Trên thế giới xăng dầu luôn được coi là loại hàng đặc biệt quan trọng là máu huyết của nền kinh tế quốc dân và quốc phòng.Dầu FO hay còn gọi là dầu mazut, là phân đoạn nặng thu được khi chưng cất dầu thô parafin và asphalt ở áp suất khí quyển và trong chân không. Các dầu FO có điểm sôi cao,
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG VII: NHIÊN LIỆU ĐỐT LÒ 3
7.1 KHÁI NIỆM VỀ BUỒNG ĐỐT 3
7.1.1 Giới thiệu chung về dầu đốt 3
7.1.2 Khái niệm 3
7.2 TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA DẤU ĐỐT 3
7.2.1 Sử dụng nhiên liệu đốt lò 3
7.3 THÀNH PHẦN, PHÂN LOẠI CỦA DẦU ĐỐT 6
7.3.1 Thành phần của dầu đốt 6
7.3.2 Phân loại dầu đốt 9
7.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA DẦU FO 17
7.4.1 Hàm lượng lưu huỳnh 17
7.4.2 Độ nhớt 18
7.4.3 Tỷ trọng 18
7.4.4 Hàm lượng nước 19
7.4.5 Cặn Carbon 19
7.4.6 Hàm lượng tro 20
7.4.7 Nhiệt trị 20
7.4.8 Điểm chớp cháy 20
7.4.9 Độ nhớt – Viscosity 23
7.4.10 Tỷ trọng – Density 25
7.4.11 Hàm lượng tro – Ash 27
7.4.12 Năng suất tỏa nhiệt hay nhiệt trị – Heating Value 28
7.4.13 Nhiệt trị tinh và nhiệt trị thô 28
7.5 THỊ TRƯỜNG 30
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 3sử dụng các sản phẩm của dầu khí một cách có hiệu quả nhất.
Kiến thức về dầu khí là một kho tàng vô cùng rộng lớn.Trong đó thìnhiên liệu đốt (Fuel oils viết tắt là FO) cũng đóng một vai trò cực kì quantrọng
Quả thật nhiên liệu đốt có vai trò to lớn trong việc sử dụng làm chấtđốt sưởi ấm ở các nước có khí hậu lạnh giá quanh năm, là nhiên liệu sửdụng cho các nhà máy công nghiệp…
Vì những lý do trên mà em chọn đề tài “Nhiên liệu đốt (Fuel Oil –FO)”
Qua đề tài em muốn góp một phần nhỏ bé kiên thức của mình vàokho tàng kiến thức chung của nhân loại về dầu mỏ Qua đây bạn đọc cũng
có thể tự định nghĩa cho mình về dầu đốt, và những kiến thức chung vềthành phần – phân loại, tính chất đặc trưng, các chỉ tiêu đánh giá chấtlượng,và thị trường của dầu đốt
Do khả năng còn hạn chế, lý luận còn non kém nên đề tài chưa đượcnêu lên và giải quyết hết Kính mong thầy cô và các bạn tham khỏa vàđóng góp ý kiến Để đè tài được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn NCS-Th.S Trần Đăng Thạch đã tận tìnhhướng dẫn em hoàn thành tốt đề tài
Trang 4Vinh, Ngày 12 tháng 02 năm 2011
SVTH: Trần Thị Thanh
CHƯƠNG VII: NHIÊN LIỆU ĐỐT LÒ
7.1 KHÁI NIỆM VỀ BUỒNG ĐỐT
7.1.1 Giới thiệu chung về dầu đốt
Nhiên liệu đốt lò là sản phẩm chủ yếu của quá trình chưng cất thuđược từ phân đoạn sau phân đoạn gas oil khi chưng cất dầu thô ở nhiệt độsôi lớn hơn 3500C Tuy nhiên, nhiên liệu đốt lo cũng có thể nhận từ phầncất nhẹ hơn có nhiệt độ sôi hỏ hơn 3500C, hoặc từ phần cặn của các côngđoạn chế biến sâu( cracking refoming …) hoặc được pha trộn với nhữngthành phần nhẹ và được sử dụng cho các lào đốt nồi hơi, cho động cơdiezen tàu thủy và các quá trình công nghiệp khác… Vì vậy, khái niệmnhiệm nhiên liệu đốt lò (FO)cũng bao hàm cho các loại nhiên liệu nhẹhơn, có nhiệt độ cất trung bình, màu hổ phách …như nhiên liệu diezen,dầu hỏa thắp đèn… Khi chúng sử dụng làm nhiên liệu đốt lò
7.1.2 Khái niệm
Dầu FO hay còn gọi là dầu mazut, là phân đoạn nặng thu được khichưng cất dầu thô parafin và asphalt ở áp suất khí quyển và trong chânkhông Các dầu FO có điểm sôi cao
Trong kĩ thuật đôi khi người ta còn chia thành dầu FO nhẹ và FOnặng Vì thế, các đặc trưng hoá học của dầu mazut có những thay đổiđáng kể nhưng không phải tất cả các đặc trưng này ảnh hưởng tới việc sửdụng chúng làm nhiên liệu và các kỹ thuật sử dụng để đạt hiệu quả cao
7.2 TÍNH CHẤT ĐẶC TRƯNG CỦA DẤU ĐỐT
7.2.1 Sử dụng nhiên liệu đốt lò
7.2.1.1 Nhiên liệu đốt lò gia đình (FO nhẹ )
Trang 5FO nhẹ là loại nhiên liệu đốt lò có thành phần cất ở phân đoạn giữahoặc các sản phẩm dầu mỏ dạng tương tự như diezen Nó được sử dụngcho các thiết bị đốt lò cấp nhiệt dạng phun.
Ở Anh FO nhẹ thường bao gồm cả diezen chưng cất trực tiếp cónhiệt độ sôi trong khoảng 160-370 0C (320-7000F)
Ở Mĩ,loại diên chưng cất trực tiếp này thường được pha với cácphân đoạn cất có nhiệt độ sôi tương tự từ các quá trình cracking
Các thành phần cất được xử lí thích hợp trước khi pha chế thành FOnhẹ và có thể thêm phụ gia để sản phẩm có độ ổn định đạt yêu càu mongmuốn
Tại một số nước khác như Bỉ,Pháp, Đức loại FO nhẹ chỉ được dùngtrong các thiết bị bay hơi kiểu ống khói hoặc kiểu phun
Trong các loại lò đốt kiểu phun,trước khi Do và nhiên liệu căn đượcđốt cháy thì nhiên liệu phải được phun thành những hạt rất nhỏ và trộnvới một lượng không khí cần thiết để tạo thành hỗn hợp cháy
Trong các loại lò đốt bay hơi kiểu ống khói, nhiên liện nhiều trongđường ống nằm dọc theo tường được nạp vào đáy thùng chứa làm bằngkim loại và đồng thời được gia nhiệt nhờ năng lượng bức xạ từ ngọnlửa.Nhiên liệu bay hơi từ bề mặt và khi hơi bốc lên đến lò đốt thì chúng sẽđược trộn với không khí và được hút vào lò để đốt cháy.Có 3 dạng lò đốtkiểu phun khác nhau có thể tạo được sự hóa hơi nhanh chóng, đó là:
- Lò đốt có vòi phun áp suất, nhiên liệu được ép đướ áp lực qua lỗ
có hình dáng đặc biệt sao cho nhiên liệu được phun dưới dạng hạt phunrất nhỏ, đều vào trong khoang cháy
- Lò đốt có thiết bị thổi hoặc phun kép : nhiên liệu sẽ được phunvào đồng thời với dòng không khí, hơi hoặc khí ảnh hưởng đến việc xénhiên liệu thành những hạt rất nhỏ
Trang 6- Lò đốt có cốc phun quay: Nhiên liệu được đưa qua ống trung tâmvào mặt trong của một cái cốc rỗng quay nhanh, thon 2 đầu Bằng tácđộng li tâm, dầu bị ép vào miệng rộng của cốc và bị bắn ra từ mép coocs.Khi đó dầu sẽ được phân chia nhỏ đều trộn với không khí cần thiết để đốtcháy.
7.2.1.2 Nhiên liệu đốt lò nặng (FO nặng )
Trong công nghiệp dầu mỏ, trước đây FO nặng được coi là phầncặn còn lại hiển nhiên sau khi tách các thành phần nhẹ, như xăng, KO, vàDO… Trong quá trình chế biến dàu thô bằng phương pháp chưng cất trựctiếp ở áp suát khí quyển
Ngày nay do nhu cầu xăng ô tô tăng nhanh, việc chế biến dầu mỏbuộc phải tận thu các thành phần nhẹ nên các công nghệ chế biến dầu đãđược tạo ra và phát triển rất mạnh mẽ như cracking nhiệt, cracking xúctác… Kết quả là đã chuyển hóa được phần cặn chưng cất ở áp suất khíquyển thành những nhiên liệu nhẹ hơn Phù hợp với thành phần pha chếcho xăng
Việc tận thu các thành phần nhẹ có thể chế biến được từ dầu mỏ đểpha chế xăng ô tô đã đẫ tới thành phần nhiên liệu đốt lò nặng cũng thayđổi
Nguồn nguyên liệu nặng có sẵn sau quá trình chưng cất và cracking
để pha chế nhiên liệu đốt lò ngày càng tăng và các sản phẩm khác cóđược từ các quy trình chế bến đó cũng trở nên dồi dào hơn cho nhu cầusản xuất nhiên liệu đốt lò.Các sản phẩm năng của quá trình chế biến dầu
mỏ trước đây được coi là nhiên liệu đốt lò Thì nay do phần nhẹ được thuhồi và tận dụng như là một thành phần để pha chế nhiên liệu đốt lò Phầnnhẹ này bao gồm naptha, diezen chưng cất trực tiếp, diezen cracking,cácthành phần chiết từ việc sản xuất dầu hỏa,dầu nhờn được sử dụng như là
Trang 7chất làm loãng để giảm độ nhớt và thường được coi là nguồn nguyên liệucurter stocks? (tạm dịch là nguyên liệu làm loãng)
Tóm lại ngày nay,FO nặng sản xuất được từ quy trình chế biến hiệnđại là kết quả của việc pha chế có chọn lọc các phần nặng khác nhau vàcác nguồn nguyên liệu cutter stock để sản xuất ra các loại nhiên liệu đốt
lò khác nhau phù hợp với những ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp
Nhiên liệu đốt lò ngày nay hoàn toàn khác với quan niệm đơn giảntrước đây, khi nó chỉ được coi là những phần nặng còn lại sau khi lấy đicác thành phần nhẹ
7.2.1.3 Những đặc tính kĩ thuật :
Đối với FO nhẹ (nhiên liệu đốt lò gia đình) thì những đặc tính khácnhau liên quan tới đặc tính cháy của nhiên liệu có thể được coi là quantrọng đầu tiên bởi vì khách hàng cần được cảnh báo nhiều hơn
Nếu nhiên liệu không đủ khả năng bay hơi,hiêu suất cháy không đạtthì nhiên liệu khi chayscos xu hướng tạo căn cacbon, có thể đóng cặn cácvòi cháy và các thiết bị bay hơi Kết quả là khả năng bắt lửa kém, luônphải lau chùi, vệ sinh thiết bị Trong quá trình sản xuất chế biến nhiênliệu đốt lò chất lượng cháy phải được kiểm tra cẩn thận bằng các phươngpháp thử tiêu chuẩn như đặc tính bay hơi, nhiệt trị, độ nhớt, ham lượnglưu huỳnh…
Ngoài ra, một số phương pháp thử và quy trinh đánh giá khác vớimục đích quản lý chất lượng để đảm bảo cho quá trình bảo quản và vậnchuyển không gây ra sự nhiểm bẩn, ăn mòn cũng được đề cập đến
7.3 THÀNH PHẦN, PHÂN LOẠI CỦA DẦU ĐỐT
7.3.1 Thành phần của dầu đốt
7.3.1.2 Thành phần hóa học của dầu đốt
Trang 8Thành phần hóa học của nhiên liệu đốt lò bao gồm các loạihydrocacbon và các thành phần không pjair hydrocacbon
7.3.1.2.1 Loại hydrocacbon bao gồm
- Paraphinic có số nguyên tử cacbon từ 20 dến 30 trong phân tử
Thành phần hóa học của nhiên liệu đốt lò còn ảnh hưởng đến độnhớt, là một chỉ tiêu rất quan trọng cho hoạt động của vòi phun để đạtđược kích thước hạt nhiên liệu mong muốn
Trang 9Nhiên liệu đốt lò ở thể lỏng nên khi dùng cho các lò nung ximăng,gốm sứ, thủy tinh và các lò sấy lương thực,thực phẩm, các lò hơinhà máy điện… Sẽ có ưu điểm hơn hẵn nhiên liệu rắn vì rất tện lợi choquá trình tự động hóa công nghệ cấp liệu khi sử dụng vòi phun để phunnhiên liệu phân tán vào không khí hoặc phun hỗn hợp nhiên liệu vàokhông khí.
Cấu tạo vòi phun có liên quan với độ nhớt của nhiên liệu đốt lòFO.Kích thước hạt nhiên liệu sau khi phun càng bé càng tốt vì nó càngđược phân tán triệt để trong không khí càng cháy được hoàn toàn
Thành phần của nhiên liệu đốt lò là một hỗn hợp phức tạp bao gồmnhững hợp chất có trọng lượng phân tử lớn, chúng có mặt trong dầu thôban đầu hay được sinh ra từ các quá trình chuyển hoá sâu Cấu trúc củacác hợp chất này rất phức tạp vì vậy việc phân tách chúng thành các hợpchất riêng lẻ hay các họ như khi nghiên cứu đối với các phân đoạn nhẹ làrất khó khăn và không có nhiều ý nghĩa thực tế
Trong thực tế để khi nghiên cứu thành phần hoá học của nhiên liệuđốt lò người ta dựa vào các tính chất lý học của nó như khả năng tan trongcác dung môi, khả năng hấp phụ khác nhau để tách loại chúng thành cácnhóm chất khác nhau Thực tế người ta thu được ba nhóm chất như sau:
- Nhóm dầu :
Trang 10Đây là những hợp chất nhẹ nhất của nhiên liệu đốt lò, chúng baogồm các hợp chất parafin, olefin naphten và các hợp chất hydrocacbonthơm Đây là các hợp chất tan được trong các dung môi thông thường nhưxăng nhẹ, parafin nhưng không thể tách chúng ra khỏi hỗn hợp bằng cácchất hấp phụ vì chúng không có cực (hoặc cực yếu)
- Nhóm nhựa :
Nhựa là dẫn xuất của các hydrocacbon polyaromatique hoặc của cácnaphtenoaromatic, có độ nhớt lớn Nó có thể tan trong các hydrocacbonnhẹ C5-C8, xăng nhưng đây là các hợp chất có cực nên có thể táchchúng ra khỏi hỗn hợp bằng các chất hấp phụ
Trọng lượng phân tử của nó phân bố trong một khoảng rộng từ 2000
- 4000 Tỷ lệ C/H trong các vòng ngưng tụ của nhựa khoảng từ 7.7 - 8.9
- Nhóm asphalten :
Asphalten là những hợp chất cao phân tử đa vòng, ngưng tụ cao, cókhối lượng phân tử lớn (từ 700 - 40000) Chúng tan được trong dung dịchH2S, benzen, CCl4 nhưng không tan được trong xăng nhẹ, cáchydrocacbon nhẹ C5-C8 Người ta nhận thấy rằng trong Asphalten chứamột hàm lượng đáng kể các dị nguyên tố như O, N, S
Tỷ lệ C/H trong các vòng ngưng tụ của Asphalten khoảng từ 9 - 11.Trong dầu đốt thì nhóm nhựa tan được trong nhóm dầu để tạo thành mộtdung dịch thực sự và hỗn hợp của hai nhóm chất này có một tên gọi chung
là nhóm Malten
Asphalten không tan trong các dung môi thông thường, không tantrong nhóm maltene kể trên mà chỉ bị trương nở trong nhóm chất này khitồn tại trong dầu đốt để tạo thành một hệ keo cân bằng mà tướng phân tán
là Asphalten và môi trường phân tán là dầu và nhựa
Trang 11Trong quá trình lưu trữ và tồn chứa, do có độ nhớt cao, thường phảitiếp xúc với oxy không khí nên các nhóm chất này sẻ bị biến đổi Xuhương của sự biến đổi này là dầu chuyển thành nhựa và nhựa sẻ chuyểnthành asphalten Khi quá trình biến đổi này xãy ra mạnh sẻ làm cho cânbằng hệ keo bị phá vỡ, gây nên kết tủa asphalten Sự phá vỡ cân bằng hệkeo này có thể còn do khi pha trộn vào dầu đốt những loại dầu có nguồngốc khác, làm cho asphalten có thể bị kết tủa Kết quả là chúng sẽ cùngvới nước và cặn khác tạo thành một chất như “bùn” đọng ở đáy các thiết
bị chứa, gây khó khăn khi sử dụng và cả khi rửa
7.3.2 Phân loại dầu đốt
Do nhiên liệu đốt lò được ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau nênyêu cầu về chất lượng của nó cũng khác nhau, hơn nữa chất lượng này còntuỳ thuộc vào mức độ phát triển và yêu cầu của từng nước hay từng khuvực
Ở Anh và Châu Âu nhiên liệu đốt lò thường được phân biệt bởi cácloại sau:
- Nhiên liệu đốt lò loại nhẹ (FO nhẹ): bao gồm cả các loại dầu giốngnhư diezen và DO,dàu hỏa KO khi chúng được sử dụng làm nhiên liệu đểđốt lò (lò đốt dạng bay hơi, dạng ống khói hoặc lò đốt gia đình)
- Nhiên liệu đốt lò lọai nặng (FO nặng): là loại nhiên liệu đốt lò chủyếu dùng cho công nghiệp
7.3.2.1 Theo tiêu chuẩn Việt Nam, nhiên liệu đốt lò được phân chia dựa vào hàm lượng lưu
huỳnh và độ nhớt thành 4 loại như sau:
+ FO N01 (2,0% lưu huỳnh)
+ FO N02A (1,5% lưu huỳnh )
+ FO N02B (3,0% lưu huỳnh)
Trang 12+ FO N03 (3,0% lưu huỳnh)
- Chỉ tiêu chất lượng của các loại dầu này như sau:
* Chỉ tiêu chất lượng của dầu FO N01 (2,0% lưu huỳnh)
+ Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
- Khối lượng riêng ở 150C (max) - TCVN 3893-95 0,965
- Độ nhớt động học ở 400C (max) -CST ASTM-D445 87
- Điểm chớp cháy cốc kín (min) 0C- ASTM-D93/TCVN 2693-9566
- Hàm lượng lưu huỳnh (max) %kl ASTM-D129 2,0
- Điểm đông đặc (max) 0 0C CASTM-D97/TCVN3753-9510
- Hàm lượng nước (max) %tt ASTM-D95/TCVN2692-951,0
- Hàm lượng tạp chất (max) %kl ASTM-D473 0,15
- Nhiệt trị (min) Cal/g ASTM-D240 9800
- Hàm lượng tro (max) %klASTM-D482/TCVN2690-950,15
- Cặn Carbon Coradson (max) %kl ASTM-D189 6
* Chỉ tiêu chất lượng của dầu FO N02A (1,5% lưu huỳnh )
+ Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
- Khối lượng riêng ở 150C (max) - TCVN 3893-95 0,97
- Độ nhớt động học ở 400C (max) cSt ASTM-D445 180
- Điểm chớp cháy cốc kín (min) 0CASTM-D93/TCVN 2693-9566
- Hàm lượng lưu huỳnh (max) %kl ASTM-D129 1,5
- Điểm đông đặc (max) 0CASTM-D97/TCVN 3753-9521
- Hàm lượng nước (max) %ttASTM-D95/TCVN 2692-951,0
- Hàm lượng tạp chất (max) %kl ASTM-D473 0,15
- Nhiệt trị (min) Cal/g ASTM-D240 9800
- Hàm lượng tro (max) %klASTM-D482/TCVN2690-950,15
- Cặn Carbon Coradson (max) %kl ASTM-D189 10
* Chỉ tiêu chất lượng của dầu FO N02B (3,0% lưu huỳnh)
Trang 13+ Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
- Khối lượng riêng ở 150C (max) - TCVN 3893-95 0,97
- Độ nhớt động học ở 400C (max) cSt ASTM-D445 180
- Điểm chớp cháy cốc kín (min) 0CASTM-D93/TCVN 2693-9566
- Hàm lượng lưu huỳnh (max) %kl ASTM-D129 3,0
- Điểm đông đặc (max) 0CASTM-D97/TCVN 3753-9521
- Hàm lượng nước (max) %ttASTM-D95/TCVN 2692-951,0
- Hàm lượng tạp chất (max) %kl ASTM-D473 0,15
- Nhiệt trị (min) Cal/g ASTM-D240 9800
- Hàm lượng tro (max) %klASTM-D482/TCVN 2690-950,15
- Cặn Carbon Coradson (max) %kl ASTM-D189 10
* Chỉ tiêu chất lượng của dầu FO N03
+ Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
- Khối lượng riêng ở 150C(max)
- TCVN 3893-95 0,991
- Độ nhớt động học ở 400C(max)cSt ASTM-D445 380
- Điểm chớp cháy cốc kín (min) 0CASTM-D93/TCVN 2693-9566
- Hàm lượng lưu huỳnh (max) %kl ASTM-D129 3,0
- Điểm đông đặc (max) 0CASTM-D97/TCVN 3753-9521
- Hàm lượng nước (max) %ttASTM-D95/TCVN 2692-951,0
- Hàm lượng tạp chất (max) %kl ASTM-D473 0,15
- Nhiệt trị (min) Cal/g ASTM-D240 9800
- Hàm lượng tro (max) %klASTM-D482/TCVN 2690-950,35
- Cặn Carbon Coradson (max) %kl ASTM-D189 14
7.3.2.2 Theo tiêu chuẩn của Pháp
dựa vào độ nhớt và hàm lượng lưu huỳnh người ta chia FO làm 4loại chính:
Trang 14- FO N01: độ nhớt động học ở 500C nhỏ hơn hoặc bằng 110mm2/s
- FO N02: độ nhớt động học ở 500C nhỏ hơn hoặc bằng 110mm2/s
- FO N02 BTS: hàm lượng lưu huỳnh thấp khoảng 4% khối lượng
- FO N02 TBTS: hàm lượng lưu huỳnh cực thấp khoảng 1% khốilượng
7.3.2.3 Theo tiêu chẩn của Mỹ
Tiêu chuẩn kĩ thuật của Mĩ ASTM – D.396 quy định cho các nhiênliệu đốt lò dùng trong các loại thiết bị đốt đèn khác nhau trong các điềukiện khí hậu hoạt động khác nhau được phân loại như sau:
- Loại N01 và N02: là loại nhiên liệu đốt lò dùng trong các loại thiết
bị đốt gia đình hoặc đèn đốt công nghiệp quy mô nhỏ.Loại N01 đặc biệtphù hợp cho đèn đốt kiểu bay hơi
- Loại N04 và N04 nhẹ: là loại nhiên liệu đốt lò chưng cất thể nặnghoặc là hỗn hợp chưng cất sót lại được dùng cho các loại đền đốt côngnghiệp phù hợp với khoảng độ nhớt này
- Loại N05 nặng và N06 :là các loại dầu nhiên liệu dạng cặn còn lại
có độ nhớt cao hơn và khoảng nhiệt độ sôi lớn hơn được dùng cho các đènđốt công nghiệp Việc gia nhiệt trước thông thường cần thiết dể bơm vàphun đúng yêu cầu Các loại dầu nhiên liệu FO được quyở đây phải có cácloại dầu hydrocacbon đồng thể không lẫn axit vô cơ không lẫn các chất lạdạng rắn hoặc dạng sợi
Tất cả các loại có chứa các thành phần cặn còn lại vẫn phải ở dạngnguyên thể đồng nhất trong quá trình lưu giữ thông thường không đượctách ra do lực trọng trường thành phần nhẹ và phần nặng vượt ra ngoàiphạm vi độ nhớt quy định cho từng loại
Các chỉ tiêu
chất lượng
phươngpháp thử
Phân loại chất lượng
N01 N02 N04 N04 N05 N05 N06
Trang 1515,0/50,0
Trang 16ASTM-Giải thích thêm về các loại FO:
1 N01 là loại chưng cất nhẹ dùng cho các đèn đốt kiểu bay hơi trong
đó dầu được biến thành hơi khi tiếp xúc với bề mặt nóng hoặc gianhiệt.Độ hóa hơi cao là cần thiết để đảm bảo sự bay hơi diễn ra với hàmlượng cặn còn lại là nhỏ nhất
2 N02 là loại chưng cất nặng hơn so với loại trên, nó được dùng chocác đèn đốt kiểu phun Dầu được phun thành các dạng mù trong buồng đốttại đây các hạt nhiên liệu li ti được đốt khi công nghiệp có công suất trungbình.Do đó dễ sử dụng và dễ kiếm nên nó khẳng định được giá trị củamình so với loại dầu cặn
3 N04 (nhẹ) là loại chng cất từ dầu nặng hoặc loại dầu chưng cất từhỗn hợp dầu chưng cất và cặn đáp ứng được khoảng yêu cầu về độ nhớt
Nó vừa được dùng cho các cho các đèn đốt công nghiệp phun có áp lựckhông đòi hỏi loại dầu có giá thành cao, vừa dùng được cho các loại đèn
Trang 17đốt có thiết bị phun cho dầu có độ nhớt cao Khoảng độ nhớt yêu cầu bảođảm cho nó có thể bơm và phun được ở nhiệt độ tương đối thấp.
4 N04 là loại dầu hỗn hợp chưng cất và dầu cặn nhưng có thể làloại chưng cất dầu nặng đáp ứng được khoảng độ nhớt yêu cầu Nó đượcdùng cho các loại đèn đốt được trang bị thiết bị phun dầu có độ nhớt caohơn so với loại dùng cho đèn đốt gia đình Khoảng độ nhớt đảm bảo yêucầu cho nó có thể bơm phun ở nhiệt độ tương đối thấp và như vậy trongtất cả điều kiện thời tiết trừ kh cực kì lạnh loại FO này không yêu cầu gianhiệt trước khi sử dụng
5 N05 (nhẹ) là loại dầu cặn có dộ nhớt trung bình,dùng cho các đèndốt có khả năng dùng dầu có độ nhớt cao hơn lọi N04 mà khong cần gianhiệt trước.Việc gia nhiệt trước có thể cần thiết trong một số kiểu trang bịcho quá trình đốt và trong vùng khí hậu lạnh hơn khi sử dụng
6 N05 (nặng) là loại dầu cặn có độ nhớt cao hơn loại No5 nhẹ vàđược dùng cho các phương tiện tương tự.Việc gia nhiệt trước có thể cầnthiết trong một số kiểu trang bị cho quá trình đốt và trong các vùng khíhậu lạnh hơn khi sử dụng
7 N06 là loại có độ nhớt cao được dùng chủ yếu trong các quy môthương mại và công nghiệp Nó yêu cầu phải gia nhiệt trước trong bồnchứa bể bơm và yêu cầu gia nhietj bổ sung vào đèn đốt để phun Việctrang bị bổ sung và và bảo dưỡng loại nhiên liệu này thường ngăn cản vàhạn chế nó trong việc sử dụng các thiết bị nhỏ
8 Loại dầu FO cặnđược cung cấp nhằm có thể thay thế đáp ứngđược cho các yêu cầu về dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp.(khác loại vớiquy định trên) đã được cung cấp trong đó Nếu ở dạng lỏng tạimootjnhieetj độ nào đấy phương pháp thử D.97 có thể không phản ánhchính xác điểm đông đặc,đặc biệt sau một thời gian bảo quản.Vì vậy giải