Với mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp hóa phát triển toàn diện theo hướng hiện đai, sản xuất hóa lớn , có năng xuất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao,đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả về trước mắt lẫn lâu dài; tập chung đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển một bộ phận lao động nông nghiệp giải quyết sang công nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần của cư dân nông thôn, nhất là ở vùng còn nhiều khó khăn; tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tham gia đóng góp và hưởng lợi nhiều hơn vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, hoàn thiện đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, xây dựng nông thôn mới bền vững theo hướng văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trường sinh thái giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao ở hầu hết các vùng nông thôn gần với các đô thị trung bình, nâng cao năng lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai, thực hiện một bước các biện pháp thích ứng với đối phó biến đổi khí hậu toàn cầu. Quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã, nhằm đánh giá hiện trạng, phản ánh toàn diện bộ mặt nông thôn sau 10 năm. Từ đó đưa ra các dự báo phát triển nông thôn mới, định hướng quy hoạch phát triển nông thôn mới sát với điều kiện cụ thể của mỗi địa phương, làm tiền đề cho việc huy động các nguồn lực đầu tư thiết thực, có hiệu quả của mỗi địa phương. Xuất phát từ vấn đề trên và nhận thấy tầm quan trọng của công tác xây dựng nông thôn mới, tôi thực hiện đề tài “ Công tác xây dựng nông thôn mới của xã Thanh Mai (huyện Chợ MớiBắc Cạn) 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tài liệu nội bộ : “ Đồ án quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới giai đoạn 20112105” Nội dung của tài liệu nội bộ đã giúp tôi có cơ sở thực tiễn để triển khai vấn đề. Ngoài ra trong quá trình triển khai vấn đề, tôi đã tham khảo nhiều tài liệu giúp tôi có kinh nghiệm triển khai bài tiểu luận. 3.Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : tìm hiểu công tác xây dựng nông thôn mới ở xã Thanh Mai , huyện Chợ Mới , tỉnh Bắc Cạntrang bị cho bản thân những kiến thức thực tế nghiệp vụ chuyên môn và kỹ năng xử lý tình huống trong quản lí nhà nước về xây dựng nông thôn mới. Nhiệm vụ nghiên cứu : Hệ thống các lí luận liên quan đến đè tài nghiên cứu, đánh giá công tác về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Thanh Mai, đưa ra các giải pháp rèn luyện cho sinh viên kỹ năng qua sát phân tích đánh giá tổng hợp và tự chủ trong công tác. 4.Đối tượng phạm và vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Công tác xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Thanh Mai. Phạm vi nghiên cứu : + Về không gian : UBND xã Thanh Mai + Về thời gian : Năm 2011 2015 5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp, logic. 6.Giả thuyết Đề tài nghiên cứu thành công sẽ là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên chuyên về nghành quản lí nhà nước. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã Thanh Mai , đây là tài liệu tham khảo cho công chức xây dựng nông thôn mới thực hiện tốt công tác. 7.Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo đề tài được triển khai thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về công tác xây dựng nông thôn mới của UBND xã Thanh Mai, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là nghiên cứu của tôi trong thời gian qua, do tôithực hiện số liệu và nội dung trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu
có sự không trung thực trong công trình nghiên cứu này
Hà Nội 2016
Trang 2đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Trang 3DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
UBND : Uỷ Ban Nhân DânHĐND : Hội Đồng Nhân DânNXB : Nhà xuất bản
Trang 4
MỤC LỤC
Trang 5
PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài
Với mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp hóa phát triển toàn diện theohướng hiện đai, sản xuất hóa lớn , có năng xuất, chất lượng, hiệu quả và khảnăng cạnh tranh cao,đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả về trướcmắt lẫn lâu dài; tập chung đào tạo nguồn nhân lực ở nông thôn, chuyển một bộphận lao động nông nghiệp giải quyết sang công nghiệp và dịch vụ, giải quyếtviệc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống tinh thần của cư dân nông thôn, nhất là
ở vùng còn nhiều khó khăn; tạo điều kiện thuận lợi để nông dân tham gia đónggóp và hưởng lợi nhiều hơn vào quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đấtnước, hoàn thiện đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, xây dựngnông thôn mới bền vững theo hướng văn minh, giàu đẹp, bảo vệ môi trường sinhthái giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo điều kiện học tập, chữa bệnh, sinhhoạt văn hóa, thể dục thể thao ở hầu hết các vùng nông thôn gần với các đô thịtrung bình, nâng cao năng lực phòng chống giảm nhẹ thiên tai, thực hiện mộtbước các biện pháp thích ứng với đối phó biến đổi khí hậu toàn cầu
Quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã, nhằm đánh giá hiện trạng,phản ánh toàn diện bộ mặt nông thôn sau 10 năm Từ đó đưa ra các dự báo pháttriển nông thôn mới, định hướng quy hoạch phát triển nông thôn mới sát vớiđiều kiện cụ thể của mỗi địa phương, làm tiền đề cho việc huy động các nguồnlực đầu tư thiết thực, có hiệu quả của mỗi địa phương
Xuất phát từ vấn đề trên và nhận thấy tầm quan trọng của công tác xâydựng nông thôn mới, tôi thực hiện đề tài “ Công tác xây dựng nông thôn mới của
xã Thanh Mai (huyện Chợ Mới-Bắc Cạn)
Trang 6liệu giúp tôi có kinh nghiệm triển khai bài tiểu luận.
3.Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu : tìm hiểu công tác xây dựng nông thôn mới ở xãThanh Mai , huyện Chợ Mới , tỉnh Bắc Cạntrang bị cho bản thân những kiếnthức thực tế nghiệp vụ chuyên môn và kỹ năng xử lý tình huống trong quản línhà nước về xây dựng nông thôn mới
Nhiệm vụ nghiên cứu : Hệ thống các lí luận liên quan đến đè tài nghiêncứu, đánh giá công tác về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Thanh Mai,đưa ra các giải pháp rèn luyện cho sinh viên kỹ năng qua sát phân tích đánh giátổng hợp và tự chủ trong công tác
4.Đối tượng phạm và vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu : Công tác xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
xã Thanh Mai
- Phạm vi nghiên cứu :
+ Về không gian : UBND xã Thanh Mai
+ Về thời gian : Năm 2011- 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp quan sát, phân tích, tổng hợp, logic
Trang 7Thanh Mai, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn.
Chương 3; Một số giải pháp để thực hiện hiệu quả công tác xây dựng nông thôn mới của UBND xã Thanh Mai, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI CỦA UBND XÃ THANH MAI, HUYỆN CHỢ MỚI ,TỈNH BẮC CẠN
1.1.Lý luận chung về công tác xây dựng nông thôn mới
1.1.1 Khái niệm và vai trò về xây dựng nông thôn mới
- Một số khái niệm về nông thôn
+ Nông thôn : Nông thôn được coi như là khu vực địa lí sinh kế cộngđồng gắn bó, có quan hệ trực tiếp đến khai thác sử dụng môi trường và tàinguyên thiên nhiên cho hoat động sản xuất nông nghiệp
Hiện nay trên thế giới chưa thống nhất về định nghĩa nông thôn, có nhiềuquan điểm khác nhau:
Có quan điểm cho rằng chỉ cần dựa vào trình độ phát triển cơ sở hạ tầng.Quann điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trườngphát triển hàng hóa để xác định vùng nông thôn Theo quan điểm của nhómchuyên viên Liên Hợp Quốc đề cập đến khái niệm CONTINIUM nông thôn – đôthị để so sánh nông thôn và đô thị với nhau
Khái niệm nông thôn luôn có tính chất tương đối và luôn biến động theothời gian để phản ánh biến đổi về kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trên thế giới
Trong điều kiện Việt Nam có thể hiểu :
“ Nông thôn là vùng sinh sống tập hợp của nhiều dân cư trong đó cónhiều nông dân.Tập hợp cư dân này tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội văhóa và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của
Trang 8các tổ chức khác [1; Tr.10 ]
+ Phát triển nông thôn :
Phát triển nông thôn là một phạm trù rộng được nhận thức theo nhiềuquan điểm khác nhau
Theo Ngân hàng thế giới (1975) đã đưa ra định nghĩa: “ Phát triển nôngthôn là một chiến lược nhằm cải thiện các điểu kiện sống của một nhóm người
cụ thể - người nghèo ở vùng nông thôn Nó giúp nhũng người nghèo nhất trongnhững người dân ở vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển
Quan điểm khác lại cho rằng phát triển nông thôn nhằm nâng cao về vịthế kinh tế cho người dân ở vùng nông thôn qua việc sử dụng các hiệu quả cao
về nhân lực, vật lực và tài lực
Phát triển nông thôn có tác động theo nhiều chiều khác nhau Phát triểnnông thôn là quá trình thực hiện hiện đại hóa nền văn hóa nông thôn nhưng vẫnbảo tồn được giá tri truyền thống thông qua việc ứng dụng các khoa học côngnghệ Đồng thời đây là quá trình thu hút người dân tham gia vào quá trình pháttriển nhằm mục tiêu cải thiện chất lượng cuộc sống của các cư dân nông thôn
Khái niệm phát triển nông thôn mang tính toàn diện đảm bảo tính bềnvững về môi trường Vì vậy trông điều kiện của Việt Nam được tổng kết từ cácchiến lược kinh tế xã hội của chính phủ, thuật ngữ này được hiểu :
Phát triển nông thôn là một quá trình cải thiện có chủ ý một cách bềnvững về kinh tế, xã hội , văn hóa và môi trường, nhằm nâng cao chất lượngcuộc sống của người dân nông thôn và có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước và
các tổ chức khác [ 1; Tr.10 ]
+ Xây dựng nông thôn mới :
Xây dựng nông thôn mới là một chính sách mô hình phát triển cả vềnông nghiệp và nông thôn, nên vừa mang tính tổng hợp bao quát nhiều lĩnhvực,vừa đi sâu giải quyết nhiều vấn đề cụ thể đồng thời giải quyết nhiều mốiquan hệ với các chính sách khác, các lĩnh vực mang sự tính toán, cân đối mangtính cụ thể khắc phục tình trạng rời rạc, duy ý chí
Sự hình dung chung của các nhà nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới
Trang 9là kiểu mẫu cộng dồng theo tiêu chí mới tiếp thu được những thành tựu khoa học
kĩ thuật hiện đại mà vẫn giữ được nét đặc trưng, tinh hoa của người Việt Nam.Nhìn chung: xây dựng nông thôn mới theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa,hợp tác hóa, dân chủ hóa, văn minh hóa
Xây dựng nông thôn mới được quy định bởi các tính chất đáp ứng yêucầu phát triển ( đổi mới về tổ chức, vận hành cảnh quan về môi trường) đạt hiệuquả cao nhất về tất cả các mặt chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, tiến độ hơn sovới mô hình cũ, chứa đựng các đặc điểm chung có thể phổ biến và vận dụng trên
cả nước
Có thể quan niệm : “ Xây dựng nông thôn mới là tổng thể những đặcđiểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tỏ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứngnhững yêu cầu mới đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay là kiểu nôngthôn được xây dựng so với mô hình nông thôn cũ ( truyền thống, đã có) ở tínhtiên tiến về mọi mặt
Nông thôn mới: Xây dựng nông thôn mới là cuộc cải cách mạng và vậnđộng lớn để cộng đồng dân cư ở nông thôn, xã, gia đình của mình kkhang trangsạch đẹp, phát triển sản xuất toàn diện(nông nghiệp,công nghiệp,dịch vụ); cónếp sống văn hóa môi trường và an ninh nông thôn được đảm bảo, thu nhập, đời
sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng cao [ 1; Tr.12]
- Vai trò của xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng toàndân, của cả hệ thống chính trị Nông thôn mới không chỉ là vấn đề kinh tế- xãhội, mà là vấn đề kinh tế- chính trị tổng hợp
Xây dựng nông thôn mới giúp cho nong dân có niềm tin, trở nên tíchcực, chăm chỉ đoàn kết, giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn phát triển giàu đẹpvăn minh
-Nguyên tắc của xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới theo phương châm phát huy vai trò chủ thể củacộng đồng dân cư địa phương là chính, nhà nước đóng vai trò định hướng, banhành các tiêu chí, quy chuẩn, xã đặt ra các chính sách cơ chế hỗ trợ và hướng
Trang 10dẫn Các hoạt động cụ thể do chính người dân ở thôn xã, bàn bạc dân chủ yếu đểquyết định và tổ chức thực hiện.
Được thực hiện trên cơ cở kế thừa và lồng ghép các chương trình mụctiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khácđang triển khai ở nông thôn , có bổ xung dự án hỗ trợ với các lĩnh vực cần thiết
có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu tư của các thành phần kinh tế,huy động đóng góp của các thành phần dân cư
Được thực hiện gắn với các quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hộiđảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh)
Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, cấp ủy, Đản chínhquyền đóng vai trò chỉ đạo , điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch,
tổ chức thực hiện, hình thành cuộc vận động “ toàn dân xây dựng nông thônmới “ do Mặt trận Tổ quốc chủ trì cùng các tổ chức chính trị kinh tế xã hội vậnđộng mọi tàn lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây dựng nôngthôn mới
1.1.2 Nội dung và tầm quan trọng của xây dựng nông thôn mới
- Nội dung của xây dựng nông thôn mới
Theo tinh thần của nghị quyết 26-NQ/T.Ư của Trung ương, nông thônmới có năm nội dung cơ bản :
Một là, là nông thôn có làng, xã, văn minh sạch đẹp hạ tầng hiện đai Hai là, sản xuất bền vững, theo hướng hàng hóa
Ba là, đời sống vật chất, tinh thần của người dân càng được nâng cao Bốn là, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển
Năm là, xã hội nông thôn được quản lí tốt và dân chủ
Xây dựng nông thôn mới là biểu hiện cụ thể của phát triển nông thônnhằm tạo ra một nông thôn có điều kiện kinh tế cao hơn , có đời sống về vật chấtvăn hóa tinh thần tốt hơn, có bộ mặt nông thôn hiện đại bao gồm cả cơ sở hạtầng phục vụ tốt cho sản xuất, phục vụ tốt cho văn hóa của người dân đẩy mạnhdân chủ hóa ở nông thôn và nâng cao tinh thần cộng đồng trong những quyết
Trang 11định về sản xuất về văn hóa trên địa bàn Những điều kiện cần trên đây chochúng ta đề xuất về mô hình xây dựng nông thôn mới Về phát triển kinh tế, sảnxuất phát triển nhất là sản xuất kinh tế hàng hóa là điểu kiện cơ bản để phát triểnkinh tế của một cộng đồng địa phương Kinh tế có phát triển thì những yếu tố xãhội mới phát triển theo và đây là động lực chính cho những tiến bộ xã hội đượcthực hiện Sau khi đã có điều kiện đảm bảo cuộc sống người dân mới có điềukiện thực hiện các công trình phục vụ cho bản thân và gia đình họ và đóng gópvào sự phát triển chung.
Trong các nội dung xây dựng nông thôn mới thì nội dung phát triển hànghóa là quan trọng nhất Tuy vậy không phải địa phương nào cũng có điều kiện
để sản xuất hàng hóa mà phải tạo ra hoặc lựa chọn những sảm phẩm nhất định
để có thể sản xuất hàng hóa Nói một cách cụ thể những địa phương đã pháttriển nghành nghề thì phát triển một cách có hiệu quả, địa phương nào phát triểntrang trại là đã có điều kiện sản xuất nông sản hàng hóa và cần phải đẩy mạnhcác sản xuất hàng hóa quy mô trang trại để tạo cơ sở phát triển nông thôn và xâydựng nông thôn mới Bảo vệ môi trường và phát triển tài nguyên, tăng trưởngkinh tế cao và bền vững là điều kiện thiết yếu để phát triển nông thôn, song điều
đó không có nghĩa là phát triển không khí ở bất cứ giá nào Trong phát triển kinh
tế, việc giữ gìn và bảo vệ môi trường là một yếu tố quan trọng để phát triển mộtcách bền vững Bên cạnh đó việc giữ gìn và bảo vệ môi trường cũng là cách đểbảo vệ cuộc sống tốt đẹp hơn Hơn nữa nếu có điều kiện có thể kết hợp bảo vệmôi trường và phát triển cảnh quan thiên nhiên ở khu vực nông thôn còn có thểtạo điều kiện lớn cho mục tiêu khai thác tiềm năng du lịch sinh thái
Trong nội dung của giữ gìn và bảo vệ môi trường của xây dựng nôngthôn mới Trước mắt đó là cuộc vận động về nông thôn mới xanh- sạch- đẹp ,không có rác thải vứt bừa bãi , không phế thải của sản xuất và sinh hoạt thảithẳng ra các hệ thống ruộng đồng, ao hồ mà không xử lý… Tiếp theo là việc cảcộng đồng cùng tham gia xây dựng hệ thống cống rãnh trong các thôn làng, xâydựng hệ thống rác thải và thu gom rác thải Về lâu dài nông thôn phải đúng vớicảnh quan và môi trường thực sự lí tưởng cho cuộc sống và là lá phổi xanh trong
Trang 12sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
- Tầm quan trọng của xây dựng nông thôn mới
+ Nâng cao chất lượng hoạt động cho đội ngũ cán bộ của các tổ chức,đoàn thể trong hệ thống chính trị ở địa phương Thực hiện tốt việc quy hoạchđào tạo cán bộ nhất là lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, khả năng tổ chức triểnkhai thục hiện các chương trình dự án, ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệvào sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm
+ Đảm bảo xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướnghiện đại , sản xuất hàng hóa lớn , có năng, chất lượng, hiệu quả, tập chung đàotạo nguồn nhân lục
1.2.Khái quát về địa bàn xã Thanh Mai, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn
1.2.1.Điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội.
- Điều kiện tự nhiên :
Xã Thanh Mai thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn, cách trung tâm huyện23km về phía Tây Bắc, với tuyến đường 259 nối liền với xã Nông Hạ, xã MaiLạp, xã Thanh Vận đã được nhựa hóa rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội,
an ninh quốc phòng, hình thành trung tâm kinh tế 3 xã phía Tây Bắc của huyện
Phía Bắc tiếp giáp xã Quang Thuận thị xã Bắc Cạn
Phía nam tiếp giáp xã Nông Hạ
Phía Đông tiếp giáp xã Thanh Vận, xã Cao Kỳ
Phía Tây tiếp giáp xã Mai Lạp
Địa hình chủ yếu là đồi núi được bao quanh bởi hệ thống dông núi, có tốc
độ lớn chia cắt mạnh tạo thành nhiều khe suối đa dạng và phức tạp, từ đó hìnhthành thung lũng đất thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp và sinh hoạt nhândân
Địa phương thuộc khí hậu nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gó mùa đôngBắc, sương muối, khô hạn… khí hậu được chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến thasg 4 năm sau, lượng mưabình quân là 1369 mm, độ ẩm từ 82% đến 84%
Trang 13- Điều kiện kinh tế - xã hội
- Tiềm năng về đất đai : Đất lâm nghiệp là chủ yếu chiếm 92% đất nôngnghệp chiếm 3.1% diện tích tự nhiên, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển lâmnghiệp theo hướng công nghiệp
- Tiềm năng về tài nguyên : Với diện tích đất lâm nghệp 3789,5ha đưadiện tích trồng rừng nguyên liệu 750ha hàng năm cho khai thác 7.500m3 gỗnguyên liệu
- Khả năng phát triển xây dựng cơ chế thu hút đầu tư phù hợp, thành lậphợp tác xã khai thác chế biến lâm sản theo hướng hàng hóa, đưa mô hình trangtrại vào chăn nuôi
- Định hướng phát triển kimh tế- xã hội : Chuyển dịch cơ cấu cây trồngvật nuổi có năng suất cao và sản xuất chăn nuôi đảm bảo an toàn lượng lươngthực bình quân đầu người đạt 550kg người/năm thu nhập bình quân trên đầungười đạt 6 triệu đồng/người/năm -8.5 triệu đồng/người/năm Phát huy nội lựccủa địa phương, tiếp nhận sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn nhà nước đầu tư,các dự án, các chương trình cho việc phát triển kinh tế, làm đường giao thông,đập kênh mương cầu phục vụ cho đi lại sản xuất, xây nhà văn hóa, thể thao, hệthống nước sạch, đáp ứng nhu cầu của người dân Có phương án đào tạo tậphuấn chuyên môn kĩ thuật cho lực lượng lao động nhằm đáp ứng nhu cầu sảnxuất hiện tại và lâu dài Xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn trên cơ sở
19 tiêu chí để tương lai trở thành xã nông thôn mới
1.2.2.Chức năng và nhiệm vụ của UBND xã Thanh Mai
- Chức năng:
+ UBND cấp xã do Hội đồng nhân dân cấp xã là cơ quan chấp hành củaHội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan nhà nước cấp trên
+ UBND chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, các văn bản cơ quannhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm đảm bảothực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế xã hội và thực hiện các chínhsách khác trên địa bàn
Trang 14+ UBND cấp xã thực hiện chức năng quản lí nhà nước ở địa phương,góp phần đảm bảo sự chỉ đạo , quản lí thống nhất trong bộ máy hành chính nhànước từ Trung Ương đến cơ sở
- Nhiệm vụ
+ Tổ chức thực hiện và quản lí về những nhiệm vụ về xây dựng và pháttriển kinh tế - xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục ở địa phương nhằm đảm bảo ổnđịnh và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần địa phương
- Giữ gìn trật tự ổn định về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội
- Đảm bảo về an ninh quốc phòng ở địa phương
- Quản lí nhà nước về địa giới và đơn vị hành chính lãnh thổ
- Quản lí và tổ chức thực hiện việc cung cấp các dịch vụ công cộng.Tùy thuộc vào các ngành, lĩnh vực khác nhau mà xã đã đưa ra các chứcnăng nhiệm vụ, quyền hạn khác nhau cho từng lĩnh vực cụ thể
* Tiểu kết
Trong chương 1 tôi đã trình bày một số cơ sở lí luận chung về côngtác xây dựng nông thôn mới Đồng thời trong chương 1 tôi đã khái quát về xãThanh Mai, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn Với vai trò quan trọng của xây dựngnông thôn mới Cùng với nhiệm vụ và chức năng của từng đoàn thể đã nhận thấyvấn đề xây dựng nông thôn mới là vấn đề cấp thiết hiện nay Tất cả nội dung đãtìm hiểu trong chương 1, đã đạt cơ sở về mặt lí thuyết để tôi triển khai chương 2
Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN CỦA UBND XÃ THANH MAI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH BẮC CẠN
2.1.Sự chỉ đạo của UBND xã Thanh Mai trong công tác xây dựng nông thôn mới
Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới xã hoạt động có hiệu quả, ngày
Trang 15càng đi vào nề nếp, việc đánh giá các chỉ tiêu, tiêu chí xây dựng nông thôn mới
đã bám sát vào điều kiện thực tế và các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội ở địaphương, xã đã chủ động xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chương trìnhngay từ đầu năm và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn khác; tổ chức tuyên truyền,phổ biến các chủ trương, chính sách của Nhà nước tới các khu hành chính, cácban, ngành, đoàn thể các Ban phát triển thôn để triển khai và giám sát thực hiện;giao nhiệm vụ cho từng thành viên Ban chỉ đạo phụ trách từng lĩnh vực để tuyêntruyền, vận động, nhằm giúp người dân hiểu rõ hơn về chương trình để cùngthực hiện
Công tác chỉ đạo, điều hành của Ban chỉ đạo, ban quản lí xã được tăngcường; công tác kiểm tra, giám sát được thực hiện thường xuyên đặc biệt là cáccông trình, dự án có sự đóng góp của nhân dân;
Ban phát triển thôn ở các khu dân cư hoạt động có hiệu quả, đã tổ chứcđược các buổi họp các hộ dân để tuyên truyền, phổ biến về chủ trương, chínhsách; quyền lợi và trách nhiệm của người dân, cộng đồng dân cư trong việc xâydựng nông thôn mới; cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo của tỉnh, huyện, xã để thựchiện các nội dung, chương trình trên địa bàn khu, như: thực hiện nếp sống vănhóa ở khu dân cư, cùng nêu cao ý thức bảo vệ môi trường, đóng góp kinh phí đểxây dựng các công trình xã hội của khu…mục tiêu cùng với chính quyền cấp xãxây dựng nông thôn mới Công tác thông tin, tuyên truyền được đẩy mạnh ở cáckhu dân cư được nên đã được nhân dân đồng tình ủng hộ và tích cực tham giaxây dựng chương trình nông thôn mới Từng người dân đã chủ động tham giaxây dựng nông thôn mới, cụ thể: Trực tiếp theo dõi, quản lý, giám sát công trìnhxây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn trên địa bàn; chủ động chỉnh trang nhà ở,cổng, sân vườn, ngõ xóm; khơi thông cống rãnh, vệ sinh môi trường nơi ở; ápdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản
2.2.Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất tại xã Thanh Mai
2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Cơ cấu kinh tế của xã là : Nông nghiệp, lâm nghiệp, dịch vụ
Trang 16- Tiêu chí Giao thông : Chủ động thu hút các nguồn lực và được ngườidân và toàn xã hội tham gia tích cực Việc lồng ghép với các chương trình, dự án
có mục tiêu như: chính sách Nhà nước hỗ trợ xi măng, nhân dân tự nguyện đónggóp tiền, ngày công, hiến đất, dịch chuyển cổng, tường rào để làm đường;Chương trình giảm nghèo bền vững đã đẩy mạnh phong trào làm đường giaothông nông thôn phát triển Năm 2011, toàn xã đã và đang triển khai xây dựngnhiều công trình, dự án với khoảng 20,2 km đường giao thông nông thôn đượccải tạo, nâng cấp (trong đó, từ nguồn vốn của Chương trình là 4,1 km) Số thônđạt tiêu chí 02 , chiếm 13,33%, số lượng tiêu chí không tăng so với năm 2010
- Tiêu chí Thủy lợi : Đã xây dựng tu bổ sửa chữa, nâng cấp hơn 5 côngtrình thủy lợi gồm bờ bao, cống, trạm bơm phục vụ tưới tiêu, trong đó xây mớigần 10,2 km kênh mương Đến nay, các công trình thủy lợi đã cơ bản đáp ứngyêu cầu sản xuất của người dân Có 03/14 thôn đạt, chiếm 10%, số lượng tiêu chíkhông tăng so với năm 2010
- Tiêu chí Điện : Tiếp tục được nâng cấp và mở rộng Năm 2011 nguồnvốn huy động đầu tư cải tạo và xây dựng mới hệ thống điện nông thôn khoảng12,48 tỷ đồng, chủ yếu là vốn của ngành điện Người dân đóng góp đất xâydựng hành lang an toàn lưới điện Đến nay, tỷ lệ hộ sử dụng điện ổn định và antoàn đạt 100%, số thôn có hệ thống điện nông thôn đạt chuẩn là 14 xã
- Tiêu chí Trường học: Trường học các cấp từng bước xây dựng theo
chuẩn và xã hội hoá Thực hiện lồng ghép các Chương trình, dự án trên địa bànhuyện để cải tạo, nâng cấp, xây dựng bổ sung 10 phòng học, 03 công trình phụtrợ (nhà vệ sinh) để được công nhận thêm 1 trường đạt chuẩn Quốc gia, nângtổng số trường đạt chuẩn Quốc gia lên 02 trường
- Tiêu chí Cơ sở vật chất văn hóa : Công tác phát triển văn hóa, thể thao,
du lịch, thông tin tuyên truyền và lễ hội trên địa bàn xã được tập trung chỉ đạothực hiện, đảm bảo các hoạt động diễn ra theo đúng quy định của pháp luật.Phong trào văn hóa văn nghệ, thể thao quần chúng tiếp tục được duy trì và pháttriển Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tiếp tục đượctriển khai sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân Có 14/14 thôn có hệ thống tủ
Trang 17sách, thư viện công cộng phục vụ tốt cho nhân dân
- Tiêu chí Chợ : Tổng số vốn đầu tư cải tạo, xây dựng chợ nông thôn năm
2011 đạt 13.450 triệu đồng, chủ yếu là vốn xã hội hóa Bên cạnh hình thức banquản lý chợ truyền thống, đã có các hợp tác xã, doanh nghiệp tham gia kinhdoanh, quản lý chợ Đến nay, đã có 3 thôn đạt tiêu chí về chợ và 11 thôn khôngđánh giá tiêu chí chợ do không có nhu cầu xây dựng chợ Có 3 thôn đạt (trong đócác thôn Trung Tâm, Bản Tý, Bản Kéo, các thôn không có nhu cầu xây dựng chợRỏng Tùm, Khuổi Dạc, Nà Vàu, Bản Pá, Bản Phát, Khuổi Phấy, Bản Pẻn, Nà Pài,Khuổi Rẹt, Phiêng Luông, Bản Pjải )
- Tiêu chí Bưu điện : Xã đã có điểm bưu điện văn hóa xã, chưa có điệnthoại công cộng; đường internet tốc độ cao đã kết nối đến 01 thôn trong xã
- Tiêu chí Nhà ở : Xã đã tích cực huy động nhiều nguồn lực để xây dựngnhà Đại đoàn kết, góp phần giúp hộ nghèo và cận nghèo có nhà ở ổn định vàvươn lên trong cuộc sống Các hộ dân trên địa bàn cũng tích cực chỉnh trang nhàcửa, cải tạo ao, vườn, sân, ngõ đảm bảo tỷ lệ nhà ở đạt chuẩn theo quy định
2.2.2.Tình hình phát triển nông-lâm nghiệp của xã
Về trồng trọt, tổng sản lượng lương thực có hạt năm 2011 ước đạt 185 tấn.Bình quân lương thực đầu người đạt 60 kg/người/năm góp phần quan trọng vàođảm bảo an ninh lương thực giai đoạn 2011 - 2015
Diện tích cánh đồng đạt giá trị 7 triệu đồng/ha đến năm 2011 là 3.30 hađạt 110% so với mục tiêu Trong đó một số diện tích sản xuất đã sử dụng côngthức luân canh như Thuốc lá - lúa mùa đạt thu nhập từ 8-10riệu đồng/ha; lúa -lúa - rau, mầu, cây vụ đông đạt thu nhập từ 100 - 180 triệu đồng/ha; cây mía đạtthu nhập từ 12 - 15 triệu đồng/ha…
Bước đầu đã hình thành và phát triển một số vùng sản xuất cây trồng cógiá trị kinh tế cao như: Vùng trồng cây cam, quýt phát triển tập trung trên địabàn các thôn Trung Tâm,Phiêng Luông, Bản Pẻn Tổng diện tích cam quýt trênđịa bàn xã trên 24 ha, năng suất trung bình 8tạ/ha, sản lượng 188 tấn Thu nhập
Trang 18bình quân của người dân trồng cam quýt 10 triệu đồng/ha, diện tích thâm canh
có thể đạt 20 triệu đồng/ha;
Vùng trồng cây hồng không hạt phát triển tập trung trên địa bàn các thônRỏng Tùm, Bản Phát Tổng diện tích hồng không hạt trên địa bàn tỉnh trên trên8ha, năng suất trung bình 4tạ/ha, sản lượng 9tấn Thu nhập bình quân của ngườidân trồng hồng không hạt 6 triệu đồng/ha, diện tích thâm canh có thể đạt 11 triệuđồng/ha;
Vùng trồng cây dong riềng, diện tích trồng dong riềng giai đoạn 2011 –
2015 trên 10ha, năng suất trung bình 65 tạ/ha; thu nhập trung bình của ngườidân từ sản xuất cây dong riềng 7 triệu đồng/ha, diện tích thâm canh có thể đạt 9triệu đồng/ha;
Vùng trồng cây thuốc lá, diện tích trồng truốc lá chủ yếu tập trung tại xãTrung Tâm, Bản Tý, Nà Pẻn Giai đoạn 2011 - -2015 diện tích gieo trồng thuốc
lá bình quân trên 1ha, năng suất trên 6tạ/ha Thu nhập bình quân người trồngthuốc lá 3 triệu đồng /ha, diện tích thâm canh có thể đạt 6 triệu đồng/ha;
Vùng trồng rau, diện tích trồng rau toàn xã đạt trên 20ha, năng suất trungbình đạt gần 40tạ/ha Thu nhập bình quân người trồng rau đạt 7 triệu đồng/ha,diện tích trồng rau trái vụ hoặc thâm canh có thể đạt trên 10 triệu đồng/ha
Tổng đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2011-2015 đạt vượt kế hoạch, cụthể: Đàn đại gia súc đến hết năm 2012 đạt 4.464 con (cả xuất bán và giết mổ),đạt 123% kế hoạch; đàn lợn ổn định 1.000 con đạt 105% kế hoạch; đàn giacầm ổn định 27.000 con, đạt 135% so với kế hoạch; diện tích nuôi trồng thuỷsản 20ha, đạt 107% so với kế hoạch
Về lĩnh vực lâm nghiệp, những năm qua công tác bảo vệ và phát triểnrừng trên địa bàn xã đạt kết quả khá tốt, diện tích rừng ngày một tăng, nâng
Trang 19cao độ che phủ rừng của xã lên 70,8% Kết quả thực hiện công tác trồng rừng
từ năm 2011 - 2015 là484 ha, trung bình mỗi năm trồng được.296 ha, đạt 94%
kế hoạch
Các chỉ tiêu chăm sóc rừng trồng các năm, khoán khoanh nuôi, bảo vệrừng thực hiện tốt Tổng diện tích chăm sóc rừng trồng bằng nguồn vốn hỗ trợ
của nhà nước từ năm 2011 đến năm 2015 là 5.164 lượt ha
Toàn xã đã xây dựng được 10 công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ; 02 hồchứa thủy lợi dung tích trữ trên 01 triệu m3;; 20 trạm bơm được xây dựng; trên
40 km kênh mương được kiên cố hóa
Hệ thống đường giao thông nông thôn được nâng cấp, xây dựng bằngcác nguồn vốn giai đoạn 2011 - 2015 đã đầu tư xây dựng 57 km đường, trong
đó đường lâm nghiệp 32,43 km, đường nông thôn miền núi loại A là 22,5 km;
từ nguồn vốn lồng ghép và đóng góp của nhân dân xây dựng được 69,9 kmđường trục xã, liên xã; bê tông hóa 46,7 km đường trục thôn, liên thôn, xóm;nâng cấp 48 công trình đường trục thôn; xây dựng 13 công trình đường giaothông nội đồng
Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân được cải thiện, bộ mặt nôngthôn từng bước đổi mới Sau 5 năm triển khai thực hiện Chương trình mụctiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đến nay, đã có 100% số xã phê duyệtquy hoạch nông thôn mới, 100% số xã phê duyệt xong đề án xây dựng nôngthôn mới cấp xã
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môitrường xã giai đoạn 2012 - 2015, đến nay kết quả thực hiện về cấp nước sinhhoạt đến cuối năm 2015, tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạthợp vệ sinh đạt 95% Tỷ lệ số dân nông thôn sử dụng nước theo QCVN 02:2009/BYT đạt 21,3%; về vệ sinh môi trường; đến năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình
ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 65% Tỷ lệ hộ nông thôn chăn nuôi cóchuồng trại hợp vệ sinh đạt 39%
Về chuyển giao và ứng dụng khoa học, công nghệ trong sản xuất nông,lâm nghiệp, trong những năm qua ngành nông nghiệp tích cực triển khai thực
Trang 20hiện các mô hình khuyến nông, khuyến lâm, trong đó có nhiều mô hình đemlại hiệu quả và được nhân rộng trong sản xuất, như: Mô hình canh tác lúa cảitiến SRI, gieo sạ lúa bằng giàn kéo tay, cơ giới hóa trong khâu làm đất, sửdụng phân viên nén dúi sâu, lưu giữ nguồn gen của giống lúa bản địa Hằngnăm, tổ chức thực hiện các mô hình thử nghiệm, trình diễn các giống mới,tổng kết, đánh giá, lựa chọn giống có năng suất cao, chất lượng tốt để bổ sungvào cơ cấu giống của tỉnh.
Các chính sách của trung ương về cơ giới hóa nông nghiệp và giảm tổnthất sau thu hoạch đã được triển khai thực hiện Số lượng máy móc trong nôngnghiệp tăng lên hằng năm, diện tích làm đất bằng máy nông nghiệp chiếm65% diện tích gieo trồng Việc đưa cơ giới hóa vào sản xuất từ khâu làm đất,gieo trồng đến thu hoạch góp phần mở rộng diện tích canh tác, tăng năng suấtlao động
Hệ thống cán bộ khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật đã thường xuyênhướng dẫn, đôn đốc nông dân thực hiện tốt việc chuyển đổi cơ cấu giống vàthời vụ đối với cây trồng chính; hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ sâubệnh hại cây trồng; kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho giasúc, gia cầm và thủy sản; cập nhập các thông tin về thị trường và giá cả cácmặt hàng nông sản để nông dân có định hướng đầu tư sản xuất
Nhiệm vụ chính phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016
-2020 tập trung huy động mọi nguồn lực để thực hiện thắng lợi các mục tiêucủa Nghị quyết Đại hội lần thứ XI đảng bộ tỉnh đã đề ra về phát triển sản xuấtnông lâm nghiệp đảm bảo tốc độ tăng trưởng nông lâm nghiệp đạt 4,5%/năm;phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tạo sản phẩm có thươnghiệu, sức cạnh tranh trên thị trường; tập trung trồng rừng gắn với công nghệchế biến gỗ để nâng cao giá trị kinh tế rừng; phát triển sản xuất hàng hóa nôngnghiệp theo hướng công nghệ gắn với giảm nghèo bền vững, nâng cao đờisống dân cư và xây dựng nông thôn mới