II. Đầ ut phát triển từ NSNN tácđộng tới tăng trởng kinh tế quốc dân việt nam giai đoạn 1990-
2. Tácđộng của vốn đầ ut từ NSNN tới một số ngành kinh tế
Nhìn chung, vốn đầu t phát triển từ NSNN trong giai đoạn 1990-2000 tuy có xu h- ớng giảm dần song lại tập trung vào một số lĩnh vực trọng yếu, nên đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ:
2.1. Về nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp thuỷ sản
Mục tiêu phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn của Đại hội Đảng trong thời kỳ này là phát triển nơng nghiệp tồn diện hớng vào bảo đảm an tồn lơng thực quốc gia trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm rau quả, cải thiện chất l- ỡng bữa ăn, giảm suy dinh dỡng. Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn có hiệu quả. Trên cơ sở bảo đảm vững chắc nhu cầu lơng thực, chủ yếu là lúa, mở rộng diện tích trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc, gia cầm, phát triển kinh tế biển, đảo, kinh tế rừng, khai thác có hiệu quả tiềm năng của nền nông nghiệp sinh thái, tăng nhanh sản lợng hàng hố gắn với cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trờng nông thôn tăng thu nhập của nông dân. Đẩy mạnh xây
dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Tăng nhanh sản lợng lơng thực hàng hố ở những vùng đồng bằng có năng suất và có hiệu quả cao. Bố trí lại mùa vụ để né tránh thiên tai, chuyển sang các vụ có năng suất cao hoặc các cây khác có hiệu quả hơn. Nhân nhanh những giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng với từng vùng sinh thái, đặc biệt là giống lúa lai, ngô lai. Qui hoạch và phát triển một số vùng sản xuất các loại lúa gạo ngon có giá trị cao. Dự kiến năm 2000, sản lợng lơng thực đạt khoảng 30 triệu tấn, bình quân đầu ngời 360-370 kg.
Phát triển mạnh các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu có hiệu quả kinh tế cao; hình thành những vùng sản xuất tập trung gắn với công nghiệp chế biến tại chỗ. Trồng cây cơng nghiệp kết hợp với chơng trình phủ xanh đất chống đồi núi trọc theo hình thức nơng lâm kết hợp. Coi trọng các biện pháp thâm canh tăng năng suất. Còn đối với các ngành chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp cũng cần phải đợc tập trung phát triển cao. Đến năm 2000 nông nghiệp (cả lâm nghiệp và thuỷ sản) chiếm khoảng 19- 20% GDP.
Nhờ nguồn vốn Đầu t phát triển từ NSNN đợc tập trung đáng kể vào lĩnh vực này thơng qua các chơng trình dự án lớn về thuỷ lợi và các chơng trình quốc gia (Chơng trình 327,773 ) và một số nguồn vốn khác, mà trong những năm qua mặc dầu thiên…
tai xảy ra liên tiếp nhng khu vực nông nghiệp vẫn đạt đợc mức tăng trởng khá, bình quân 4.3% trong giai đoạn 1996-2000. Chúng ta khơng những đảm bảo an tồn lơng thực thực phẩm mà còn là một trong những nớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản và các nông sản tăng mạnh trong các năm qua: Gạo năm 1999 xuất khẩu 4.5 triệu tấn, năm 2000: 3.5 triệu tấn. Tơng tự cà phê: 482 nghìn tấn và 694 nghìn tấn; hải sản 979 triệu USD và 1475 triệu USD.
Sự tác động của vốn NSNN dành cho lĩnh vực này đợc phản ánh trong mơ hình sau: log(GDPNN&LNr) = 9.025312 + 0.196902*log(VNSNNr)
Trong đó :
Log(GDPNN&LNr): logarit của giá trị tổng sản phẩm ngành nông, lâm, ng nghiệp đã đợc tính theo giá cố định năm 1994
Log(VNSNr): Logarit của nguồn vốn đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc, tính theo giá năm 1994
Mơ hình ớc lợng và các kiểm định sự phù của nó đợc trình bày trong phần phụ lục (trang86)
Với mơ hình trên nhận thấy tác động của vốn đầu t phát triển từ NSNN tới lĩnh vực Nơng, Lâm, Ng nghiệp thơng qua các chơng trình dự án nâng cao năng suất, kĩ thuật nh các cơng trình thuỷ lợi, cung cấp phân bón, giống và cây con, các trơng trình phủ xanh đất trống đồi trọc, các chơng trình hỗ trợ xuất khẩu thuỷ hải sản đã mang…
lại hiệu quả thiết thực cho lĩnh vực này. Hệ số co dãn của vốn đầu t từ NSNN đối với lĩnh vực Nông, lâm, ng nghiệp cho thấy khi tăng vốn đầu t phát triển từ NSNN nói chung lên 1% sẽ làm cho giá trị sản phẩm của lĩnh vực này tăng lên 0.196902%, chuyển dịch dần cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo Nghị quyết đại hội Đảng VIII .
2.2. Đối với lĩnh vực công nghiệp
Do chủ chơng xoá bỏ dần bao cấp trong đầu t từ Ngân sách Nhà nớc, tăng cờng tính tự chủ của các doanh nghiệp Nhà nớc nên lĩnh vực này thu hút khá nhiều vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp dân doanh và khu vực có vốn đầu t nớc ngồi. Đặc biệt là việc tăng đầu t vào những ngành có cơng nghệ cao, có khả năng cạnh tranh và xuất khẩu lớn. Nguồn vốn đầu t phát triển tập trung cho lĩnh vực này chủ yếu vào các ngành công nghiệp chủ lực nh công nghiệp gang thép, công nghiệp khai thác, công nghiệp xây dựng phục vụ nhu cầu sản xuất trong n… ớc và xuất khẩu. Mặt khác, các biện pháp kích cầu đã phát huy hiệu quả nên ngành công nghiệp đạt tốc độ cao, tính trung bình cả giai đoạn 1995-2000 tốc độ tăng khoảng 10.6%.
Mơ hình dới đây phản ánh đợc phần nào vai trò của vốn đầu t phát triển từ NSNN tác động tới ngành này:
Log(GDPCN&XDr) =6.051158 + 0.530779*log(VNSNNr)
Nguồn số liệu đợc thu thập từ Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng và đã đợc điều chỉnh về giá gốc năm 1994 để loại bỏ yếu tố lạm phát. Ước lợng và các kiểm định đợc trình bày trong phần phụ lục (trang90)
Với hệ số co dãn là 0.530779 thu đợc từ mơ hình cho thấy khi nhà nớc tăng 1% vốn đầu t phát triển từ NSNN vào nền kinh tế (trong đó ngành cơng nghiệp chiếm tỷ trọng khoảng 45%) thì giá trị sản lợng ngành công nghiệp tăng khoảng 0.530779%.
2.3. Đối với lĩnh vực kết cấu hạ tầng
Vốn đầu t thuộc khu vực này chủ yếu đợc tài trợ bởi nguồn vốn phát triển từ Ngân sách Nhà nớc. Nhờ đó hệ thống thơng tin liên lạc đợc thơng suốt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế chung của các ngành, khu vực kết cấu hạ tầng đợc phát triển mạnh: Việc xây dựng hệ thống giao thông trục Bắc - Nam đã cơ bản đợc hoàn thành, tiếp đến đờng Hồ Chí Minh Highway cũng đang trong giai đoạn hồn thiện, các trục giao thông trong vùng kinh tế trọng điểm chính nh quốc lộ 18, quốc lộ 5 thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, quốc lộ 51, quốc lộ 13 của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nhiều cầu lớn nh Bắc Mỹ Thuận, cầu sông Gianh, cầu Đuống, cầu Thanh Trì đã hồn thành hay bắt đầu khởi công trong năm 2000. Hệ thống giao thông đợc cải thiện với 170.000km; ngành hàng không khai thác đợc 15 sân bay, đảm bảo 10 triệu lợt khách trong năm 2000; hiện cả nớc đã có 70 cảng biển với 22 km cầu cảng đảm bảo năng lực bốc dỡ 50 triệu tấn hàng/năm những kết quả nêu trên khơng chỉ có ý nghĩa…
tạo mơi trờng thu hút vốn đầu t mà cịn góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và xuất khẩu của tất cả các ngành sản xuất trong nền kinh tế.
2.4. Về lĩnh vực đào tạo, giáo dục, khoa học, công nghệ
Trong 10 năm (1991-2000) các lĩnh vực này đợc đầu t khoảng 2.8 tỷ USD chiếm 4.76% tổng vốn đầu t tồn xã hội, tốc độ tăng trởng vốn bình qn trong 10 năm là 19.8%. Đánh giá chung, việc đầu t cho GDĐT và KHCN mặc dù đã đảm bảo 15% và 2% tổng chi Ngân sách (Theo Nghị quyết đại hội VIII), song so với nhu cầu hiện tại và tơng lai để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực khi bớc vào thế kỉ XXI thì số vốn này cịn q nhỏ bé.
Về lĩnh vực đào tạo, nguồn tài chính chi cho hoạt động này vẫn chủ yếu là từ NSNN. Tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế còn chậm phát triển, thu nhập quốc dân tính trên đầu ngời thấp và nguồn thu ngân sách hạn hẹp, đầu t cho giáo dục tuy có tăng lên song vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu tài chính để duy trì và phát triển các hoạt động giáo dục và đào tạo.
Ngân sách nhà n ớc chi chogiáo dục và đào tạo
Năm Tổng ChiNSNN chi cho giáo dục và đào tạo %so với tổng chi NSNN 1986 120 7 5.83 1987 513 29 5.65 1988 2814 131 4.66 1989 5964 593 9.94 1990 8280 735 8.88 1991 12081 1127 9.33 1992 23710 1867 7.87 1993 37010 3129 8.45 1994 44655 4080 9.14 1995 54589 6130 11.23 1996 62889 7100 11.29 1997 70749 8100 11.45 1998 74761 10365 13.86
Nguồn: Vụ hành chính sự nghiệp- Bộ tài chính
Tỷ lệ chi cho giáo dục trong ngân sách nhà nớc tuy ngày một tăng nên (xem bảng), nhng so với các nớc trong khu vực Đông Nam á và thế giới thì vẫn thấp. ở Thái Lan, chi cho giáo dục và đào tạo trung bình chiếm hơn 20% tổng chi Ngân sách Nhà n- ớc, Hàn quốc 21%, Malaixia19%, Singapore là 20%…
Thực tế, các khoản chi cho khoa học, kĩ thuật, giáo dục là các khoản đầu t cho tơng lai, rất tốn kém nhng đa lại hiệu quả rất lớn cho nền kinh tế. Do vậy, cần thiết phải u tiên, đa dạng hoá các nguồn vốn để đầu t vào lĩnh vực này.