IV. một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của đầ ut phát triển từ NSNN
a. Về kết cấu Ngân sách Nhà nớc
*. Thu NSNN duy trì ở mức 20-22% GDP; Chính sách thu ngân sách phải giải quyết tốt hơn nữa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà nớc và xã hội; đảm bảo nguồn lực tài chính để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nớc, giữ vững quốc phòng an ninh, điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế và thực hiện chính sách xã hội; đồng thời giải phóng nội lực, tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc. Các giải pháp cụ thể là:
- Từng bớc mở rộng và khai thác nguồn thu cho ngân sách, tăng cờng chống thất thu Ngân sách, đặc biệt chống thất thu về thuế và phí.
- Tiếp tục kiện tồn hệ thống chính sách thuế theo hớng giảm số lợng thuế suất, hạn chế u đãi và miễn giảm thuế, mở rộng phạm vi và đối tợng nộp thuế, thực hiện công bằng về thuế giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp. Điều chỉnh cơ cấu các sắc thuế và thuế suất phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập và thực hiện các cam kết quốc tế. Nâng dần tỷ trọng thuế trực thu theo những bớc đi thích hợp, nghiên cứu triển khai áp dụng thuế thu nhập cá nhân và thuế tài sản.
- Mở rộng các hình thức thu nộp các khoản thu NSNN trực tiếp vào kho bạc Nhà nớc; Đề cao vai trị kiểm tra và kiểm sốt thu NSNN của cơ quan thuế, Hải quan và Kho bạc Nhà nớc.
*. Đổi mới và hoàn thiện cơ cấu chi NSNN phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội phân bổ sử dụng NSNN phải cân nhắc phối hợp với các nguyên tắc tài chính của tồn xã hội để đảm bảo tính hiệu quả và tiết kiệm. Các giải pháp cụ thể là:
- Trong thời gian tới, chi NSNN cần tập trung vào ba mục tiêu lớn. Thứ nhất, đầu t vào các cơng trình hạ tầng cơ sở khơng có khả năng thu hồi vốn trực tiếp nhng có vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế và mở rộng thị trờng. Thứ hai, hỗ trợ đầu t để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch lao động theo hớng CNH-HĐH và khuyến khích xuất khẩu. Thứ ba, u tiên hợp lý chi NSNN cho giáo dục đào tạo, nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học cơng nghệ, xố đói giảm nghèo.
- Tiếp tục nâng tỷ trọng chi đầu t phát triển trong tổng chi NSNN, trong đó giảm vốn cấp phát và tăng vốn tín dụng Nhà nớc lên khoảng 40-50% tổng chi đầu t phát triển từ khu vực nhà nớc.
*. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành NSNN. Cụ thể là:
- Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý NSNN theo hớng tăng cờng hơn nữa quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phơng các cấp trong quản lý và phân bổ ngân sách, tạo thế tự chủ hơn nữa cho Ngân sách Địa phơng.
- Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức, chế độ chi NSNN làm cơ sở để xây dựng dự toán và kiểm tra, kiểm soát chi Ngân sách một cách có hiệu quả.
- Cải tiến dần từng bớc quy trình lập dự tốn, thực hiện dự tốn Ngân sách theo hớng giảm bớt các đầu mối trung gian và tránh chồng chéo. Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ cơng khai tài chính ở tất cả các cấp Ngân sách và các đơn vị dự toán ngân sách.
*. Duy trì bội chi NSNN ở mức hợp lý
Để đáp ứng nhu cầu đầu t cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội với quy mô lớn trong những năm tới (nh thuỷ điện Sơn La, đờng Hồ Chí Minh ) NSNN phải có một l… ợng vốn đầu t rất lớn. Trong điều kiện nguồn thu và tích luỹ của ngân sách có hạn, thì việc sử dụng nguồn bội chi NSNN (vay trong nớc và ODA) cho đầu t là tất yếu. Nên "tiếp tục duy trì chính sách tài khố có bội chi ở mức thâm hụt ngân sách trong giới hạn…
hợp lý". mức bội chi ngân sách chỉ đợc coi là hợp lý khi dựa trên tiêu chuẩn hiệu quả và đợc giải quyết tốt trong mối quan hệ: Đầu t - Tăng trởng - Có nguồn thu- Trả nợ đ- ợc. Trong mối quan hệ này, hiệu quả và tăng trởng là mục tiêu, còn mức bội chi bao nhiêu chỉ là phơng tiện đạt tới mục tiêu đó. Khơng nên quy định mức bội chi ở một tỷ lệ cứng nhắc mà nên căn cứ vào nhu cầu và khả năng hiệu quả do đầu t mang lại. Tuy nhiên, để đảm bảo an tồn tài chính, đề phịng nguy cơ lạm phát, thì giới hạn mức bội chi không vợt quá tỷ lệ tăng trởng GDP.