Phân tích ảnh hưởng của đầu tư và đầu tư từ NSNN đến tăng trưởng kinh tế quốc dân

MỤC LỤC

Nguồn vốn đầu t nớc ngoài

Do vai trò quan trọng của đầu t đối với tăng trởng kinh tế rất quan trọng, nên để khai thác tối đa các nguồn vốn đầu t, một mặt là các chính sách để thu hút nó mặt khác phải có những biện pháp hữu ích cho quản lý nhằm đảm bảo mục tiêu vừa tăng trởng đợc kinh tế vừa đảm bảo ổn định chính trị xã hội, tiến tới mục tiêu phát triển bền vững. Các nhân tố khách quan bao gồm các nhân tố kinh tế đặc thù nh: lãi suất, tỷ giá hối đoái, tiết kiệm, GDP, công nghệ, lao động, dân số… Các yếu tố chủ quan là các quyết định quản lý của con ngời, do thông tin không hoàn hảo.

Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình thu nhập quốc d©n

Theo các nhà kinh tế thì các yếu tố chủ quan và khách quan là các bàn tay hữu hình và vô hình, muốn vỗ tay đợc thì cần phải kết hợp cả. Hiểu đợc những tác động này có thể lợng hóa chúng qua các mô hình toán học, ứng dụng cho phân tích, hoạch định các chính sách kinh tế.

Mô hình biểu diễn các quan hệ giữa các biến kinh tế vĩ mô

Tỷ giá hối đoái là nhân tố tác động rất mạnh tới xuất khẩu, khi tỷ giá hối đoái tăng lên, khối lợng hàng hoá xuất khẩu tăng. 41.σ 2=dEX/dGDP cho biết lợng biến động tuyệt đối của xuất khẩu ròng do tác động của GDP.

Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua hàm sản xuất

Bởi vì, khi tăng vốn đầu t thì vốn sản xuất cũng tăng; đến lợt mình vốn sản xuất làm cho yếu tố khoa học công nghệ tăng, cơ sở hạ tầng phát triển, trớc nền sản xuất hiện đại trình độ sản xuất của ngời công nhân cũng tăng lên.

Đầu t và mô hình nhân tử

Đó là hệ số gia tăng vốn /đầu ra, tức là vốn đợc tạo ra bằng đầu t là yếu tố cơ bản của tăng trởng; tiết kiệm của dân c và các công ty là nguồn gốc của đầu t. Tóm lại mô hình chỉ ra sự tăng trởng là do kết quả tơng tác giữa tiết kiệm và đầu t, đầu t là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế, là tiền đề của sự phát sinh lợi nhuận và gia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế.

Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế quốc dân thông qua mô

Điều cần lu ý là sự tác động của vốn đầu t và vốn sản xuất đến tăng trởng kinh tế không phải là quá trình riêng rẽ mà nó là sự kết hợp đan xen lẫn nhau, tác động liên tục vào nền kinh tế. Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế mà nó còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học - công nghệ, góp phần đáng kể vào việc đầu t theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất.

Vai trò của đầu t phát triển từ NSNN trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Để nền kinh tế phát triển một cách đồng bộ thì chính phủ sẽ dùng vốn đầu t phát triển từ Ngân sách. Vốn và tích luỹ của khu vực này rất thấp vì vậy việc tăng cờng đầu t vào phát triển nông nghiệp nông thôn từ NSNN và các nguồn khác trong điều kiện hiện nay là hết sức cần thiết nhằm khắc phục những tồn tại nêu trên, điều đó sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội ở nông thôn.

Vai trò của đầu t từ NSNN trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng

Khoảng cách về thu nhập giữa nông dân giàu và nghèo, giữa nông thôn và thành thị ngày càng tăng.

Bảng 1 :Cơ cấu và Tốc độ tăng trỏng GDP theo ngành

Singapore, Malaxia; bằng khoảng một phần ba Hông Kông, Inđônêsia; cha bằng một phần mời Hàn Quốc; quá nhỏ bé so với Nhật và Mỹ.

Vốn đầu t và cơ cấu vốn đầu t của Việt nam trong giai

Quá trình sử dụng vốn đầu t ở Việt Nam giai đoạn 1990-2000

Tuy lợng tuyệt đối tăng nhng tỷ lệ so với GDP còn cha cao, bình quân cả thời kì nghiên cứu khoảng 27.5%GDP.

Bảng 3: Quy mô và tỷ trọng của vốn đầu t toàn xã hội(%/GDP) 4

Trong thực tế, FDI đã có nhiều đóng góp thực thụ vào tăng trởng kinh tế nớc ta; Khoảng gần 12% GDP, hơn 1/3 sản lợng công nghiệp, 40% giá trị xuất khẩu giải quyết việc làm cho hơn 300 000 ngời….Tuy nhiên, vẫn còn quan niệm phân biệt đơn thuần số lợng về tỷ trọng giữa vốn đầu t trong nớc và nớc ngoài, thiếu đánh giá khách quan về vị trí của các nguồn vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc. Thêm vào đó, thực trạng kĩ thuật của môi trờng đầu t, thị trờng tài chính, thị trờng bất động sản ở nớc ta và thị trờng tiêu thụ (trong và ngoài nớc) cho các sản phẩm do các doanh nghiệp FDI sản xuất ở Việt Nam ..còn bộc lộ nhiều bức xúc cần giải quyết.

Hệ số ICOR và cơ cấu vốn đầu t của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000

- Thứ nhất, trớc khi đổi mới, nền kinh tế hoạt động không hết công suất- hiệu quả kém, một trong những tác động đầu tiên của cải cách là sự tăng nhanh sản lợng mà chỉ cần lợng vốn đầu t rất ít, phản ánh những phản ứng ban đầu trớc việc loại bỏ những sai lệch đặc biệt trong nông nghiệp và dịch vụ. - Thực tế cho thấy hệ số ICOR của Việt Nam đã tăng trong thời kì tiếp theo, tuy nhiên việc tăng quá nhanh làm hạn chế tốc độ tăng trởng kinh tế, đây là dấu hiệu không tốt đối với khả năng bắt kịp của nền kinh tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá, việc tập trung đầu t cho cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, đầu t cho các ngành công nghiệp non trẻ, các ngành có tính chất sống còn đối với nền kinh tế là.

Phân tích những tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế Việt nam trong giai đoạn 1990-2000

    - Quan hệ giữa tổng sản phẩm quốc nội với xuất khẩu: Từ khi Mỹ bỏ cấm vận nớc ta (năm1991) thì hoạt động ngoại thơng nớc ta những năm qua đã đợc mở rộng rất nhiều, nếu ở thời kì trớc chúng ta chỉ quan hệ ngoại thơng bó hẹp trong các nớc XHCN thì ngày quan hệ bạn hàng ngày càng đợc mởi rộng, hiện tại có quan hệ với hơn 120 nớc bạn hàng, tốc độ tăng trởng của nền ngoại thơng khá cao (khoảng20%) góp phần thoả mãn một phần nào nhu cầu tiêu dùng trong nớc, đồng thời cũng thu nhiều ngoại tệ về cho nền kinh tế thông qua các hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên nền công nghiệp Việt Nam trong thời kì này vẫn còn non trẻ, yếu kém, mức độ cạnh tranh với thị trờng thế giới còn thấp nên việc thực hiện các biện pháp bảo hộ nh xác lập hàng rào thuế quan, cung cấp hạn ngạch quator tuy làm giảm nhu cầu tiêu dùng của khu vực dân c song xét về lợi ích lâu dài thì đây là một biện pháp phải làm. Tuy mô hình cha thể lợng hoá chính xác mối quan hệ giữa các biến, song về mặt bản chất nó cho phép thấy đ- ợc khi đầu t toàn xã hội tăng kéo theo một loạt các yếu tố khác bị ảnh h- ởng theo nh: t liệu sản xuất, công nghệ, chất lợng lao động đợc nâng cao, thất nghiệp giảm xuống, năng suất lao động tăng lên làm tăng sản l- ợng đầu ra của xã hội dẫn đến tăng trởng kinh tế.

    Đầu t phát triển từ NSNN tác động tới tăng trởng kinh tế quốc dân việt nam giai đoạn 1990-2000

    Tác động của đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế quèc d©n

      Vốn NSNN vừa đảm bảo đợc nhiều hơn cho đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, vùa đảm bảo nâng cao chất lợng bồi dỡng và đào tạo nguồn nhân lực, đẩy mạnh đầu t nghiên cứu khoa học, thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế, hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nớc và ngân hàng thơg mại quốc dân, góp phần cải thiện môi trờng đầu t nuớc ngoài, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế theo yêu cầu hôi nhập quốc. Nhờ nguồn vốn Đầu t phát triển từ NSNN đợc tập trung đáng kể vào lĩnh vực này thông qua các chơng trình dự án lớn về thuỷ lợi và các chơng trình quốc gia (Chơng trình 327,773…) và một số nguồn vốn khác, mà trong những năm qua mặc dầu thiên tai xảy ra liên tiếp nhng khu vực nông nghiệp vẫn đạt đợc mức tăng trởng khá, bình quân 4.3% trong giai đoạn 1996-2000. Với mô hình trên nhận thấy tác động của vốn đầu t phát triển từ NSNN tới lĩnh vực Nông, Lâm, Ng nghiệp thông qua các chơng trình dự án nâng cao năng suất, kĩ thuật nh các công trình thuỷ lợi, cung cấp phân bón, giống và cây con, các trơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc, các chơng trình hỗ trợ xuất khẩu thuỷ hải sản…đã mang lại hiệu quả thiết thực cho lĩnh vực này.

      Những nhân tố tác động tới đầu t phát triển từ NSNN

      Một số nét cơ bản của chính sách tài khoá Việt Nam giai đoạn 1990-2000

      Thu hẹp dần tình trạng bao cấp tràn lan trong lĩnh vực sử dụng vốn NSNN cho đầu t xây dựng cơ bản; chuyển một bộ phận vốn đầu t XDCB tập trung của NSNN cho đối tợng là các dự án sản xuất kinh doanh, dịch vụ có khả. Trong tổng các nguồn động viên vào NSNN giai đoạn 1991- 2000 thì động viên từ thuế chiếm phần lớn tổng thu NSNN .Tổng động viên từ thuế vào NSNN trong giai đoạn này bình quân chiếm 81% tổng thu NSNN. Theo một tính toán của tổng cục Thuế cho thấy: Khi tham gia vào AFTA số thu thuế nhập khẩu trong giai đoạn 1998-2006 sẽ giảm khoảng 171 triệu USD bằng khoảng 8.8% số thu từ tổng thuế nhập khẩu và tơng đơng khoảng 2.2%tổng số thu NSNN.