤC TIÊU Kiến thức : - Phát biểu đònh nghóa ngẫu lực nêu tác dụng ngẫu lực - Viết công thức tính momen ngẫu lực Kỹ - Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích số tượng vật lý thường gặp đời sống kó thuật - Nêu số ví dụ ứng dụng ngẫu lực thực tế kỹ thuật II CHUẨN BỊ Giáo viên : Một số dụng cụ qua-nơ-vit, vòi nước, cờ lê ống.v… Học sinh : Ôn tập momen lực III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra cũ : Mômen lực có tác dụng vật quay quanh trục cố đònh ? Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào yếu tố ? Hoạt động ( phút) : Nhận biết khái niệm ngẫu lực Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh Yêu cầu học sinh Tìm hợp lực I Ngẫu lực ? tìm hợp lực hai lực song song, Đònh nghóa ngẫu lực ngược chiều, Hệ hai lực song song, ngược Nhận xét câu độ lớn, không chiều, có độ lớn trả lời giá tác dụng tác dụng vào vật vào vật gọi ngẫu Giới thiệu khái Ghi nhận khái lực niệm niệm Ví dụ Yêu cầu học sinh Tìm ví dụ tìm số thí dụ ngẫu lực khác với ngẫu lực ví dụ Nhận xét sách giáo khoa câu trả lời Hoạt động ( phút) : Tìm hiểu tác dụng ngẫu lực vật rắn Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh II Tác dụng ngẫu lực vật Mô Quan sát, nhận rắn giới thiệu tác xét Trường hợp vật không dụng ngẫu có trục quay cố đònh lực với vật rắn Dưới tác dụng ngẫu trục lực vật quay quanh trục quay cố đònh Quan sát qua trọng tâm vuông Yêu cầu học sinh nhận xét góc với mặt phẵng chứa nhận xét xu chuyển động ngẫu lực hướng chuyển trọng tâm Xu hướng chuyển động li động li tâm trục quay tâm phần Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi phần ngược phía so với trọng tâm vật Mô giới thiệu tác dụng ngẫu lực với vật rắn có trục quay cố đònh Giới thiệu ứng dụng thực tế chế tạo phận quay Ghi nhận điều cần lưu ý chế tạo phận quay máy móc Tính mômen lực vật ngược phía trọng tâm triệt tiêu nên trọng tâm đứng yên Trục quay qua trọng tâm không chòu lực tác dụng Trường hợp vật có trục quay cố đònh Dưới tác dụng ngẫu lực vật quay quanh trục cố đònh Nếu trục quay không qua trọng tâm trọng tâm chuyển động tròn xung quanh trục quay Khi chế tạo phận quay máy móc phải phải làm cho trục quay qua trọng tâm Mômen ngẫu lực M = F.d Trong F độ lớn lực, d khoảng cách hai giá ngẫu lực gọi cánh tay đòn ngẫu lực Yêu cầu học sinh tính mômen lực Tính mômen trục quay ngẫu lực Yêu cầu tính Tính mômen mômen ngẫu ngẫu lực lực trục quay khác Yêu cầu tính mômen ngẫu lực trục quay khác để trả lời C1 Hoạt động (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Cho học sinh tóm tắt Tóm tắt kiến thức kiến thức chủ yếu học học bài Nêu câu hỏi tập Ghi câu hỏi tập nhà nhà Nêu yêu cầu cần chuẩn Ghi yêu cầu chuẩn bò cho bò cho sau sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trường THPT Thanh Hòa Tuần 18: – Tiết: 35 Ngày soạn: 11/12/2011 GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Các dạng cân bằng, cân vật có mặt chân đế - Chuyển động tònh tiến chuyển động quay vật rắn Ngẫu lực Kỹ - Trả lời câu hỏi trắc ngiệm cân bằng, chuyển động tònh tiến, chuyển động quay vật rắn - Giải tập chuyển động tònh tiến, chuyển động quay vật rắn II CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại câu hỏi tập sách gk sách tập - Chuẩn bò thêm vài câu hỏi tập khác Học sinh :- Trả lời câu hỏi giải tập mà thầy cô nhà - Chuẩn bò câu hỏi cần hỏi thầy cô phần chưa rỏ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động (10 phút) : Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hoạt động Hoạt động học Nội dung giáo viên sinh Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn Câu trang 100 : C chọn C Giải thích lựa chọn Câu trang 100 : D Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn Câu trang 106 : B chọn D Giải thích lựa chọn Câu trang 115 : C Yêu cầu hs trả lời Giải thích lựa chọn Câu trang 115 : D chọn B Giải thích lựa chọn Câu 10 trang 115 : C Yêu cầu hs trả lời chọn C Yêu cầu hs trả lời chọn D Yêu cầu hs trả lời chọn C Hoạt động (30 phút) : Giải tập Hoạt động Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh Bài 17.1 Bài 17.1 Vẽ hình, Vật chòu tác dụng ba lực xác đònh : Trọng lực  , phản lực vuông P lực tác dụng  góc mặt phẳng lên vật N  nghiêng lực căng T dây   Cho hs vẽ hình, xác Điều kiện cân : P + N Viết điều đònh lực tác kiện cân +  = T dụng lên vật, viết Trên trục Ox ta có : Psin - T = điều kiện cân Chọn hệ toạ Trường THPT Thanh Hòa GV: Đỗ Thị Mỹ Nhi bằng, dùng phép độ, chiếu lên chiếu quy tắc trục toạ mô men để tìm độ từ tính lực lực Bài trang 114 Xác đònh Yêu cầu học sinh lực tác dụng xác đònh lực lên vật tác dụng lên vật Vẽ hình, biểu diễn lực tác dụng Viết biểu Yêu cầu học sinh thức đònh luật viết biểu thức đònh II luật II Newton Viết Chọn hệ trục toạ phương trình có độ, yêu cầu học chiếu sinh chiếu lên lên trục trục Tính gia tốc vật Hướng dẫn để học Tính vận tốc sinh tính gia tốc của vật vật Tính quãng Hướng dẫn để đường vật học sinh tính vân tốc vật Hướng dẫn để học sinh tính đường vật  T = Psin = 5.10.0,5 = 25(N) Trên trục Oy ta có : - Pcos + N=0  N = Pcos = 5.10.0,87 = 43,5(N) Bài trang 114 Vật chòu tác dụng lực :     F , P , N , Fms Theo đònh luật II Newton ta coù :      m a = F + P + N + Fms Chiếu lên trục Ox Oy ta có : ma = F – Fms = F – N (1) = - P + N => N = P = mg (2) a) Gia tốc vật : Từ (1) (2) suy : F   m.g 200  0,25.40.10  a= =2,5(m m 40 /s2) b) Vận tốc vật cuối giây thứ : Ta có : v = vo + at = + 2,5.3 = 7,5 (m/s) c) Đoạn đường mà vật giây : 1 Ta có s = vot + at2 = 2,5.33 2 = 11,25 (m) Hoaït động (5 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nêu câu hỏi tập Ghi câu hỏi tập nhà nhà Nêu yêu cầu cần chuẩn Ghi yêu cầu chuẩn bò cho bò cho sau sau IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY ... Ta có : v = vo + at = + 2,5 .3 = 7,5 (m/s) c) Đoạn đường mà vật giây : 1 Ta có s = vot + at2 = 2,5 .33 2 = 11,25 (m) Hoạt động (5 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh... quay cố định Kỹ - Vận dụng quy tắc momen lực để giải toán điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng hai lực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm theo Hình 18.1 SGK Học sinh: Ơn tập... lực + Thay đổi hai yếu tố độ lớn lực cánh tay đòn để khẳng định ý nghĩa tích F.d + Hướng dẫn HS xây dựng biểu thức momen lực + Nhấn mạnh cách xác định cánh tay đòn lực Hoạt động (… phút):Tìm

Ngày đăng: 29/01/2018, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w