Vốn đầ ut phát triển từ nsnn ở Việt Nam trong giai đoạn 1990-2000.

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế (Trang 36 - 41)

1990-2000.

Nh chúng ta đã biết, vốn đầu t phát triển từ NSNN có vai trị rất lớn tới tăng trởng kinh tế, là một yếu tố dẫn dắt, lan toả, có tác dụng trực tiếp và gián tiếp đến chiến lợc đầu t phát triển, đến quy hoạch đầu t theo ngành kinh tế, theo vùng lãnh thổ, đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến hiệu quả đầu t là yếu tố tạo tiền đề cho nền…

kinh tế bớc vào giai đoạn cất cánh .

Nếu nh trớc những năm 1990 nguồn vốn đầu t phát triển của đất nớc chủ yếu dựa vào vốn NSNN thông qua các khoản vay nợ của Liên Xô và các nớc XHCN (cũ), thì nay nguồn vốn này đã đợc đa dạng hố dới các thành phần:

- Nguồn vốn tín dụng Nhà nớc.

- Nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp Nhà nớc. - Nguồn vốn đầu t của dân c.

- Nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài.

Tuy nguồn vốn đầu t phát triển từ NSNN chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu t phát triển của tồn xã hội. Song thực sự nó lại có vai trị rất quan trọng tới phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành, là chất xúc tác, dẫn xuất để kích thích nguồn vốn đầu t của các thành phần khác, là bánh lái cho cả cỗ xe kinh tế.

1. Khái quát chung về vốn nhà nớc

Nh trên đã đợc biết vốn nhà nớc đợc hình thành từ rất nhiều nguồn vốn, mỗi nguồn vốn có một xu thế biến đổi theo thời gian (hay nói đúng hơn là theo chính sách của nhà n- ớc) làm cho nguồn vốn của nhà nớc cũng biến động theo

Thực tế, trong đầu giai đoạn 1990-2000, vốn đầu t của Nhà nớc tuy về lợng tuyệt đối tăng đều qua các năm, song tỷ trọng của vốn đầu t Nhà nớc trong tổng vốn đầu t tồn xã hơi vẫn cha ổn định. Tính theo giá hiện hành thì năm 1990 vốn đầu t của Nhà nớc chiếm 40.15% tổng vốn đầu t tồn xã hội. Nhng sau đó, năm 1991 lại giảm xuống chỉ còn 35.02% và tiếp tục giảm xuống vào năm 1992 (32.04%), rồi đột ngột tăng lên vào năm 1993 (41.34%) và lại giảm xuống chỉ cịn 35.37%tổng vốn đầu t tồn xã hội vào năm1994. Tuy nhiên, từ 1995 trở lại đây vốn đầu t Nhà nớc tăng đều qua các năm cả về số lợng lẫn tỷ trọng so với tổng vốn đầu t toàn xã hội. Vốn đầu t Nhà nớc trong giai đoạn này (từ 1995 - 2000) tăng nhanh qua các năm, từ 26047.8 tỷ đồng (chiếm 38.28% tổng vốn đầu t toàn xã hội) của năm 1995 đã tăng lên 74700 tỷ đồng (chiếm 61.97% tổng vốn đầu t toàn xã hội) vào năm 2000, tức là về giá trị danh nghĩa thì vốn đầu t Nhà nớc năm 2000 gấp 2.87 lần so với năm 1995. Trung bình thời kì 1995 - 2000 vốn đầu t Nhà nớc chiếm 51.52% tổng vốn đầu t tồn xã hội. Cịn tính cả thời kì 1990 - 2000 vốn đầu t Nhà nớc chiếm 45.29%.

Xét về tốc độ gia tăng vốn đầu t Nhà nớc ta thấy những năm đầu giai đoạn, tốc độ gia tăng vốn Nhà nớc rất cao. Năm 1991 tăng 66.57% so với năm 1990, năm 1992 là

67.99% nhng cao nhất cả giai đoạn là năm 1993 tốc độ gia tăng vốn so với năm 1992 là 119.96%.

Tuy nhiên, ngay năm sau đó tốc độ gia tăng vốn Nhà nớc lại giảm đi trông thấy, từ 119.96% (năm 1993 so với năm 1992) giảm đi xuống còn 10.16% (năm 1994 so với năm 1993) và cả giai đoạn 1995-1990 tốc độ gia tăng vốn Nhà nớc bình qn cũng chỉ đạt 23.78%. Sở dĩ có điều này bởi vì năm 1993 Nhà nớc đã tập trung xây dựng đờng dây tải điện 500KV Bắc Nam nên cần huy động một nguồn vốn lớn nên vốn đầu t giai đoạn này tăng lên đột ngột và NSNN thời kì này cũng bị bội chi 4,6%GDP, sau năm 1993 để khống chế bội chi Nhà nớc đã cắt giảm nhiều khoản chi bằng vốn nhà nớc lên cả thời kì sau này tốc độ tăng vốn đầu t đều rất thấp.

2. Thực trạng sử dụng vốn đầu t phát triển từ NSNN trong giai đoạn 1990-2000 1990-2000

tốc độ gia tăng vốn Nhà nước giai đoạn 1990-2000

0 20 40 60 80 100 120 140 19 9 0 19 9 1 19 9 2 19 9 3 19 9 4 19 9 5 19 9 6 19 9 7 19 9 8 19 9 9 20 0 0 Năm % 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 tỷ VND

tốc độ gia tăng vốn nhà nước Quy mô vốn nhà nước

Vốn đầu t từ NSNN trong giai đoạn này có rất nhiều điểm cần quan tâm. Tuy về mặt giá trị vốn đầu t từ NSNN vẫn tăng đều qua các năm, song tỷ trọng của nó đối với tổng vốn đầu t Nhà nớc lại biến động rất thất thờng ở thời kì đầu và có xu hớng giảm

dần ở thời kì sau.

Thực tế Năm 1990 tỷ trọng của NSNN trong tổng vốn đầu t của nhà nớc là 61.76%. Nhng năm 1991 lại giảm xuống chỉ còn 37.61%. Năm 1992 lại tăng lên 68.58%. Năm 1994 lại giảm xuống cịn 39.98%. Cũng do xây dựng cơng trình trọng điểm đờng dây 500KV mà chi ngân sách ở thời kì này cũng thất thờng. Tuy nhiên, giai đoạn sau này từ 1995-2000 tỷ trọng của vốn đầu t từ NSNN trong tổng vốn đầu t lại xu hớng giảm dần. Năm 1995 tỷ trọng của vốn đầu t từ NSNN so với tổng vốn đầu t của nhà nớc là 52.12% nhng đến năm 2000 chỉ còn 37.48%. Đây cũng là một điều dễ hiểu, bởi thời kì này nền kinh tế của nớc ta đang bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu á nên tốc độ tăng trởng kinh tế cũng giảm, cả nền kinh tế bớc vào thời kì suy thối, thu NSNN từ thuế và các khoản phí khác cũng giảm. Do vậy tổng chi từ NSNN cho phát triển kinh tế cũng giảm. Mặt khác, chính phủ thực hiện chính sách cắt giảm 10% dự toán chi Ngân sách, nên cũng làm giảm các khoản chi cho đầu t phát triển.

Tuy chi đầu t phát triển của chính phủ từ NSNN giảm, song tỷ trọng vốn đầu t từ nguồn vốn tín dụng Nhà nớc và doanh nghiệp Nhà nớc lại tăng trong giai đoạn này kéo theo tỷ trọng cũng nh lợng tuyệt đối của vốn đầu t thuộc khu vực Nhà nớc tăng theo. Động thái chuyển dịch cơ cấu đầu t thuộc khu vực kinh tế Nhà nớc nêu trên là đúng h-

40

Tố độ gia tăng vốn NSNN và tỷ trọng của nó trong tổng vốn nhà nước

0 10 20 30 40 50 60 70 80 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 năm % -50 0 50 100 150 200 250 %

tỷ trọng của vốn đầu tư từ NSNN trong tổng vốn đầu tư Nhà nước

ớng phù hợp với chủ trơng xoá bỏ dần bao cấp trong đầu t bằng nguồn vốn Ngân sách Nhà nớc, tăng cờng khai thác các nguồn lực và nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong đầu t của khu vực doanh nghiệp.

Có một xu hớng mới đang đợc hình thành: chi đầu t phát triển từ nguồn vốn tập trung của Nhà nớc đang đợc dành chủ yếu cho xây dựng cơ sở hạ tầng và những khu vực khó hoặc khơng có khả năng thu hồi đợc vốn. Đây là một xu hớng tích cực, phù hợp với thực tế nớc ta, cần đợc củng cố và tăng cờng trong giai đoạn tới.

Trong giai đoạn 1990-2000, mục tiêu chi ngân sách cho đầu t phát triển tuy có đ- ợc đề cao song vẫn phải công nhận là đứng sau mục tiêu kiềm chế lạm phát. Hơn thế nữa, kế hoạch đầu t phát triển cha đợc đặt trong bối cảnh thực thụ của một chơng trình phát triển kinh tế dài hạn, vẫn còn nặng cơ chế kế hoạch tập trung từ trên xuống Quy hoạch tổng thể khơng vững vàng. Cha có cơ sở lý luận về việc sử dụng hiệu quả cơng cụ tài khố để tác động tăng trởng, nuôi dỡng nguồn thu lâu dài cho NSNN

Chi đầu t phát triển từ nguồn vốn NSNN trong giai đoạn qua vẫn cha dứt điểm, tập trung và hiệu quả cha cao. Chi đầu t xây dựng cơ bản cịn q dàn trải, lãng phí ngay từ khâu thiết kế và lựa chọn dự án đầu t. Nội dung chi đầu t phát triển từ NSNN từ NSNN còn cha chú trọng vào hàm lợng thiết bị, mới chỉ quan tâm đến quy mô số lợng về vốn xây dựng cơ bản nên hiệu quả đầu t chậm phát huy. Trong thực tế, chi Ngân sách nhà nớc cho đầu t phát triển trong thời gian qua cha thực sự chú trọng đến mục tiêu phát triển khoa học cơng nghệ, nâng cao năng suất lao động. Do đó, tăng trởng kinh tế tuy đạt mức cao nhng chất lợng tăng trởng còn hạn chế thiếu tính bền vững, vẫn cha thốt ra khỏi cái vịng luẩn quẩn: Cơng nghệ lạc hậu → năng suất lao động thấp, hao phí nhiều, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao → sức cạnh tranh yếu, hàng hố khó tiêu thụ→ thiếu vốn để mở rộng đầu t→ công nghệ lạc hậu.

Phần 3

phân tích ảnh hởng của vốn đầu t phát triển &vốn

đầu t phát triển từ NSNN tới tăng trởng kinh tế Việt Nam.

Một phần của tài liệu phân tích ảnh hưởng của vốn đầu tư và vốn đầu tư từ nsnn tác động tới tăng trưởng kinh tế (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w