1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế

102 453 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Lời mở đầu Ngay từ khi xuất hiện loài ngời, con ngời đã phải bỏ ra thời gian, sức lực, trí tuệ để kiếm sống. Tuy nhiên, do dân số ngày càng phát triển tài nguyên không phải là vô tận nên các nguồn lực tự nhiên ngày càng khan hiếm. Bởi vậy, để có thể đạt đợc các kết quả mong muốn thì con ngời không những phải mất thời gian, trí lực, sức lực mà còn phải cần sử dụng các nguồn lực khác nh vốn bằng tiền, máy móc, nguyên vật liệu Sự bỏ ra hay còn gọi là hi sinh các nguồn lực này đ ợc gọi là đầu t. Đầu t là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở các cấp cơ sở khác nhau. Đầu t phát triển là một hình thức đầu t có ảnh hởng tiếp tới tăng tiềm lực kinh tế nói chung tiềm lực sản xuất kinh doanh của từng cơ sở nói riêng, nó là điều kiện chủ đạo để tạo việc làm nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội. Đối với các nớc đang phát triển nh nớc ta, khi mà cơ sở vật chất hạ tầng còn thiếu thốn, cha đảm bảo, nhu cầu cần vốn sản xuất của các ngành rất lớn thì đầu t là điều kiện bắt buộc phải có trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, đặc biệt đầu t càng cần thiết hơn trong xu hớng toàn cầu hoá hiện nay. Trong điều kiện nền kinh tế mở nh hiện nay đầu t bao gồm rất nhiều bộ phận: đầu t trong nội địa, đầu t từ nớc ngoài. Trong đầu t nội địa bao gồm: đầu t từ NSNN, đầu t từ vốn tựcủa các doanh nghiệp Nhà nớc, đầu t từ các doanh nghiệp t nhân Còn đầu t từ nớc ngoài chủ yếu là đầu t trực tiếp từ nớc ngoài một bộ phận từ nguồn vốn ODA. Tuy là một bộ phận của đầu t, nhng đầu t phát triển từ NSNN lại có vai trò rất quan trọng không những tới tăng trởng kinh tế mà còn là một yếu tố đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt các bộ phận khác của đầu t hoạt động hiệu quả hơn, có tác dụng trực tiếp gián tiếp tới chiến lợc đầu t phát triển, đến quy hoạch đầu t theo ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ 2 Trớc tầm quan trọng của đầu t đặc biệt đầu t phát triển từ NSNN, em xin đợc nghiên cứu, phân tích những tác động của đầu t cụ thể hơn là đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế quốc dân của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000. Với mục tiêu thông qua việc phân tích trên để thấy đợc tình hình sử dụng vốn đầu t nói chung vốn đầu t phát triển từ NSNN nói riêng của nớc ta trong thời gian qua tác động nh thế nào tới tăng trởng kinh tế nớc ta cũng nh những tồn tại trong việc sử dụng vốn đầu t từ đó cũng xin đợc có một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của vốn đầu t. Đề tài đợc chia làm 3 phần chính: : Cơ sở lý luận của đầu t. Phần này đề cập một số khái niệm của đầu t với mục đích tạo điều kiện thuận lợi hơn cho quá trình nghiên cứu. đồng thời cũng đa ra một số tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế tạo tiền đề cho việc phân tích nghiên cứu phần 2 & phần 3 : Thực trạng tình hình sử dụng vốn đầu t phát triển vốn đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế ở Việt Nam. Phần này phân tích, đánh giá thực trạng quá trình sử dụng vốn đầu t phát triển từ NSNN, hiệu quả củatới tăng trởng kinh tế. Bộ số liệu sử dụng là các chỉ tiêu kinh tế Việt Nam giai đoạn1990 đến 2000 . : Phân tích ảnh hởng của vốn đầu t vốn đầu t từ NSNN tác động tới tăng trởng kinh tế Phần này sử dụng các mô hình kinh tế lợng phân tích một số tác động của đầu t cũng nh đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế. Qua một số mô hình phân tích mang tính chất khái quát, không chuyên sâu về đầu t một số mô hình phân tích cụ thể hơn về mối quan hệ đầu t phát triển từ NSNN tăng trởng kinh tế cung cấp những thông tin rõ nét hơn về đầu t nói chung đầu t từ NSNN nói riêng tác động đến quá trình tăng trởng kinh tế để từ đó có những đề xuất thích hợp 3 Luận văn của em hoàn thành đợc là nhờ sự hớng dẫn trực tiếp tận tình của thầy Hoàng Đình Tuấn sự chỉ bảo, góp ý, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của chú Võ Trí Thành, anh Hoàng Văn Thành cùng các cô chú trong Ban Nghiên cứu Vĩ Mô- Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung Ương - Bộ Kế hoạch đầu t. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy các cô chú. Nhân dịp này, em cũng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình học tập những năm vừa qua. Tuy nhiên, do kiến thức lý luận kinh nghiệm thực tiễn còn non yếu, thời gian nghiên cứu cha nhiều, cùng với các hạn chế về mặt số liệu nên Luận văn của em không tránh khỏi những khiếm khuyết sơ sài. Em mong đợc sự góp ý chỉ bảo để Luận văn của em hoàn thành tốt hơn. Hà nội tháng 5 năm2002 4 Mục lục trang Phần 1: Cơ sở lý luận của đầu t 8 I. Các khái niệm cơ bản 8 1. Đầu t phân loại đầu t 8 a. Đầu t 8 b. Phân loại đầu t 8 2. Đầu t phát triển của chính phủ từ NSNN 9 II. Nguồn hình thành vốn đầu t 10 1. Nguồn vốn đầu t trong nớc 10 2. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài 14 III. đầu t tăng trởng kinh tế 15 1.Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình thu nhập quốc dân 15 2.Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua hàm sản xuất 18 3. Đầu t mô hình nhân tử 19 4. Quan hệ giữa tăng trởng nhu cầu về vốn 20 5. Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình AD AS 21 IV. Vai trò của đầu t phát triển của chính phủ từ NSNN đối với tăng trởng kinh tế 23 1. Vai trò của đầu t phát triển từ NSNN trong lĩnh vực Nông nghiệp phát triển Nông thôn 23 2. Vai trò của đầu t phát triển từ NSNN trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng 24 3. Vai trò của vốn đầu t phát triển từ NSNN trong lĩnh vực đào tạo, giáo dục, khoa học công nghệ. 25 Phần 2 Quá trình sử dụng vốn đầu t vốn đầu t phát triển từ NSNN của Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000 26 I. khái quát chung nền kinh tế Việt nam giai đoạn 1990-2000 26 5 II. vốn đầu t cơ cấu vốn đầu t của việt nam giai đoạn 1990- 2000 28 1. Quá trình sử dụng vốn đầu t ở Việt Nam giai đoạn 1990-2000 28 2. Hệ số ICOR cơ cấu vốn đầu t 35 III. vốn đầu t phát triển từ NSNN ở Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000 38 1. Khái quát chung về vốn Nhà nớc 39 2. Thực trạng sử dụng vốn đầu t phát triển từ NSNN giai đoạn 1990- 2000 40 Phần 3 Phân tích ảnh hởng của vốn đầu t vốn đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế Việt Nam 43 I. phân tích những tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế Việt nam giai đoạn 1990-2000 43 1.Mô hình thu nhập quốcdân 43 2.Mô hình Harrod- Domar 49 II. Đầu t phát triển từ NSNN tác động tới tăng trởng kinh tế quốc dân 52 1. Tác động của đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế quốc dân 52 2.Tác động của đầu t phát triển từ NSNN tơí một số ngành kinh tế 55 2.1 Tác động tới lĩnh vực Nông, lâm, ng nghiệp 55 2.2 Tác động tới lĩnh vực công nghiệp 57 2.3 Tác dụng tới lĩnh vực cơ sở hạ tầng 58 2.4 Tác dụng tới lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ 58 3. Tác dụng của đầu t phát triển từ NSNN tới đầu t t nhân 59 4. Tác dụng của đầu t phát triển từ NSNN tới đầu t trực tiếp nớc ngoàI 63 IIi. Những nhân tố tác động tới đầu t phát triển từ NSNN 65 1. Một số nét cơ bản của chính sách tài khoá Việt Nam giai đoạn 1990- 2000 65 2. ảnh hởng từ thuế tới chi đầu t phát triển từ NSNN 66 3. ảnh hởng của GDP tới chi đầu t phát triển từ NSNN 68 4. ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính châu á tới nguồn vốn đầu t phát triển từ NSNN 68 iv. một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của đầu t phát triển từ NSNN 69 6 1. Những tồn tại trong đầu t phát triển từ NSNN 70 a. Chính sách huy động vốn 71 b. Sử dụng vốn đầu t từ NSNN 71 2. Định hớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t từ NSNN 72 a. Kết cấu NSNN 72 b. Chính sách cơ cấu quản lý vốn đầu t từ NSNN 74 Kết luận 77 Phụ lục mô hình 78 Phần lục tài liệu tham khảo 104 7 Phần 1: Cơ sở lý luận của đầu t I. Các khái niệm cơ bản a. Đầu t Đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ Các kết quả thu đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (Tiền vốn), tài sản vật chất (Nhà máy, đờng xá ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học, kĩ thuật ) các nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội. Những kết quả đạt đợc từ sự hi sinh các nguồn lực có vai trò rất quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với ngời bỏ vốn đầu t mà còn đối với cả toàn bộ nền kinh tế. b. Phân loại đầu t Việc phân loại đầu t có rất nhiều tiêu chí để phân loại, nhng xét về bản chất lợi ích do đầu t đem lại ta có thể phân loại đầu t thành 3 loại: Đầu t tài sản tài chính; Đầu t th- ơng mại; Đầu t phát triển. *. Đầu t tài sản tài chính: Đầu t tài sản tài chính là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các giấy tờ có giá để hởng lãi suất định trớc, hay lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty phát hành. Đầu t tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (Nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân. Với sự hoạt động của hình thức đầu t này, vốn đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra nhanh chóng. Đây thực sự là một nguồn cung cấp vốn quan trọng cho đầu t phát triển. *. Đầu t thơng mại. 8 Đầu t thơng mại là hình thức đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra mua hàng hoá sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua khi bán. Loại đầu t này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không xét tới ngoại thơng), mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa ngời bán với ngời đầu t ngời đầu t với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu t thơng mại có tác dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo ra. Từ đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho Ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ nói riêng nền sản xuất xã hội nói chung. *. Đầu t phát triển Đầu t phát triển là những hoạt động đầu t nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội. Nói cách khác đầu t phát triển là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa các kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội 2. Chi đầu t phát triển kinh tế của chính phủ từ NSNN là một bộ phận trong chính sách chi Ngân sách của chính phủ. Dựa vào chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc, chi Ngân sách đợc phân thành: + Chi đầu t phát triển kinh tế. + Chi văn hoá xã hội. + Chi quản lý hành chính. + Chi quốc phòng. + Chi khác. Trong đó chi cho đầu t phát triển kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu của tất cả các Nhà nớc hiện đại. Để đạt đợc sự phát triển chính phủ phải hoạch định đợc chiến lợc phát 9 triển đúng đắn, phù hợp cần phải có vốn đầu t của Nhà nớc. Đối tợng đầu t của Nhà nớc thờng là những công trình kinh tế mà không thể dựa vào đầu t t nhân nhng hoạt động của chúng cần thiết cho xã hội. Tóm lại, đầu t từ NSNN của chính phủ góp phần ổn định nền kinh tế, bù lấp các lỗ hổng kinh tế, đem lại công bằng cho xã hội. ii. Nguồn hình thành vốn đầu t Do đặc điểm của việc sử dụng tài sản là thời gian hoạt động dài bị hao mòn dần, đồng thời do nhu cầu ngày càng tăng về tài sản cho nên cần phải tiến hành thờng xuyên việc bù đắp hao mòn tài sản tăng thêm khối lợng tài sản mới. Quá trình này đợc tiến hành bằng vốn đầu t thông qua hoạt động đầu t. Vốn đầu t đợc hình thành từ tiết kiệm của dân c, chính phủ, tiết kiệm của các công ty. Ngoài ra, vốn đầu t cũng đợc huy động từ các khoản viện trợ, các khoản đầu t trực tiếp từ nớc ngoài. Nh vậy có thể chia nguồn hình thành vốn đầu t thành nguồn vốn nội địa nguồn vốn nớc ngoài !" # a. Tiết kiệm của chính phủ (S g ) Tiết kiệm của chính phủ, theo tính chất sở hữu bao gồm tiết kiệm từ Ngân sách nhà nớc (S g.h ) tiết kiệm của các công ty Nhà nớc(S g.e ). Theo tổ chức kinh tế thì tiết kiệm của các công ty Nhà nớc tiết kiệm của các công ty t nhân đợc kết hợp chung là tiết kiệm của các công ty. Do vậy trong phạm vi xem xét ở đây, tiết kiệm của chính phủ đợc giới hạn trong phạm vi tiết kiệm của Ngân sách Nhà nớc. Về nguyên tắc, tiết kiệm đợc tính bằng cách lấy tổng số thu nhập trừ đi các khoản chi tiêu. Tức là: Sg = thu Ngân sách - chi Ngân sách. Nhng đối với chính phủ, đặc biệt là chính phủ của các nớc đang phát triển, chi cho đầu t phát triển là một nhiệm vụ chi quan trọng, do vậy tình trạng phổ biến là bội chi Ngân sách, nhng đầu t vẫn đợc coi là một nội dung chi tiêu quan trọng. Các khoản chi của chính phủ qua NSNN bao gồm: - Chi mua hàng hoá dịch vụ. - Chi các khoản trợ cấp. - Chi trả lãi suất các khoản vay. 10 Thu Ngân sách chủ yếu là thuế một phần các khoản lệ phí. ở Việt Nam hiện nay có 9 sắc thuế chủ yếu, đó là: Thuế xuất - nhập khẩu; Thuế sử dụng đất nông nghiệp; Thuế nhà đất; Thuế tài nguyên; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao; Thuế tiêu thụ đặc biệt; Thuế giá trị gia tăng; Thuế thu nhập doanh nghiệp. Bình quân thu từ thuế, phí các khoản lệ phí của Việt Nam đạt khoảng 95% đến 98% tổng thu cho Ngân sách Nhà nớc. b. Tiết kiệm của các công ty (S c ) Tiết kiệm của các công ty đợc xác định trên cơ sở doanh thu của công ty các khoản chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Doanh thu của công ty là các khoản thu nhập của công ty do tiêu thụ hàng hoá hoặc các dịch vụ sau khi đã trừ đi các chi phí trung gian trong quá trình sản xuất. Tổng doanh thu đợc kí hiệu là TR. - Tổng chi phí (TC) thờng bao gồm các khoản: trả tiền công, trả tiền thuê đất đai, trả lãi suất tiền vay thuế kinh doanh. Khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu tổng chi phí đợc gọi là lợi nhuận của công ty trớc thuế: TR - TC = P r trớc thuế Lợi nhuận trớc thuế sau khi đóng thuế lợi tức sẽ còn lại lợi nhuận sau thuế : P r trớc thuế - T d.e = P r sau thuế Đối với các công ty cổ phần thì Pr sau thuế còn phải chia cho các cổ đông: P r sau thuế - P r cổ đông = P r để lại công ty (Pr không chia). Lợi nhuận để lại công ty ( hay còn gọi là lợi nhuận không chia) chính là tiết kiệm của công ty, nhng vốn đầu t của công ty còn sử dụng cả quỹ khấu hao nên: I c = D p + P r không chia Trong đó: I c là đầu t của công ty D p là khấu hao. c. Tiết kiệm của dân c (S h ) 11 [...]... đối của nền kinh tế Các yếu tố kinh tế vĩ mô luôn luôn có tác động qua lại lẫn nhau ở nhiều cấp độ Hiểu đợc những tác động này có thể lợng hóa chúng qua các mô hình toán học, ứng dụng cho phân tích, hoạch định các chính sách kinh tế 1 Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế thông qua mô hình thu nhập quốc dân 15 Để xem xét ảnh hởng qua lại của các nhân tố kinh tế đặc thù đối với tăng trởng kinh tế. .. lực sản xuất của đầu t Mô hình cho phép các nhà hoạch định đa ra các kế hoạch tăng trởng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế Tóm lại mô hình chỉ ra sự tăng trởng là do kết quả tơng tác giữa tiết kiệm đầu t, đầu t là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế, là tiền đề của sự phát sinh lợi nhuận gia tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế 5 Tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế quốc dân... lợng tăng từ Y 0 đến Y 1 ( Sơ đồ 2) Mức giá AS0 AS1 P0 P1 0 Y0 Y1 GDP Sơ đồ 2 Tác động của vốn sản xuất đến tăng trởng kinh tế Điều cần lu ý là sự tác động của vốn đầu t vốn sản xuất đến tăng trởng kinh tế không phải là quá trình riêng rẽ mà nó là sự kết hợp đan xen lẫn nhau, tác động liên tục vào nền kinh tế Vốn đầu t không chỉ là cơ sở để tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của các doanh... từ NSNN tác động tới tăng trởng kinh tế, điều chỉnh chuyển dịch cơ cấu vốn đầu t theo định hớng của chính phủ Đối với nền kinh tế nói chung nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nh nớc ta nói riêng thì đầu t từ NSNNtác dụng kích thích các thành phần kinh tế phát triển có hiệu quả hơn đồng đều hơn Trong điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh gay gắt thì đầu. .. vậy, tăng cờng các biện pháp khuyến khích phát triển khoa học công nghệ thông qua các khoản chi đầu t từ NSNN, từng bớc tiếp cận với nền kinh tế tri thức, tạo cơ sở phát triển kinh tế nhanh bền vững trong thời kì mới là định hớng chiến lợc trọng yếu của Đảng Nhà nớc Ngoài những tác dụng trên vốn đầu t từ NSNN cũng có tác động gián tiếp tới các thành phần vốn khác thông qua những tác động tích. .. trong hiện tại quá khứ có tác động mạnh tới đầu t Thu nhập quốc dân tăng làm cho tiết kiệm tăng dẫn đến đầu t tăng Thuế có ảnh hởng ngợc chiều với đầu t Thuế tăng làm cho lợi nhuận giảm tích luỹ thấp đầu t giảm Lãi suất cũng có tác động ngợc chiều với đầu t Bởi khi lãi xuất tăng làm cho chi phí đầu t cũng tăng Quy mô đầu t giảm xuống cầu đầu t giảm Lạm phát là thù địch của các nhà đầu t Khi lạm... đầu t sử dụng vốn đầu t hiệu quả Nhu cầu về vốn đầu t cho quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế phụ thuộc rất lớn vào năng suất của vốn Nhng năng suất của vốn trong các ngành là khác nhau, do vậy nhu cầu về vốn đầu t cũng khác nhau gắn liền với sự thay đổi cơ cấu vốn đầu t trong nền kinh tế Nhu cầu về vốn đầu t đối với quá trình tăng trỏng kinh tế có thể đợc tính toán đơn giản qua mô hình... lớn tới tăng trởng kinh tế, là một yếu tố dẫn dắt, lan toả, có tác dụng trực tiếp gián tiếp đến chiến lợc đầu t phát triển, đến quy hoạch đầu t theo ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ, đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến hiệu quả đầu t là yếu tố tạo tiền đề cho nền kinh tế bớc vào giai đoạn cất cánh Nếu nh trớc những năm 1990 nguồn vốn đầu t phát triển của đất nớc chủ yếu dựa vào vốn NSNN. .. AD tăng -> Y tăng ( Sơ đồ 1) Mức giá AS P1 21 AD1 P0 AD0 0 Y0 Y1 GDP Sơ đồ 1 Tác động của vốn đầu t đến tăng trởng Đầu t sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, nghĩa là có thêm các nhà máy, thiết bị, phơng tiện vận tải mới đợc đa vào sản xuất, làm tăng khả năng sản xuất của nền kinh tế Sự thay đổi này tác động đến tổng cung Khi vốn sản xuất tăng sẽ làm cho đờng tổng cung chuyển dịch, làm cho mức sản lợng tăng. .. định hớng phát triển kinh tế của chính phủ cũng ảnh hởng rất lớn tới hệ số ICOR Trong quá trình thực hiện đầu t, việc gia tăng vốn đầu t nớc ngoài gia tăng vốn đầu t cho cơ sở hạ tầng, các ngành có hàm lợng vốn cao, hệ số ICOR cao có thể ảnh hởng đến khả năng tăng trởng kinh tế Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá, việc tập trung đầu t cho cơ sở hạ . 1990- 2000 40 Phần 3 Phân tích ảnh hởng của vốn đầu t và vốn đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế Việt Nam 43 I. phân tích những tác động của đầu t tới tăng trởng kinh tế Việt nam giai. Domar 49 II. Đầu t phát triển từ NSNN tác động tới tăng trởng kinh tế quốc dân 52 1. Tác động của đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế quốc dân 52 2 .Tác động của đầu t phát triển từ NSNN. kinh tế Việt Nam giai đoạn1990 đến 2000 . : Phân tích ảnh hởng của vốn đầu t và vốn đầu t từ NSNN tác động tới tăng trởng kinh tế Phần này sử dụng các mô hình kinh tế lợng phân tích một số tác

Ngày đăng: 10/06/2014, 12:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 – Tác động của vốn đầu t đến tăng trởng. - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
Sơ đồ 1 – Tác động của vốn đầu t đến tăng trởng (Trang 21)
Bảng 1:Cơ cấu và Tốc độ tăng trỏng GDP theo ngành - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
Bảng 1 Cơ cấu và Tốc độ tăng trỏng GDP theo ngành (Trang 26)
Bảng 2: Quy mô GDP một số nớc trên thế giới - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
Bảng 2 Quy mô GDP một số nớc trên thế giới (Trang 27)
Bảng 3: Quy mô và tỷ trọng của vốn đầu t toàn xã hội(%/GDP) - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
Bảng 3 Quy mô và tỷ trọng của vốn đầu t toàn xã hội(%/GDP) (Trang 28)
Đồ thị ta nhận thấy rất rừ điều này, tuy cả tỷ trọng của vốn tớn dụng trong tổng vốn đầu  t toàn xã hội lẫn lợng tuyệt đối tuy tăng không đều đặn qua các năm nhng xét trên  tổng thể thì chúng đều có xu thế tăng theo thời gian - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
th ị ta nhận thấy rất rừ điều này, tuy cả tỷ trọng của vốn tớn dụng trong tổng vốn đầu t toàn xã hội lẫn lợng tuyệt đối tuy tăng không đều đặn qua các năm nhng xét trên tổng thể thì chúng đều có xu thế tăng theo thời gian (Trang 30)
Bảng trờn cho thấy cú sự thay đổi rừ ràng giữa tốc độ tăng trởng và  hệ số ICOR  của Việt Nam trong thời kì 1990- 2000 - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
Bảng tr ờn cho thấy cú sự thay đổi rừ ràng giữa tốc độ tăng trởng và hệ số ICOR của Việt Nam trong thời kì 1990- 2000 (Trang 34)
Hình trên phân bố chuẩn. - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
Hình tr ên phân bố chuẩn (Trang 81)
Hình có một biến độc lập với mức ýnghĩa 5%  và 11 quan sát thì dU= 1.324 và - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
Hình c ó một biến độc lập với mức ýnghĩa 5% và 11 quan sát thì dU= 1.324 và (Trang 84)
Đồ thị biểu diễn phần d của mô hình phân tích tácđộng của Vốn NSNN tới  ngành nông lâm ng nghiệp - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
th ị biểu diễn phần d của mô hình phân tích tácđộng của Vốn NSNN tới ngành nông lâm ng nghiệp (Trang 85)
Đồ thị phần d dới đây cho phép kết luận không phần d không chứa yếu tố xu thế - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
th ị phần d dới đây cho phép kết luận không phần d không chứa yếu tố xu thế (Trang 90)
Bảng số liệu phân tích mô hình: - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
Bảng s ố liệu phân tích mô hình: (Trang 91)
Bảng số liệu đợc sử dụng trong mô hình: - phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế
Bảng s ố liệu đợc sử dụng trong mô hình: (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w