Ngay từ khi xuất hiện loài người, con người đã phải bỏ ra thời gian, sức lực, trí tuệ để kiếm sống. Tuy nhiên, do dân số ngày càng phát triển và tài nguyên không phải là vô tận nên các nguồn lực tự nhiên ngày càng khan hiếm. Bởi vậy, để có thể đạt được các kết quả mong muốn thì con người không những phải mất thời gian, trí lực, sức lực mà còn phải cần sử dụng các nguồn lực khác như vốn bằng tiền, máy móc, nguyên vật liệu…Sự bỏ ra hay còn gọi là hi sinh các nguồn lực này được gọi là đầu tư. §Çu tư là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận không thể thiếu được trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở các cấp cơ sở khác nhau. Đầu tư phát triển là một hình thức đầu tư có ảnh hưởng tiếp tới tăng tiềm lực kinh tế nói chung và tiềm lực sản xuất kinh doanh của từng cơ sở nói riêng, nó là điều kiện chủ đạo để tạo việc làm nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Đối với các nước đang phát triển như nước ta, khi mà cơ sở vật chất hạ tầng còn thiếu thốn, chưa đảm bảo, nhu cầu cần vốn sản xuất của các ngành rất lớn thì đầu tư là điều kiện bắt buộc phải có trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, đặc biệt đầu tư càng cần thiết hơn trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay. Trong điều kiện nền kinh tế mở như hiện nay đầu tư bao gồm rất nhiều bộ phận: đầu tư trong nội địa, đầu tư từ nước ngoài. Trong đầu tư nội địa bao gồm: đầu tư từ NSNN, đầu tư từ vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nước, đầu tư từ các doanh nghiệp tư nhân…Còn đầu tư từ nước ngoài chủ yếu là đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và một bộ phận từ nguồn vốn ODA. Tuy là một bộ phận của đầu tư, nhưng đầu tư phát triển từ NSNN lại có vai trò rất quan trọng không những tới tăng trưởng kinh tế mà còn là một yếu tố đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt các bộ phận khác của đầu tư hoạt động hiệu quả hơn, có tác dụng trực tiếp và gián tiếp tới chiến lược đầu tư phát triển, đến quy hoạch đầu tư theo ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ… Trước tầm quan trọng của đầu tư và đặc biệt đầu tư phát triển từ NSNN, em xin được nghiên cứu, phân tích những tác động của đầu tư và cụ thể hơn là đầu tư phát triển từ NSNN tới tăng trưởng kinh tế quốc dân của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000. Với mục tiêu thông qua việc phân tích trên để thấy được tình hình sử dụng vốn đầu tư nói chung và vốn đầu tư phát triển từ NSNN nói riêng của nước ta trong thời gian qua tác động như thế nào tới tăng trưởng kinh tế nước ta cũng như những tồn tại trong việc sử dụng vốn đầu tư từ đó cũng xin được có một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của vốn đầu tư. Đề tài được chia làm 3 phần chính: PhÇn 1: Cơ sở lý luận của đầu tư. Phần này đề cập một số khái niệm của đầu tư với mục đích tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình nghiên cứu. đồng thời cũng đưa ra một số tác động của đầu tư tới tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề cho việc phân tích nghiên cứu phần 2 & phần 3 PhÇn 2: Thực trạng tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển và vốn đầu tư phát triển từ NSNN tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Phần này phân tích, đánh giá thực trạng quá trình sử dụng vốn đầu tư phát triển từ NSNN, hiệu quả của nó tới tăng trưởng kinh tế. Bộ số liệu sử dụng là các chỉ tiêu kinh tế Việt Nam giai đoạn1990 đến 2000 . PhÇn 3: Phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ NSNN tác động tới tăng trưởng kinh tế Phần này sử dụng các mô hình kinh tế lượng phân tích một số tác động của đầu tư cũng như đầu tư phát triển từ NSNN tới tăng trưởng kinh tế. Qua một số mô hình phân tích mang tính chất khái quát, không chuyên sâu về đầu tư và một số mô hình phân tích cụ thể hơn về mối quan hệ đầu tư phát triển từ NSNN và tăng trưởng kinh tế cung cấp những thông tin rõ nét hơn về đầu tư nói chung và đầu tư từ NSNN nói riêng tác động đến quá trình tăng trưởng kinh tế để từ đó có những đề xuất thích hợp LuËn v¨n cña em hoµn thµnh ®îc lµ nhê sù híng dÉn trùc tiếp tận tình của thầy Hoàng Đình Tuấn và sự chỉ bảo, góp ý, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của chú Võ Trí Thành, anh Hoàng Văn Thành cùng các cô chú trong Ban Nghiên cứu Vĩ Mô- Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung Ương - Bộ Kế hoạch và đầu tư. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy và các cô chú. Nhân dịp này, em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo và bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình học tập những năm vừa qua. Tuy nhiên, do kiến thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn non yếu, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, cùng với các hạn chế về mặt số liệu nên Luận văn của em không tránh khỏi những khiếm khuyết và sơ sài. Em mong được sự góp ý chỉ bảo để Luận văn của em hoàn thành tốt hơn.
Trang 1Lời mở đầu
Ngay từ khi xuất hiện loài ngời, con ngời đã phải bỏ ra thời gian, sức lực, trí tuệ
để kiếm sống Tuy nhiên, do dân số ngày càng phát triển và tài nguyên không phải là vô tận nên các nguồn lực tự nhiên ngày càng khan hiếm Bởi vậy, để có thể đạt đợc cáckết quả mong muốn thì con ngời không những phải mất thời gian, trí lực, sức lực mà còn phải cần sử dụng các nguồn lực khác nh vốn bằng tiền, máy móc, nguyên vật liệu…Sự bỏ ra hay còn gọi là hi sinh các nguồn lực này đSự bỏ ra hay còn gọi là hi sinh các nguồn lực này đợc gọi là đầu t.
Đầu t là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận không thể thiếu đợc tronghoạt động sản xuất kinh doanh ở các cấp cơ sở khác nhau Đầu t phát triển là mộthình thức đầu t có ảnh hởng tiếp tới tăng tiềm lực kinh tế nói chung và tiềm lực sảnxuất kinh doanh của từng cơ sở nói riêng, nó là điều kiện chủ đạo để tạo việc làmnâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội
Đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta, khi mà cơ sở vật chất hạ tầng cònthiếu thốn, cha đảm bảo, nhu cầu cần vốn sản xuất của các ngành rất lớn thì đầu
t là điều kiện bắt buộc phải có trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của đất
n-ớc, đặc biệt đầu t càng cần thiết hơn trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay
Trong điều kiện nền kinh tế mở nh hiện nay đầu t bao gồm rất nhiều bộphận: đầu t trong nội địa, đầu t từ nớc ngoài Trong đầu t nội địa bao gồm: đầu
t từ NSNN, đầu t từ vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nớc, đầu t từ các doanhnghiệp t nhân…Còn đầu t từ nớc ngoài chủ yếu là đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vàmột bộ phận từ nguồn vốn ODA
Tuy là một bộ phận của đầu t, nhng đầu t phát triển từ NSNN lại có vai tròrất quan trọng không những tới tăng trởng kinh tế mà còn là một yếu tố đóng vai tròchủ đạo dẫn dắt các bộ phận khác của đầu t hoạt động hiệu quả hơn, có tác dụngtrực tiếp và gián tiếp tới chiến lợc đầu t phát triển, đến quy hoạch đầu t theongành kinh tế, theo vùng lãnh thổ…
Trớc tầm quan trọng của đầu t và đặc biệt đầu t phát triển từ NSNN, em
Trang 2xin đợc nghiên cứu, phân tích những tác động của đầu t và cụ thể hơn là đầu tphát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế quốc dân của Việt Nam trong giai đoạn1990-2000 Với mục tiêu thông qua việc phân tích trên để thấy đợc tình hình sửdụng vốn đầu t nói chung và vốn đầu t phát triển từ NSNN nói riêng của nớc tatrong thời gian qua tác động nh thế nào tới tăng trởng kinh tế nớc ta cũng nh nhữngtồn tại trong việc sử dụng vốn đầu t từ đó cũng xin đợc có một số kiến nghị nhằmnâng cao hiệu quả của vốn đầu t.
Đề tài đợc chia làm 3 phần chính:
Phần 1: Cơ sở lý luận của đầu t.
Phần này đề cập một số khái niệm của đầu t với mục đích tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho quá trình nghiên cứu đồng thời cũng đa ra một số tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế tạo tiền đề cho việc phân tích nghiên cứu phần 2 & phần 3
Phần 2: Thực trạng tình hình sử dụng vốn đầu t phát triển và vốn đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế ở Việt Nam.
Phần này phân tích, đánh giá thực trạng quá trình sử dụng vốn đầu t pháttriển từ NSNN, hiệu quả của nó tới tăng trởng kinh tế Bộ số liệu sử dụng làcác chỉ tiêu kinh tế Việt Nam giai đoạn1990 đến 2000
Phần 3: Phân tích ảnh hởng của vốn đầu t và vốn đầu t từ NSNN tác động tới tăng trởng kinh tế
Phần này sử dụng các mô hình kinh tế lợng phân tích một số tác động của
đầu t cũng nh đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế Qua một số mô hìnhphân tích mang tính chất khái quát, không chuyên sâu về đầu t và một số môhình phân tích cụ thể hơn về mối quan hệ đầu t phát triển từ NSNN và tăng tr-ởng kinh tế cung cấp những thông tin rõ nét hơn về đầu t nói chung và đầu t từNSNN nói riêng tác động đến quá trình tăng trởng kinh tế để từ đó có những đềxuất thích hợp
Trang 3Luận văn của em hoàn thành đợc là nhờ sự hớng dẫn trực tiếp tận tình của thầy Hoàng
Đình Tuấn và sự chỉ bảo, góp ý, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của chú Võ Trí Thành, anh Hoàng Văn Thành cùng các cô chú trong Ban Nghiên cứu Vĩ Mô- Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung
Ương - Bộ Kế hoạch và đầu t Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy và các cô chú Nhân dịp này, em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo và bạn bè đã giúp
đỡ em trong quá trình học tập những năm vừa qua.
Tuy nhiên, do kiến thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn non yếu, thời gian nghiên cứu cha nhiều, cùng với các hạn chế về mặt số liệu nên Luận văn của em không tránh khỏi những khiếm khuyết và sơ sài Em mong đợc sự góp ý chỉ bảo để Luận văn của em hoàn thành tốt hơn
Hà nội tháng 5 năm2002
Trang 4Mục lục
trangPhần 1:
Cơ sở lý luận của đầu t
1.Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình thu
2.Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua hàm sản
5 Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình AD
3 Vai trò của vốn đầu t phát triển từ NSNN trong lĩnh vực đào
Phần 2
Quá trình sử dụng vốn đầu t và vốn đầu t phát triển từ
I khái quát chung nền kinh tế Việt nam giai đoạn 1990-2000 26
II vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của việt nam giai đoạn
Trang 51 Quá trình sử dụng vốn đầu t ở Việt Nam giai đoạn 1990-2000 28
III vốn đầu t phát triển từ NSNN ở Việt Nam trong giai đoạn
2 Thực trạng sử dụng vốn đầu t phát triển từ NSNN giai đoạn
Phần 3
Phân tích ảnh hởng của vốn đầu t và vốn đầu t phát
I phân tích những tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế
2.4 Tác dụng tới lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ 58
3 Tác dụng của đầu t phát triển từ NSNN tới đầu t t nhân 59
4 Tác dụng của đầu t phát triển từ NSNN tới đầu t trực tiếp nớc
IIi Những nhân tố tác động tới đầu t phát triển từ NSNN 65
1 Một số nét cơ bản của chính sách tài khoá Việt Nam giai đoạn
2 ảnh hởng từ thuế tới chi đầu t phát triển từ NSNN 66
3 ảnh hởng của GDP tới chi đầu t phát triển từ NSNN 68
4 ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu á tới nguồn vốn
Trang 7b Đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện ở hiện tại để tiến hành các hoạt
động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó
c Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trítuệ… Các kết quả thu đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (Tiềnvốn), tài sản vật chất (Nhà máy, đờng xá…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá,chuyên môn, khoa học, kĩ thuật…) và các nguồn nhân lực có đủ điều kiện đểlàm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội Những kết quả đạt đợc từ sự hisinh các nguồn lực có vai trò rất quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đốivới ngời bỏ vốn đầu t mà còn đối với cả toàn bộ nền kinh tế
e Việc phân loại đầu t có rất nhiều tiêu chí để phân loại, nhng xét về bản
chất và lợi ích do đầu t đem lại ta có thể phân loại đầu t thành 3 loại: Đầu
t tài sản tài chính; Đầu t thơng mại; Đầu t phát triển
f * Đầu t tài sản tài chính:
g Đầu t tài sản tài chính là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền racho vay hoặc mua các giấy tờ có giá để hởng lãi suất định trớc, hay lãi suất tuỳthuộc vào kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty phát hành Đầu ttài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (Nếu không xét đếnquan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chínhcủa tổ chức, cá nhân Với sự hoạt động của hình thức đầu t này, vốn đầu t đợc
lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra nhanh chóng Đây thực sự là một nguồncung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển
Trang 8h * Đầu t thơng mại.
i Đầu t thơng mại là hình thức đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ramua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giákhi mua và khi bán Loại đầu t này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếukhông xét tới ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu ttrong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa ngời bánvới ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ Tuy nhiên, đầu t thơng mại
có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo
ra Từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho Ngân sách, tăng tích luỹ vốncho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nóichung
l 2 Đầu t phát triển của chính phủ từ NSNN
m Chi đầu t phát triển kinh tế của chính phủ từ NSNN là một bộ phậntrong chính sách chi Ngân sách của chính phủ Dựa vào chức năng và nhiệm vụcủa Nhà nớc, chi Ngân sách đợc phân thành:
n + Chi đầu t phát triển kinh tế
o + Chi văn hoá xã hội
p + Chi quản lý hành chính
q + Chi quốc phòng
Trang 9r.+ Chi khác.
s Trong đó chi cho đầu t phát triển kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu củatất cả các Nhà nớc hiện đại Để đạt đợc sự phát triển chính phủ phải hoạch định
đợc chiến lợc phát triển đúng đắn, phù hợp và cần phải có vốn đầu t của Nhà
n-ớc Đối tợng đầu t của Nhà nớc thờng là những công trình kinh tế mà không thểdựa vào đầu t t nhân nhng hoạt động của chúng cần thiết cho xã hội Tóm lại,
đầu t từ NSNN của chính phủ góp phần ổn định nền kinh tế, bù lấp các lỗhổng kinh tế, đem lại công bằng cho xã hội
ii Nguồn hình thành vốn đầu t
iii Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản là thời gian hoạt độngdài và bị hao mòn dần, đồng thời do nhu cầu ngày càng tăng về tài sản chonên cần phải tiến hành thờng xuyên việc bù đắp hao mòn tài sản và tăngthêm khối lợng tài sản mới Quá trình này đợc tiến hành bằng vốn đầu tthông qua hoạt động đầu t Vốn đầu t đợc hình thành từ tiết kiệm của dân
c, chính phủ, và tiết kiệm của các công ty Ngoài ra, vốn đầu t cũng đợchuy động từ các khoản viện trợ, các khoản đầu t trực tiếp từ nớc ngoài Nhvậy có thể chia nguồn hình thành vốn đầu t thành nguồn vốn nội địa vànguồn vốn nớc ngoài
1 Nguồn vốn đầu t trong nớc
a Tiết kiệm của chính phủ (S g )
b. Tiết kiệm của chính phủ, theo tính chất sở hữu bao gồm tiết kiệm từNgân sách nhà nớc (Sg.h) và tiết kiệm của các công ty Nhà nớc(Sg.e) Theo tổchức kinh tế thì tiết kiệm của các công ty Nhà nớc và tiết kiệm của các công ty
t nhân đợc kết hợp chung là tiết kiệm của các công ty Do vậy trong phạm vixem xét ở đây, tiết kiệm của chính phủ đợc giới hạn trong phạm vi tiết kiệmcủa Ngân sách Nhà nớc Về nguyên tắc, tiết kiệm đợc tính bằng cách lấy tổng
số thu nhập trừ đi các khoản chi tiêu
c. Tức là: Sg = ∑thu Ngân sách - ∑ chi Ngân sách
Trang 10d. Nhng đối với chính phủ, đặc biệt là chính phủ của các nớc đang pháttriển, chi cho đầu t phát triển là một nhiệm vụ chi quan trọng, do vậy tình trạngphổ biến là bội chi Ngân sách, nhng đầu t vẫn đợc coi là một nội dung chi tiêuquan trọng Các khoản chi của chính phủ qua NSNN bao gồm:
- Chi mua hàng hoá và dịch vụ
- Chi các khoản trợ cấp
- Chi trả lãi suất và các khoản vay
- Thu Ngân sách chủ yếu là thuế và một phần các khoản lệ phí
ở Việt Nam hiện nay có 9 sắc thuế chủ yếu, đó là: Thuế xuất nhập khẩu; Thuế sử dụng đất nông nghiệp; Thuế nhà đất; Thuế tàinguyên; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế thu nhập đối với ngời
-có thu nhập cao; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế giá trị gia tăng; Thuếthu nhập doanh nghiệp Bình quân thu từ thuế, phí và các khoản lệphí của Việt Nam đạt khoảng 95% đến 98% tổng thu cho Ngân sáchNhà nớc
e Tiết kiệm của các công ty (S c )
f. Tiết kiệm của các công ty đợc xác định trên cơ sở doanh thu của công
ty và các khoản chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Doanh thu của công ty là các khoản thu nhập của công ty do tiêu thụ hàng hoá
hoặc các dịch vụ sau khi đã trừ đi các chi phí trung gian trong quá trình sảnxuất Tổng doanh thu đợc kí hiệu là TR
- Tổng chi phí (TC) thờng bao gồm các khoản: trả tiền công, trả tiền thuê đất
đai, trả lãi suất tiền vay và thuế kinh doanh
- Khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí đợc gọi là lợinhuận của công ty trớc thuế:
- TR - TC = Pr trớc thuế
- Lợi nhuận trớc thuế sau khi đóng thuế lợi tức sẽ còn lại lợi nhuận sauthuế :
Trang 11- Pr trớc thuế - Td.e = Pr sau thuế
- Đối với các công ty cổ phần thì Pr sau thuế còn phải chia cho các cổ
đông:
- Pr sau thuế - Pr cổ đông = Pr để lại công ty (Pr không chia)
- Lợi nhuận để lại công ty ( hay còn gọi là lợi nhuận không chia) chính là tiết
kiệm của công ty, nhng vốn đầu t của công ty còn sử dụng cả quỹ khấu haonên:
- Ic = Dp + Pr không chia
- Trong đó: Ic là đầu t của công ty
- Dp là khấu hao
g Tiết kiệm của dân c (S h )
h Tiết kiệm của dân c phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia
đình bao gồm thu nhập có thể sử dụng (ID) và các khoản thu khác
i Thu nhập có thể sử dụng đợc tính bằng công thức:
j DI = NI - Td + Su
k Trong đó: NI là thu nhập quốc dân sản xuất
l Td là thuế thu nhập (bao gồm cả thuế thu nhập của công ty
và thuế thu nhập của dân c: Td = Td.e + Td.h)
m Su là các khoản trợ cấp của chính phủ
n Các khoản thu nhập khác có thể từ rất nhiều nguồn nh đợc viện trợ, thừa
kế, bán tài sản, trúng xổ số, thậm chí là các khoản đi vay…
o Các khoản chi tiêu của hộ gia đình gồm có:
- các khoản chi mua hàng hoá và dịch vụ
- + Chi mua hàng hoá: Đó là chi về lơng thực, thực phẩm, quần áo, phơngtiện đi lại và các hàng tiêu dùng lâu bền khác…
- + Chi cho hoạt động dịch vụ: Đó là các khoản chi tiêu cho du lịch, đi
Trang 12xem các hoạt động văn hoá thể thao…
- Chi trả lãi suất các khoản tiền vay
- Khác với chi tiêu của chính phủ, tất cả các khoản chi tiêu của
hộ gia đình đều đợc coi là yếu tố cấu thành GDP Mối quan hệ giữacác khoản thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình có thể đợc mô tả quahàm chi tiêu có dạng:
- C = a + b DI
- Với a: các khoản thu nhập khác ngoài DI
- Và b: là độ dốc của hàm chi tiêu (b = DI C
-
D1 D0 D2 DI
-
- TạiD1: mức thu nhập có thể sử dụng nhỏ hơn mức chi tiêu (DI < C), tại đó
Trang 13để có đủ tiền chi tiêu dân c phải sử dụng các khoản thu nhập khác.
- TạiD0: mức thu nhập có thể sử dụng vừa bằng mức chi tiêu (DI=C) Điểm 0
đợc gọi là điểm vừa đủ
- Tại D2: Mức thu nhập có thể sử dụng lớn hơn mức chi tiêu (DI>C), tại đây
dân c có tiết kiệm
- Nh vậy qua sơ đồ có thể thấy rằng khi thu nhập gia tăng tỷ lệtiết kiệm sẽ tăng dần, có nghĩa là trong một nớc những gia đình có thunhập cao hơn sẽ có tỷ lệ tiết kiệm để đầu t cao hơn, và những nớcgiàu có tỷ lệ tiết kiệm để đầu t là cao hơn so với những nớc có thunhập thấp Cũng có thể chứng minh điều này qua xu thế tiêu dùngtrung bình (APC) và xu thế tiết kiệm trung bình (APS)
a *
=
DI
a +b.
- Với a, b là các hằng số thì:
- APC APS
DI
a DI
- Vậy khi thu nhập tăng lên sẽ làm cho xu hớng tiết kiệm trungbình tăng theo
2 Nguồn vốn đầu t nớc ngoài
a Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Aid - ODA)
b. ODA ra đời sau chiến tranh thế giới thứ II cùng với kế hoạch Marshall
để giúp các nớc Châu Âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tànphá Để nhận đợc viện trợ của kế hoạch Marshall, các nớc Châu Âu thành lập tổchức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Ngày nay tổ chức này bao gồm 30 nớc
và không chỉ có các nớc Châu Âu tham gia, tổ chức này còn có Mĩ; Oxtraylia;Nhật; Hàn Quốc…
c. Trong khuân khổ hợp tác phát triển kinh tế các nớc OECD lập ra những
uỷ ban chuyên môn, trong đó có Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) nhằm giúp các
Trang 14nớc đang phát triển.
d. ODA đợc gọi là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức (chínhquyền Nhà nớc hay địa phơng) của một nớc hoặc một tổ chức quốc tế viện trợcho các nớc đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xãhội của các nớc này
e. Ngày nay nguồn vốn ODA không chỉ từ các nớc OECD mặc dù các nớcnày vẫn chiếm đại bộ phận (85%), ngoài ra còn từ Nga và các nớc Đông Âu(10%) và các nớc ả rập có dầu mỏ (5%), ODA đợc thực hiện trên cơ sở song ph-
ơng hoặc đa phơng Viện trợ đa phơng thông qua các tổ chức quốc tế Ví dụnh: Các tổ chức Liên hợp quốc (UNDP; UNICFF; UNESCO….); IMF; WB; ADB;OPEC Viện trợ đa phơng thờng chiếm 20% trong tổng nguồn vốn ODA, còn lại
là viện trợ song phơng Nội dung viện trợ ODA bao gồm:
- Viện trợ không hoàn lại thờng chiếm 25% tổng vốn ODA
- Hợp tác kĩ thuật
- Cho vay u đãi, bao gồm:
- + Cho vay không lãi suất
- + Cho vay với lãi suất u đãi: Từ 0.5- 5%/năm phải trả vốn sau 3-10 năm,hoàn vốn trong thời gian 10-15 năm
- Theo quy định của liên hợp quốc (1970) thì các nớc công nghiệpphát triển phải dành 0.7% GDP để viện trợ ODA cho các nớc đang pháttriển Nhng thực tế hiện nay chỉ có rất ít nớc thực hiện đợc chỉ tiêunày Những quy định mới đây của tổ chức OECD nhấn mạnh vềnguồn viện trợ ODA cho đầu t công cộng ở các nớc đang phát triển, nhcác dự án cho giáo dục, y tế, giao thông vận tải…
f Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment-FDI)
g FDI là nguồn vốn đầu t của t nhân nớc ngoài đối với các nớc đang phát
triển, là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế FDI khôngchỉ cung cấp nguồn vốn mà nó còn thực hiện quá trình chuyển giao công nghệ,
đào tạo cán bộ kĩ thuật và tìm thị trờng tiêu thụ ổn định Mặt khác vốn FDI
Trang 15còn gắn với trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn Do đó thu hút đợc nguồn vốnnày sẽ giảm đợc gánh nợ nớc ngoài đối với các nớc đang phát triển.
iv Đầu t với tăng trởng kinh tế
v Do vai trò quan trọng của đầu t đối với tăng trởng kinh tế rất quan
trọng, nên để khai thác tối đa các nguồn vốn đầu t, một mặt là các chínhsách để thu hút nó mặt khác phải có những biện pháp hữu ích cho quản lýnhằm đảm bảo mục tiêu vừa tăng trởng đợc kinh tế vừa đảm bảo ổn địnhchính trị xã hội, tiến tới mục tiêu phát triển bền vững
vi Tính tất yếu của các biến số kinh tế trong sự vân động của nó là mối quan
hệ tác động qua lại ràng buộc lẫn nhau Các biến số đó chịu tác động khôngnhững của các nhân tố khách quan mà còn chịu tác động của các nhân tố chủquan của con ngời Các nhân tố khách quan bao gồm các nhân tố kinh tế đặcthù nh: lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiết kiệm, GDP, công nghệ, lao động, dânsố… Các yếu tố chủ quan là các quyết định quản lý của con ngời, do thông tinkhông hoàn hảo Theo các nhà kinh tế thì các yếu tố chủ quan và khách quan
là các bàn tay hữu hình và vô hình, muốn vỗ tay đợc thì cần phải kết hợp cảhai bàn tay Đầu t chịu tác đông bởi các nhân tố này đồng thời nó cũng tác
động ngợc trở lại các nhân tố đó Chính vì vậy, mục tiêu của các nhà hoạch
định chính sách là tăng trởng kinh tế và giữ đợc mối quan hệ ổn định giữacác nhân tố trên, không làm mất tính cân đối của nền kinh tế
vii Các yếu tố kinh tế vĩ mô luôn luôn có tác động qua lại lẫn nhau ở nhiều cấp
độ Hiểu đợc những tác động này có thể lợng hóa chúng qua các mô hìnhtoán học, ứng dụng cho phân tích, hoạch định các chính sách kinh tế
1 Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình thu nhập quốc
dân
2. Để xem xét ảnh hởng qua lại của các nhân tố kinh tế đặc thù đốivới tăng trởng kinh tế cũng nh đối với đầu t… ta sẽ xét tới mô hình thu nhậpquốc dân
3 Quy ớc:
Trang 1614.§TNN: ®Çu t tõ níc ngoµi vµo.
15 §ång nhÊt thøc thu nhËp quèc d©n
16 GDP = C+I+G+EM
17. Hµm tiªu dïng:
18 C=1 2*(GDP-T)
19. 0 1;0 2 1
20. 1: Møc tiªu dïng tèi thiÓu cña d©n c
21.2: Xu híng tiªu dïng biªn Khi thu nhËp quèc d©n t¨ng lªn, møc tiªu dïng t¨ngtheo Khi thuÕ t¨ng th× tiªu dïng sÏ gi¶m xuèng
Trang 1726. Hàm đầu t :
27 I= ĐTNĐ + ĐTNN
5 4
1 3
32 Mức sản lợng trong hiện tại và quá khứ có tác động mạnh tới đầu
t Thu nhập quốc dân tăng làm cho tiết kiệm tăng dẫn đến đầu t tăng
33. Thuế có ảnh hởng ngợc chiều với đầu t Thuế tăng làm cho lợi nhuận giảm
tích luỹ thấp đầu t giảm
34 Lãi suất cũng có tác động ngợc chiều với đầu t Bởi khi lãi xuất
tăng làm cho chi phí đầu t cũng tăng Quy mô đầu t giảm xuống cầu
đầu t giảm
35 Lạm phát là thù địch của các nhà đầu t Khi lạm phát có xu hớng
tăng lên làm cho giá trị của đồng tiền giảm xuống làm cho độ rủi ro của
đồng vốn tăng lên Nhu cầu đầu t giảm xuống
36 Khi tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ tăng lên làm cho giá trị
đồng ngoại tệ so với đồng nội tệ tăng lên kích thích các nhà đầu t nớc ngoàimang ngoại tệ vào trong nớc đầu t làm cho cầu đầu t cũng tăng lên
37. Hàm xuất -nhâp khẩu:
38. EM = 1 2* GDPt 3* ER
39. 1, 2, 3 0
40 Tỷ giá hối đoái là nhân tố tác động rất mạnh tới xuất khẩu, khi tỷ
giá hối đoái tăng lên, khối lợng hàng hoá xuất khẩu tăng
41. 2=dEX/dGDP cho biết lợng biến động tuyệt đối của xuất khẩu
Trang 18ròng do tác động của GDP Khi GDP tăng lên một đơn vị thì lợng xuất khẩu ròngtăng lên 2
42.3=dEM/dER: biến động tuyệt đối của xuất khẩu do tác động của tỷgiá hối đoái Khi tỷ giá hối đoái tăng lên một đơn vị thì xuất khẩu tăng lên 3
đơn vị
43.Trong mô hình trên, các biến nội sinh bao gồm: GDP, T, EM, I còn các
biến ngoại sinh bao gồm các biến: r, Lap, G, ER, GDPt 1
44 Mô hình biểu diễn các quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô
61. Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua hàm sản xuất
62. Những học thuyết kinh tế hiện đại đều thống nhất với nhau rằngvốn đầu t sản xuất là một trong những yếu tố đầu vào cơ bản quyết định
T
E M C
Trang 19sản lợng đầu ra Hàm sản xuất mà họ đa ra là hàm số có dạng:
69. Mô hình phản ánh sự tăng lên của đầu ra phụ thuộc vào sự thay
đổi của 4 yếu tố đầu vào cơ bản, đó là vốn đầu t sản xuất; lao động; tàinguyên và khoa học công nghệ
70. Một dạng của kiểu phân tích này là hàm Cob-Douglass Hàmnày có dạng:
71. Y = t + .k + l +.r
72. Mỗi yếu tố đầu vào có vai trò khác nhau trong quan điểm củamỗi trờng phái kinh tế Các trờng phái kinh tế học cổ điển cho rằng yếu tố
đất đai là quan trọng nhất quyết định yếu tố đầu ra Còn trờng phái kinh
tế học tân cổ điển lại đề cao vai trò của yếu tố khoa học công nghệ, họ chorằng yếu tố khoa học công nghệ là quan trọng nhất sau đó đến yếu tố vốn
và lao động, còn yếu tố đất đai rất mờ nhạt đối với tăng trởng kinh tế Khácvới trờng phái kinh tế học cổ điển và tân cổ điển, trờng phái kinh tế họcKeynes và trờng phái kinh tế học chính hiện đại đều nhất trí cho rằngyếu tố vốn là yếu tố đầu vào quan trọng nhất đối với quá trình tăng trởngkinh tế Sở dĩ các quan điểm kinh tế trên không thống nhất với nhau vì mỗiphơng thức sản xuất ở mỗi thời điểm lịch sử khác nhau là khác nhau
73. Trong các nền kinh tế hiện đại, đặc biệt là nền kinh tế củacác nớc đang phát triển rất cần vốn đầu t Bởi vì, khi tăng vốn đầu t thì vốnsản xuất cũng tăng; đến lợt mình vốn sản xuất làm cho yếu tố khoa học côngnghệ tăng, cơ sở hạ tầng phát triển, trớc nền sản xuất hiện đại trình độ sảnxuất của ngời công nhân cũng tăng lên Tất cả các yếu tố này phát triển đều
Trang 20làm tăng trởng kinh tế.
74. Đầu t và mô hình nhân tử
75. Mô hình nhân tử xuất phát từ t tởng của Keynes Keynes cho rằng
đầu t tăng sẽ bù đắp cho những thiếu hụt về cầu tiêu dùng Để đảm bảo cho
đầu t gia tăng liên tục ông đa ra nguyên lý số nhân
76. Số nhân là tỷ số giữa tốc độ tăng thu nhập và tăng đầu t Nếu
kí hiệu dR là mức tăng của thu nhập; dI là mức tăng của đầu t; dS là mứctăng của tiết kiệm; dC là mức tăng của tiêu dùng và k là số nhân, thì môhình nhân tử của Keynes là nh sau:
77. k = dR dI = dS dR =
dR
dC dS
78. Mô hình nhân tử phản ánh quan hệ giữa gia tăng thu nhập với giatăng đầu t, theo Keynes mỗi sự gia tăng của đầu t đều kéo theo sự gia tăngnhu cầu bổ sung công nhân, nâng cao cầu về t liệu sản xuất, do vậy làmtăng cầu tiêu dùng, tăng giá hàng, làm tăng việc làm cho công nhân Tất cả
điều đó làm cho thu nhập tăng lên, đến lợt mình thu nhập lại là tiền đềcho sự gia tăng đầu t mới, tăng đầu t mới lại làm tăng thu nhập mới Cứ nhvậy, đầu t quyết định thu nhập, thu nhập lại tạo tiền đề để gia tăng đầut
79. Quan hệ giữa tăng trởng và nhu cầu về vốn (Mô hình Harrod -Domar)
80 Mô hình đợc xuất phát từ t tởng của Keynes ở trên, nó đợc áp dụng
khá phổ biến và rộng rãi ở các nớc đang phát triển, hiện tại vẫn là một môhình đợc các nhà kinh tế đơng đại dùng để xem xét mối quan hệ giữa nhucầu về vốn và tăng trởng
81 Mô hình áp dụng cho bất kì một đơn vị kinh tế nào, nó xem
xét đến đầu ra của đơn vị kinh tế đó phụ thuộc nh thế nào tới tổng số vốn
đầu t của nó
Trang 2182 Nếu gọi đầu ra trong một đơn vị thời gian là GDPt, tỷ lệ tăng
87. Đầu t là cơ sở tạo ra vốn sản xuất do đó It = Kt+n
88. Nếu gọi k là tỷ số gia tăng giữa vốn và đầu ra ta có:
t
GDP I
GDP I
.
.
=
GDP I GDP I
t t t
=
k s
Vậy g =
k s
91.
92. Hệ số k đợc gọi là hệ số ICOR Đó là hệ số gia tăng vốn /đầu ra,tức là vốn đợc tạo ra bằng đầu t là yếu tố cơ bản của tăng trởng; tiết kiệmcủa dân c và các công ty là nguồn gốc của đầu t Hệ số này còn phản ánhtrình độ kĩ thuật của sản xuất và là số đo năng lực sản xuất của đầu t Môhình cho phép các nhà hoạch định đa ra các kế hoạch tăng trởng phù hợp vớimục tiêu phát triển kinh tế
93. Tóm lại mô hình chỉ ra sự tăng trởng là do kết quả tơng tác giữa
Trang 22tiết kiệm và đầu t, đầu t là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế, làtiền đề của sự phát sinh lợi nhuận và gia tăng khả năng sản xuất của nền kinhtế.
94.Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế quốc dân thông qua mô
hình AD-AS
95 Đầu t là bộ phận lớn và hay thay đổi trong chi tiêu Do đó những
thay đổi trong đầu t có thể tác động lớn đối với tổng cầu và do đó tác độngtới sản lợng và công ăn việc làm Khi đầu t tăng lên có nghĩa là nhu cầu vềchi tiêu để mua sắm máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật liệu xâydựng tăng lên Sự thay đổi này làm cho đờng tổng cầu chuyển dịch, ADtăng, Y tăng
96 AD = C + I + G + NX => I tăng -> AD tăng -> Y tăng.
97 ( Sơ đồ 1) 98.
106 Đầu t sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là có thêm các nhà
máy, thiết bị, phơng tiện vận tải mới đợc đa vào sản xuất, làm tăng khả năngsản xuất của nền kinh tế Sự thay đổi này tác động đến tổng cung Khi vốnsản xuất tăng sẽ làm cho đờng tổng cung chuyển dịch, làm cho mức sản lợngtăng từ Y0 đến Y1( Sơ đồ 2)
Trang 23107 Mức giá AS0
108 AS1
109 P0
110 P1111.
112 0 Y0 Y1 GDP
113 Sơ đồ 2 – Tác động của vốn sản xuất đến tăng trởng kinh tế.
114 Điều cần lu ý là sự tác động của vốn đầu t và vốn sản xuất đến
tăng trởng kinh tế không phải là quá trình riêng rẽ mà nó là sự kết hợp đanxen lẫn nhau, tác động liên tục vào nền kinh tế
115 Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng
lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế mà nó còn là điềukiện để nâng cao trình độ khoa học - công nghệ, góp phần đáng kể vàoviệc đầu t theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất Việc tăng vốn
đầu t cũng góp phần vào việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao
động khi mở ra các công trình xây dựng và mở rộng qui mô sản xuất
điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh gay gắt thì
đầu t của t nhân và nớc ngoài chỉ chủ yếu tập trung vào các ngành nghề,khu vực có khả năng sinh lời cao, mức độ an toàn lớn, vốn nhỏ, dẫn đến mất
Trang 24cân đối trong các ngành kinh tế và vùng kinh tế Để nền kinh tế phát triểnmột cách đồng bộ thì chính phủ sẽ dùng vốn đầu t phát triển từ Ngân sách
để đầu t vào một số lĩnh vực mà có vốn đầu t lớn, khả năng thu hồi vốnchậm nh các công trình phúc lợi, đầu t mặt bằng cơ sở hạ tầng, chi cho đầu
t phát triển giáo dục…
1 Vai trò của đầu t phát triển từ NSNN trong lĩnh vực Nông nghiệp
và phát triển nông thôn
2 Để phát triển kinh tế với tốc độ cao và có hiệu quả ở một số nớc trên thếgiới chủ yếu nhằm vào đầu t phát triển các ngành công nghiệp, họ coi đó làcách đầu t mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất Sở dĩ họ lựa chọn nh vậyvì đất nớc họ có nền công nghiệp rất phát triển và có thành tựu đạt đợc từ cáccuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trớc đó
3 Thực tế tại Việt Nam, trong giai đoạn đầu của thời kì đổi mới, nền kinh
tế nớc ta là một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu với cơ sở vật chất thấpkém Khi đó chúng ta chỉ tập trung vào đầu t các ngành công nghiệp nặng
và các ngành công nghiệp nhẹ, cuối cùng chúng ta đã không thành công màcòn kéo theo sự trì trệ, chậm phát triển của các ngành kinh tế khác ở giai
đoạn sau, khi chúng ta nhìn nhận lại kết quả đạt đợc thì thấy rằng sở dĩchúng ta không thành công là do cơ cấu đầu t cho các ngành là không hợp lí.Không chú trọng đầu t vào những ngành có lợi thế để tận dụng đợc những lợithế này, ví dụ nh ngành nông nghiệp có lợi thế rất lớn về đất đai, điềukiện khí hậu, kĩ thuật canh tác lâu đời thì lại không đợc quan tâm đầu t
đúng mức, cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng thấp kém và cha pháttriển đồng đều, cha đáp ứng đợc yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Khoảng cách về thu nhập giữa nông dân giàu và nghèo, giữa nông thôn vàthành thị ngày càng tăng Nguyên nhân của tình trạng này một phần do thiếunhững điều kiện và tiền đề cần thiết để phát triển nông nghiệp, nôngthôn, trong đó quan trọng nhất là lực lợng sản xuất, một phần do việc đầu t
Trang 25của Nhà nớc cha thoả đáng Vốn và tích luỹ của khu vực này rất thấp vì vậyviệc tăng cờng đầu t vào phát triển nông nghiệp nông thôn từ NSNN và cácnguồn khác trong điều kiện hiện nay là hết sức cần thiết nhằm khắc phụcnhững tồn tại nêu trên, điều đó sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội ở nôngthôn
4 Vai trò của đầu t từ NSNN trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng
5 Vốn đầu t từ NSNN là nguồn vốn đầu t cơ bản và quan trọng nhất để
đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nh: hệ thống giao thông, bu điện, thông tin liênlạc giao thông, bu điện, thông tin liên lạc là cơ sở hạ tầng của mọi quốc gia, tạotiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Các công trình này lànhững công trình công cộng đòi hỏi một lợng vốn đầu t lớn nhng thời gian thu hồivốn dài, lợi nhuận thấp Do đó, các nhà đầu t thờng không muốn và không đủsức đầu t vào lĩnh vực này Hiện nay việc tham gia đầu t từ các nguồn vốnngoài NSNN là quá ít; để đảm bảo thực hiện đợc các mục tiêu phát triển đấtnớc, Nhà nớc phải sử dụng vốn đầu t từ NSNN đầu t cho phát triển các lĩnh vựckết cấu hạ tầng Từ khó khăn về huy động vốn dẫn đến tiến độ thi công cáccông trình đầu t phát triển các lĩnh vực kết cấu hạ tầng cũng rất chậm chạp, trìtrệ, một số công trình có tên trong danh mục đầu t đã đợc phê duyệt cứ phải xếphàng mãi mới đến lợt, nhiều công trình không thể thực hiện đợc vì không đảmbảo vốn đầu t Ngoài ra, vấn đề sử dụng vốn cho phát triển các lĩnh vực kếtcấu hạ tầng cũng đang là vấn đề nhức nhối mà các ngành đang phải tìm cáchgiải quyết Đó là tình trạng thất thoát vốn do tệ tham ô, tham nhũng, do việc thựchiện không đúng tiến độ kỹ thuật Mà thất thoát vốn đầu t xây dựng cơ sở hạtầng thì rất lớn, gây lãng phí vốn, đáng phải xem xét lại
6 Vai trò của vốn đầu t phát triển từ NSNN trong lĩnh vực đào
tạo, giáo dục, khoa học công nghệ
7 Công nghệ, tri thức là trung tâm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ
Trang 26quốc gia Theo đánh giá của các chuyên gia, trình độ công nghệ của Việt Nam lạchậu nhiều thế hệ so với khu vực và thế giới UNIDO cho rằng nếu chia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì vào năm 1995, Việt Namchỉ ở vào giai đoạn 2 và là một trong 90 nớc kém phát triển về công nghệ nhất thế giới Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình Công nghiệp hoá - Hiện
đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh chóng, vững chắc Nhà nớc đã chủ
trơng " khoa học, công nghệ cùng với giáo dục, đào tạo thực sự là quốc sách hàng
đầu" Có 2 con đờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh hoặc
nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu hay là nhập từ nớc ngoài đều cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là những phơng án không có tính khả thi Chính vì vậy, tăng cờng các biện pháp khuyến khích phát triển khoa học và công nghệ thông qua các khoản chi đầu t từ NSNN, từng bớc tiếp cận với nền kinh tế tri thức, tạo cơ sở phát triển kinh tế nhanh và bền vững trong thời kì mới là định hớng chiến lợc trọng yếu của Đảng và Nhà nớc
8 Ngoài những tác dụng trên vốn đầu t từ NSNN cũng có tác động gián tiếp tới các thành phần vốn khác thông qua những tác động tích cực của nó đối với các ngành kinh tế
Trang 27II. Sau hơn 10 năm đổi mới nền kinh tế - xã hội, nhìn chung chúng
ta đã đạt đợc rất nhiều thành tựu to lớn: đời sống nhân dân đợc cải thiện,tăng trởng luôn ở mức cao, tổng sản phẩm trong nớc tăng gấp đôi góp phần rútngắn khoảng cách so với các nớc khác, giá trị sản lợng các ngành sản xuất đều
đạt và vợt chỉ tiêu kế hoạch, đặc biệt là nông nghiệp và công nghiệp.Tích luỹ nội bộ nền kinh tế từ mức không đáng kể đã tăng trên 25%GDP Cơ
sở hạ tầng kinh tế - xã hội đợc cải thiện, năng lực của hầu hết các ngành kinh
tế xã hội đều tăng, cơ cấu kinh tế đang chuyển biến tích cực, tỷ trọng giátrị sản xuất nông nghiệp trong GDP giảm dần và chiếm khoảng 1/4 trongtổng sản phẩm quốc nội giảm đáng kể so với thời kì cuối thập kỷ 80 (chiếmkhoảng 38.5%GDP) tỷ trọng công nghiệp tăng từ 22.7% GDP lên 36.6%GDP,khu vc dịch vụ tăng từ 38.6%GDP ở cuối thập niên trớc lên gần 40%GDP tronggiai đoạn này Nếu nh đầu thập kỉ cơ cấu các ngành kinh tế của nớc ta làNông nghiệp - Dịch vụ - Công nghiệp thì những năm cuối thập kỉ đãchuyển sang một cơ cấu khác tiến bộ hơn: Dịch vụ - công nghiệp - nôngnghiệp
III. Dựa vào quy mô GDP và tốc độ tăng trởng của nó ta nhận thấyrằng sau giai đoạn tăng trởng bùng nổ 1991-1995 với đỉnh cao 9.54%GDP vàonăm 1995, tốc độ tăng trởng của nền kinh tế đã bắt đầu chững lại, các chínhsách đổi mới kinh tế áp dụng rất thành công ở thời kì 1991-1995 đã tỏ ra bảo
Trang 28thñ ë giai ®o¹n sau, kh«ng cßn hîp víi mét nÒn kinh tÕ b¾t ®Çu ph¸t triÓntheo chiÒu s©u
Trang 29tốc dộ tăng tr ởng so với năm tr ớc
chia ra
cơ cấu
chia ra
VII nguồn: Kinh tế Việt nam 1991-2000 qua các con số\kinh tế
2000-2001\thời báo kinh tế Việt Nam
VIII. Thêm vào đó là cuộc khủng hoảng tài chính Châu á năm 1997
đã thực sự đa nền kinh tế nớc ta vào thời kì suy thoái, tốc độ tăng trởng GDPliên tục giảm qua các năm từ 1995 (đạt 9.54%) đến 1999 (đạt 4.77%) Tuy tốc
độ tăng trởng kinh tế của nớc ta trong giai đoạn 1995-2000 tăng thấp hơn thờikì trớc nhng so với một số nớc trong khu vực và thế giới thì có cao hơn, thế nh-
ng quy mô GDP còn rất nhỏ bé tính đến năm 2000 mới đạt khoảng 24.5 tỷUSD (tính theo giá cố định năm 1994) trong khi đó tính theo giá bản tệ năm
1990 quy đổi theo tỷ giá USD năm 1997 của Trung Quốc là 464 tỷ USD, HồngKông: 108 tỷ, Hàn Quốc: 306 tỷ; Mỹ: 6729 tỷ, Pháp: 1224 tỷ, Inđônêxia 116 tỷ,Nhật Bản: 4000 tỷ, Malaixia: 73 tỷ, Singapore: 74 tỷ, Thái Lan: 85 tỷUSD Nhvậy, chỉ so với các nớc lân cận, Quy mô GDP nớc ta cha bằng một nửa của
Trang 30Singapore, Malaxia; bằng khoảng một phần ba Hông Kông, Inđônêsia; chabằng một phần mời Hàn Quốc; quá nhỏ bé so với Nhật và Mỹ.
IX.
X.Bảng 2 : Quy mô GDP một số nớc trên thế giới XI.
- Nguồn: Statistiques Financières Internationales Annuaire, IMF,1998
- Tuy nhiên theo một số nhà kinh tế cho rằng nền kinh tế ViệtNam sẽ có nhiều triển vọng trong một vài năm tới, trớc mắt Việt Nam
đang đợc coi là một trong các nớc có tình hình chính trị ổn địnhnhất, điều kiện đó sẽ tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho Việt Namtham gia hội nhập thế giới khai thác các lợi thế so sánh mà mình có đợc.-
II Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của Việt nam trong giai
đoạn 1990-2000
1. Quá trình sử dụng vốn đầu t ở Việt Nam giai đoạn 1990-2000
2. Vì quy mô GDP của nớc ta rất nhỏ bé nên tổng vốn đầu t xã hội của nớc
ta cũng rất nhỏ bé, quy mô rất hạn hẹp Tính theo giá hiện hành thì năm 1990 chỉ
Trang 31đạt 6734 tỷ đồng chiếm 16.05% GDP Năm 1995 đạt khoảng 68047.8 tỷ đồngchiếm 29.73 %GDP Năm 2000 đạt khoảng 120600tỷ đồng chiếm 27.15 %GDP.Tính chung trong giai đoạn 1990-1995 đạt khoảng 203356.4 tỷ đồng chiếm26.18%GDP Giai đoạn 1996 2000 đạt khoảng 701430.3 tỷ đồng chiếm27.81%GDP Tuy lợng tuyệt đối tăng nhng tỷ lệ so với GDP còn cha cao, bình quâncả thời kì nghiên cứu khoảng 27.5%GDP Trong đó vốn trong nớc đảm bảo 76.3%,vốn nớc ngoài đảm bảo 23.7%
3. Bảng 3: Quy mô và tỷ trọng của vốn đầu t toàn xã hội(%/GDP)
5. Nguồn: Viện Quản lý nghiên cứu Kinh tế trung ơng
6. Thực tế, nền kinh tế nớc ta có mức tích luỹ rất thấp, tiết kiệm íttrong khi đó lại thiếu chiến lợc đầu t phát triển dài hạn, bền vững Hiệu quả đầu
t thấp và lãng phí thể hiện ngay từ khâu phê duyệt chủ trơng đầu t đến khâuthiết kế, lựa chọn nhà thầu và lãng phí trong quá trình thi công Mặc dù quy mônền kinh tế còn rất nhỏ song nguồn vốn đầu t trong nớc cũng chỉ đáp ứng mộtphần Theo tính toán, để duy trì tăng trởng 7% năm nh nghị quyết Đại hội Đảng đề
ra, thì mỗi năm chúng ta cần khoảng 150000 tỷ đồng Khả năng huy động của Nhànớc, doanh nghiệp, dân c hàng năm cho đầu t chỉ đạt khoảng 2/3 đến 3/4 tổngnhu cầu, còn lại phải trông chờ vào vốn nớc ngoài Nói cách khác, nếu chỉ trông vào
Trang 32nguồn vốn trong nớc và chỉ xét riêng yếu tố vốn đầu t, thì tổng khả năng huy độngvốn trong nội bộ nền kinh tế không thể đáp ứng đủ cho mục tiêu tăng trởng trên 7%năm.
7. Đối với vốn đầu t trực tiếp từ NSNN, tuy đợc trao sứ mạng chủ đạo, dẫn
dắt các thành phần vốn khác nhng lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ Nếu xét về quy môtuyệt đối thì khái niệm "chủ đạo" cần phải đợc nghiên cứu, xem xét lại Vấn đề
đặt ra là nhà nớc tiếp tục duy trì quan niệm chủ đạo hình thức dàn trải theo số ợng hay chỉ cần nắm đúng huyệt nền kinh tế Khi cần thiết nhà nớc chỉ cần tác
l-động đến điểm huyệt đó thì toàn bộ (hay đa phần) nền kinh tế sẽ chuyển dịchtheo mong muốn Mặt khác, quan niệm chủ đạo về số lợng và việc nhà nớc đầu ttrực tiếp từ NSNN theo tính chất để làm kinh tế nhiều khi đã tạo ra định hớngsai cho nền kinh tế dẫn tới lãng phí trong đầu t của cả xã hội
8. Năm 1995 nguồn vốn đầu t phát triển từ NSNN đạt 13575 tỷ đồngchiếm 19.95% tổng đầu t toàn xã hội Năm 1996 nguồn vốn này cũng đạt 16544.2
tỷ đồng chiếm 20.85% tổng đầu t toàn xã hội Năm 1997 đạt khoảng 20570.4 tỷ
đồng chiếm 21.23% tổng đầu t toàn xã hội Năm 1998 đạt 22208.9 tỷ đồng chiếm22.82 % tổng đầu t toàn xã hội Năm 1999 đạt 26000 tỷ đồng chiếm 25.02% vànăm 2000 đạt 28000 tỷ đồng chiếm 23.22% tổng vốn đầu t toàn xã hội Tínhchung cho cả thời kì 1990-2000 vốn NSNN chiếm 21.18%tổng vốn đầu t toàn xãhội
Nguồn vốn NSNN Việt Nam giai đoạn 1990-2000
0 5 10 15 20 25 30
tỷ VND
%Vốn ngân sách Nhà
n ớc trong tổng đầu t xã hội
Quy mô vốn ngân sách Nhà n ớc
Trang 339. Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nớc:
10. Nguồn vốn này đợc hình thành từ nhiều nguồn nh nguồn vốn khấu hao
để lại, nguồn lợi nhuận sau thuế…đây là một nguồn vốn khá lớn trong tổng đầu txã hội
11. Từ đồ thị ta thấy về lợng tuyệt đối vốn tự có của các doanh nghiệp Nhànớc tăng đều qua các năm Năm 1990 đạt 1037.04 tỷ đồng Năm 1995 đạt 9408.8 tỷ
đồng và năm 2000 đạt khoảng 22000 tỷ đồng Về tỷ trọng của nó trong tổng vốn
đầu t thời kì 1990-1995 chiếm 11.97%, thời kì 1996-2000 chiếm khoảng 16.97%
Tỷ trọng của vốn đầu t từ các doanh nghiệp trong tổng vốn đầu t xã hội giai đoạnsau tăng mạnh so với giai đoạn trớc khẳng định tính hiệu qủa trong hoạt động củacác doanh nghiệp nhà nớc Tính cả thời kì nghiên cứu thì nguồn vốn tự có của cácDNNN chiếm khoảng 14.47% tổng vốn đầu t toàn xã hội
12. Nguồn vốn tín dụng trong những năm gần đây có tăng khá cả về lợng
tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng vốn đầu t xã hội Nếu nh năm 1990 nguồn vốn này
Nguồn vốn tín dụng nội địa Việt Nam giai đoạn 1990-2000
0 5 10
tỷ VND
tỷ trọng của vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà
n ớc trong tổng đầu t xã hội
Quy mô vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà
n ớc
Trang 34hầu nh không đáng kể thì năm 1995 đạt 3094 tỷ đồng chiếm 4.5% tổng vốn đầu
t toàn xã hội Năm 2000 đã đạt 24700 tỷ đồng chiếm 20.48% tổng vốn đầu t toànxã hội Nhìn vào đồ thị ta nhận thấy rất rõ điều này, tuy cả tỷ trọng của vốn tíndụng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội lẫn lợng tuyệt đối tuy tăng không đều đặnqua các năm nhng xét trên tổng thể thì chúng đều có xu thế tăng theo thời gian
13. Nguồn vốn của khu vực dân c có mức tăng tuyệt đối rất khá Năm 1990
chỉ đạt 3321 tỷ đồng thì năm 1995 đạt 20000 tỷ đồng, năm 2000 cũng đã đạt
23500 tỷ đồng Tuy nhiên, tỷ trọng của vốn đầu t của khu vực này trong tổng đầu ttoàn xã hội lại có xu hớng giảm dần
14. Nhìn trên đồ thị ta thấy rõ có hai xu hớng trái ngợc nhau: về lợng tuyệt
đối thì quy mô của nguồn vốn trong khu vực dân c càng lớn dần trong thời gianqua, còn về tỷ trọng của nó trong tổng đầu t toàn xã hội lại có xu hóng giảm Sở dĩ
là nh vậy là vì trong những năm gần đây nhà nớc đã chủ động tạo nguồn vốn đầu
t thông qua vay tín dụng trong nớc và vay nớc ngoài bằng nguồn ODA mặt khác donhững năm gần đây nhờ luật khuyến khích đầu t nớc ngoài có sửa đổi làm choluồng vốn từ thị trờng thế giới chảy về nớc ta nhiều hơn làm cho tổng quy mô vốn
đầu t trong xã hội tăng lên, do đó tuy nguồn vốn của khu vực dân c có tăng về tuyệt
đối song tỷ trọng của nó trong tổng đầu t toàn xã hội giảm xuống
15.Nguồn vốn của khu vực đầu t nớc ngoài
16. Đối với khu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài, trong 13 năm qua (tính đến
Nguồn vốn ngoài quốc doanh của việt nam giai đoạn 1990-2000
0 10 20 30 40 50 60
Tỷ VND
tỷ trọng của vốn ngoài nhà n ớc trong tổng đầu t xã hội Quy mô vốn ngoài nhà n ớc
Trang 35ngày 31/10/2001), tổng lợng FDI đăng kí đạt khoảng 37.4 tỷ USD, số thực hiệnkhoảng 18.4 tỷ USD.
Biểu 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988-2001
(tính tới ngày 31/10/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) đơn vị:USD
Nguồn: Vụ QLDA - Bộ Kế hoạch và Đầu t
17.
18. Nhng những năm gần đây, số vốn đăng kí liên tục giảm Kết quảgiải ngân thực tế thấp, cha năm nào mức giải ngân vợt quá ngỡng 2 tỷ USD.Trong thực tế, FDI đã có nhiều đóng góp thực thụ vào tăng trởng kinh tế nớcta; Khoảng gần 12% GDP, hơn 1/3 sản lợng công nghiệp, 40% giá trị xuấtkhẩu giải quyết việc làm cho hơn 300 000 ngời….Tuy nhiên, vẫn còn quanniệm phân biệt đơn thuần số lợng về tỷ trọng giữa vốn đầu t trong nớc và n-
ớc ngoài, thiếu đánh giá khách quan về vị trí của các nguồn vốn đầu t trựctiếp của nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc Thêm vào đó,thực trạng kĩ thuật của môi trờng đầu t, thị trờng tài chính, thị trờng bất
động sản ở nớc ta và thị trờng tiêu thụ (trong và ngoài nớc) cho các sản phẩm
do các doanh nghiệp FDI sản xuất ở Việt Nam còn bộc lộ nhiều bức xúccần giải quyết Vốn ngắn hạn không có đờng vào; Vốn đầu t trực tiếp gặplực cản lớn về chiến lợc, hiệu quả của khu vực quản lý hành chính và mức
độ lành mạnh của môi trờng đầu t…
19. Tất cả những điều trên làm giảm sút rất nhiều sức thu hút đầu tnớc ngoài của Việt Nam trong một vài năm gần đây
Trang 3620. Trong khi đó, khả năng cung cấp vốn FDI trên thế giới là rất lớn vớiquy mô khổng lồ Theo báo cáo của UNCTAD (Hội nghị Liên hiệp quốc vềmậu dịch và thơng mại) vốn FDI của các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới
đổ vào châu á có thể tăng từ 805 tỷ năm 1999 lên đến trên 1000 tỷ USDnăm 2000
21 Tổng vốn đầu t phân theo nguồn vốn (% )
22 Nguồn:Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng
năm Vốn đầu t
toàn xã hội
Vốn ngân sách Nhà nớc
Vốn tín dụng
Vốn tự có của các DNNN
Vốn ngoài nhà nớc
Đầu t nớc ngoài
tỷ VND
tỷ trọng của đầu t n ớc ngoài trong tổng vốn đầu t toàn xã hội
Quy mô đầu t n ớc ngoài
Trang 373. Khi đề cập tới sự tăng trởng của nền kinh tế, cần phải nhắc đếnnhu cầu sử dụng các nguồn lực đối với quá trình tăng trởng và phát triển củatừng ngành Đối với các quốc gia đang phát triển mà thiếu vốn, thiếu côngnghệ thì vai trò của vốn càng trở nên quan trọng, các quốc gia này cầnphải thu hút vốn đầu t và sử dụng vốn đầu t hiệu quả Nhu cầu về vốn
đầu t cho quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế phụ thuộc rất lớn vàonăng suất của vốn Nhng năng suất của vốn trong các ngành là khác nhau,
do vậy nhu cầu về vốn đầu t cũng khác nhau và gắn liền với sự thay đổicơ cấu vốn đầu t trong nền kinh tế
4. Nhu cầu về vốn đầu t đối với quá trình tăng trỏng kinh tế có thể
đợc tính toán đơn giản qua mô hình Harrod-Domar đã đề cập đến trongchơng trớc:
5. g k s
6. ở Việt nam trong thời gian vừa qua tốc độ tăng trởng kinh tế giảmsút hơn so với giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới một phần do sự giatăng của hệ số ICOR, trong đó, sự gia tăng của hệ số ICOR có thể donhiều nguyên nhân khác nhau: một phần do sự thay đổi của cơ cấu đầu
t trong các ngành kinh tế một phần do hiệu quả sử dụng vốn đầu t ở ViệtNam
Hệ số ICOR của Việt Nam thời kì 1990-2000
Năm 1990-1995 1996 1997 1998 1999 2000 1996-2000 1990-2000
Đầu t so với
GDP(%) 23.61 29.18 30.89 26.96 25.98 27.15 28.03 25.62Tăng trởng
GDP(%) 7.68 9.34 8.15 5.76 4.77 6.76 6.96 7.35
7.
8. Bảng trên cho thấy có sự thay đổi rõ ràng giữa tốc độ tăng trởng
và hệ số ICOR của Việt Nam trong thời kì 1990- 2000 Ta thấy, tốc độtăng trởng kinh tế năm 2000 là 6.76%, đầu t so với GDP tính đợc là
Trang 3827.15%, nh vậy hệ số ICOR thu đợc khoảng 4.02 thấp hơn năm1999 rấtnhiều (5.44) cho thấy xu hớng hồi phục khả năng tăng trởng của nền kinh
tế, trong đó có sự tác động của việc kí kết Hiệp định thơng mại Việt
-Mỹ Nh vậy, chúng ta có thể thấy hệ số ICOR của Việt Nam có xu hớngtăng lên, đặc biệt là kể từ năm 1996 Trong giai đoạn trớc đó, hệ số ICORcủa Việt Nam tơng đối thấp Những năm 1990-1995 hệ số ICOR của ViệtNam tơng đối thấp, trung bình thời kì này là 3.07 Sở dĩ có đợc điều này
là do:
- Thứ nhất, trớc khi đổi mới, nền kinh tế hoạt động không hết công
suất- hiệu quả kém, một trong những tác động đầu tiên của cải cách là
sự tăng nhanh sản lợng mà chỉ cần lợng vốn đầu t rất ít, phản ánhnhững phản ứng ban đầu trớc việc loại bỏ những sai lệch đặc biệttrong nông nghiệp và dịch vụ
- Thứ hai, khối lợng đầu t thực hiện trong thời kì Liên Xô (cũ) viện trợ
mạnh mẽ vào giữa những năm 80 mới thực sự phát huy hiệu quả, điểnhình là lĩnh vực khai thác dầu lửa và nhà máy điện Hoà Bình bắt
đầu đóng góp vào sự tăng trởng kinh tế
- Thứ ba, trong thời gian này Việt Nam có sự mở rộng và tăng cờng xuất
khẩu, khai thác lợi thế so sánh của các ngành có hàm lợng lao động cao
- Trong các nguyên nhân giữ cho hệ số ICOR thấp ởgiai đoạn này thì hai nguyên nhân đầu tiên là những nguyên nhân
có tính chất tạm thời, nhân tố thứ ba- khai thác lợi thế so sánhtrong các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động có ảnh h-ởng lâu dài hơn
- Thực tế cho thấy hệ số ICOR của Việt Nam đã tăng trong thời kì
tiếp theo, tuy nhiên việc tăng quá nhanh làm hạn chế tốc độ tăng trởng kinh tế, đây là dấu hiệu không tốt đối với khả năng bắt kịp của nền kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới Các nhà nghiên cứu đã
đa ra nhiều nguyên nhân giải thích sự tăng nhanh của hệ số ICOR,
Trang 39nh-ng ảnh hởnh-ng của cuộc khủnh-ng hoảnh-ng tài chính tiền tệ châu á làm giảm khả năng sinh lợi, hiệu quả sử dụng vốn đầu t thấp, năng suất lao động tăng chậm Tuy nhiên, sự thay đổi cơ cấu đầu t trong định hớng pháttriển kinh tế của chính phủ cũng ảnh hởng rất lớn tới hệ số ICOR
- Trong quá trình thực hiện đầu t, việc gia tăng vốn đầu t nớc
ngoài và gia tăng vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng, các ngành có hàm lợng vốn cao, hệ số ICOR cao có thể ảnh hởng đến khả năng tăng trởng kinh tế Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá, việc tập trung đầu t cho cơ sở hạ tầng, dịch
vụ xã hội, đầu t cho các ngành công nghiệp non trẻ, các ngành có tính chất sống còn đối với nền kinh tế là điều tất yếu Để kết hợp hài hoà giữa mục tiêu tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu ngành trong định hớngphát triển kinh tế, Việt Nam cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua việc hạn chế sự lãng phí vốn, chi phí vốn cao trong quá trình đầu t đẩy mạnh đầu t và xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, nâng cao năng xuất lao động, cải thiện cơ sở hạ tầng nh-
ng đồng thời cũng cần xác định cơ cấu vốn đầu t hợp lý nhằm đảm bảo những mục tiêu phát triển trong dài hạn
- Mục tiêu của Việt Nam giai đoạn 2001-2005 là đảm bảo tăng trởng kinh tế từ 6.7 đến 7.2%, lạm phát duy trì ở mức 4
đến 5%, Bộ tài chính ớc tính nhu cầu đầu t của toàn xã hội trong giai đoạn này khoảng 55-57 tỷ USD Trong đó, nguồn vốn trong nớc sẽ chiếm khoảng 64%-74% tổng số vốn đầu t toàn xã hội, vốn nớc ngoài bao gồm nguồn vốn ODA, FDI và vốn vay thơngmại sẽ chiếm phần còn lại khoảng 30-36% Nh vậy, ớc tính tỷ lệ
đầu t trong GDP của nền kinh tế trong giai đoạn 2001-2005 sẽ
đạt mức trung bình khoảng 28-29% so với GDP và hệ số ICOR vào khoảng 4,2 Điều này đặt ra cho nền kinh tế những mục tiêu trong việc nâng cao hiệu quả đầu t và định hớng cơ cấu
Trang 40đầu t phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế, chiến lợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế nhằm đảm bảo cho khả năng tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh nghiệm của các quốc gia duy trì đợc hệ số ICOR thấp và tốc độ tăng trởng cao là nhờ vào việc tập trung đầu t vào những ngành có lợi thế cạnh tranh tốt, hớng ra xuất khẩu, trong đó có vai trò tích cực củakhu vực t nhân Theo Bộ Tài chính, trong thời gian tới Việt Nam
có thể định hớng cơ cấu đầu t nh sau: Phân bổ khoảng 15% tổng vốn đầu t cho lĩnh vực Nông nghiệp, 45-47% tổng vốn
đầu t vào các ngành công nghiệp có lợi thế, có khả năng cạnh tranh Để đạt đợc yêu cầu này, cần phải có sự định hớng của nhà nớc thông qua nguồn vốn ngân sách, thông qua chính sách u đãi
đầu t các ngành, các khu vực đầu t có hiệu quả cao trong hiện tạicũng nh lâu dài đối với nền kinh tế Việc thu hút nguồn vốn đầu
t xã hội cũng đợc quan tâm, trong đó, khả năng của khu vực t nhân
sẽ chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 28% (tơng đơng khoảng 16 tỷ USD); Ngân sách nhà nớclà 21% (tơng 12 tỷ USD, trong đó 3 tỷ làvốn vay ODA); Khu vực doanh nghiệp Nhà nớc khoảng 16.5-
17.5% (tơng đơng khoảng 9-10 tỷ USD); FDI chiếm khoảng 16%(tơng đơng khoảng 9 tỷ USD); ngoài ra đầu t bằng tín dụng nhà nớc dự báo ở mức tơng đơng với mức đầu t của các doanh nghiệp nhà nớc, trên một nửa số vốn này có nguồn gốc từ vay ODA để cho vay lại; đảm bảo đáp ứng nhu cầu đầu t của nền kinh tế trong giai đoạn này đạt 55 tỷ USD đến 57 tỷ USD nhằm duy trì tốc độ tăng trởng từ 6,7% đến 7,2% và lạm phát ở mức 4% đến 5%
III vốn đầu t phát triển từ nsnn ở Việt Nam trong giai đoạn
1990-2000.
IV Nh chúng ta đã biết, vốn đầu t phát triển từ NSNN có vai trò rất lớn