MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời (1930) đã giành được quyền lãnh đạo cách mạng trở thành nhân tố chủ yếu quyết định cách mạng Việt Nam từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Ngay từ khi thành lập nước (1945) đến nay Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước và toàn xã hội. Cả về lý luận và thực tiễn, khẳng định và thừa nhận vị trí, vai trò lãnh đạo nhà nước và toàn xã hội của Đảng, thể hiện trên thực tế suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 đều xác định nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước. Đó là nguyên tắc trụ cột của cả hệ thống chính trị. Khi Đảng khởi xướng công cuộc đổi mới đất nước thì những vấn đề lý luận thực tiễn về xây dựng Nhà nước pháp quyền càng được luận chứng một cách khoa học, thể hiện sự quan tâm, xây dựng Nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, xét về mối quan hệ Đảng với Nhà nước nói riêng và với cả hệ thống chính trị nói chung thì ta mới chỉ dừng lại ở những nguyên tắc cơ bản. Mối quan hệ này còn có một loạt vấn đề đặt ra là Đảng lãnh đạo Nhà nước như thế nào, ra sao… Cả về mặt thực tiễn và lý luận còn nhiều lúng túng. Ta thấy thực tiễn Đảng lãnh đạo Nhà nước còn nhiều hạn chế yếu kém. Sự phân định còn chưa rõ ràng, còn chồng chéo. Để làm rõ các căn cứ khoa học, đề xuất giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng. Với ý nghĩa đó, tác giả chọn nội dung: “Đảng lãnh đạo Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay để nghiên cứu; phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn Đảng lãnh đạo Nhà nước, phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp, phương hướng nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3
1.1 Quan niệm về Đảng, Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước 3
1.1.1 Đảng chính trị 3
1.1.2 Đảng cầm quyền 3
1.1.3 Đảng lãnh đạo Nhà nước 4
1.2 Quan niệm về Nhà nước pháp quyền 5
1.21 Quan niệm về Nhà nước 5
1.2.2 Quan niệm về Nhà nước pháp quyền 6
1.2.3 Quan điểm của Đảng ta về Nhà nước pháp quyền 7
1.3 Kinh nghiệm Đảng cầm quyền ở một số nước trên thế giới 9
1.3.1 Đảng cầm quyền ở các nước tư bản chủ nghĩa 9
1.3.2 Đảng cầm quyền ở các nước XHCN 10
Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 12
2.1 Quan điểm, nhận thức về vị trí vai trò của Đảng với Nhà nước 12
2.1.1 Đổi mới vị trí, vai trò của Đảng đối với Nhà nước 12
2.1.2 Đảng xác định chức năng nhiệm vụ của Nhà nước 13
2.2 Đảng lãnh đạo về tổ chức và hoạt động của các cơ quan quyền lực Nhà nước từ 1986 đến nay 15
2.2.1 Đảng lãnh đạo cơ quan lập pháp (Quốc hội) 15
2.2.2 Đảng lãnh đạo cơ quan hành pháp (Chính phủ) 17
2.2.3 Đảng lãnh đạo các cơ quan tư pháp 20
2.3 Những nguyên tắc về Đảng lãnh đạo Nhà nước ở nước ta hiện nay 23
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY 26
3.1 Một số vấn đề đặt ra 26
3.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước 28
3.2.1 Phải tiếp tục đổi mới tư duy, nhận thức lý luận 28
3.2.2 Hoàn thiện đường lối xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và lãnh đạo đảng viên thực hiện 28
3.3.3 Đảng phải làm tốt công tác cán bộ để lựa chọn, giới thiệu những cán bộ có phẩm chất năng lực vào các cơ quan Nhà nước 29
3.3.4 Đảng giáo dục đảng viên và nhân dân thực hiện đường lối của Đảng pháp luật Nhà nước, tích cực tham gia xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 30
3.3.5 Củng cố nâng cao chất lượng các tổ chức Đảng viên trong các cơ quan Nhà nước 30
Kết luận 32
Danh mục tài liệu tham khảo 33
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời (1930) đã giành được quyền lãnhđạo cách mạng trở thành nhân tố chủ yếu quyết định cách mạng Việt Nam từthắng lợi này đến thắng lợi khác Ngay từ khi thành lập nước (1945) đến nayĐảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước và toàn xã hội
Cả về lý luận và thực tiễn, khẳng định và thừa nhận vị trí, vai trò lãnh đạo nhànước và toàn xã hội của Đảng, thể hiện trên thực tế suốt chiều dài lịch sử dântộc
Các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 đều xác định nguyên tắc Đảng lãnhđạo Nhà nước Đó là nguyên tắc trụ cột của cả hệ thống chính trị Khi Đảng khởixướng công cuộc đổi mới đất nước thì những vấn đề lý luận thực tiễn về xâydựng Nhà nước pháp quyền càng được luận chứng một cách khoa học, thể hiện
sự quan tâm, xây dựng Nhà nước pháp quyền Tuy nhiên, xét về mối quan hệĐảng với Nhà nước nói riêng và với cả hệ thống chính trị nói chung thì ta mớichỉ dừng lại ở những nguyên tắc cơ bản Mối quan hệ này còn có một loạt vấn
đề đặt ra là Đảng lãnh đạo Nhà nước như thế nào, ra sao…
Cả về mặt thực tiễn và lý luận còn nhiều lúng túng Ta thấy thực tiễnĐảng lãnh đạo Nhà nước còn nhiều hạn chế yếu kém Sự phân định còn chưa
rõ ràng, còn chồng chéo Để làm rõ các căn cứ khoa học, đề xuất giải phápnâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng Với ý nghĩa đó, tác giả chọn nội dung:
“Đảng lãnh đạo Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay" để nghiên cứu; phân tích cơ
sở lý luận và thực tiễn Đảng lãnh đạo Nhà nước, phân tích thực trạng, đề xuấtgiải pháp, phương hướng nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ởViệt Nam hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu
Ngay từ khi Đảng ta đời và lãnh đạo cách mạng đến nay đã trên 80 năm.Chính từ trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc thì
thuật ngữ “Đảng lãnh đạo” đã trở lên phổ thông Đến Đại hội VI (1986) công
cuộc đổi mới toàn diện đã diễn ra, bên cạnh đổi mới kinh tế thì hệ thống chính
trị cũng dần dần được đổi mới cho phù hợp Từ đó thuật ngữ “Đảng lãnh đạo Nhà nước” được phổ biến Nhằm làm rõ cơ sở lý luận, vai trò sự đảm bảo sự
lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước thì nhiều học giả, nhiều nhà khoa học đãquan tâm nghiên cứu vấn đề này Đã có nhiều công trình khoa học và đề tàinghiên cứu được ra đời:
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Xây dựng thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước ở nước ta hiện nay năm 2003.
- Một số vấn đề về phương thức lãnh đạo của Đảng trong thời kỳ mới,
Hoàng Chí Bảo, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11/2007
Trang 3- Những nguyên tắc cơ bản của Đảng trong lãnh đạo công cuộc đổi mới,
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận:
Tiểu luận sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin: chủ nghĩaduy vật lịch sử, chủ nghĩa duy vật biện chứng, đồng thời sử dụng những lý luậncủa chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng ta vềĐảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước, Nhà nước pháp quyền
- Phương pháp phân tích tài liệu:
Phương pháp tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dịch, thống kê, logíc…
5 Ý nghĩa thực tiễn của tiểu luận
Tiểu luận góp phần nâng cao nhận thức về Đảng, Đảng lãnh đạo Nhà nước,Nhà nước pháp quyền và bổ sung lý luận cho Đảng ta trong quá trình lãnh đạo
sự nghiệp cách mạng
6 Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận cùng một số phụ trang như: danh mục tàiliệu tham khảo, nội dung của tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Đảng lãnh đạo Nhà nước trongđiều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.Chương 2: Thực trạng Đảng lãnh đạo Nhà nước trong giai đoạn hiện nay
Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảngđối với nhà nước
Trang 4Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
1.1 Quan niệm về Đảng, Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước
khoa học khái niệm về đảng như sau: “Đảng chính trị là bộ phận tích cực nhất
và có tổ chức của một giai cấp nào đó hay một tầng lớp nào đó của một giai cấp Sự tồn tại của các Đảng chính trị có gắn liền với sự phân chia xã hội thành các giai cấp và sự không đồng nhất của các giai cấp đó, gắn liền với những sự khác nhau về lợi ích của các giai cấp và của các tập đoàn hợp thành giai cấp Đảng chính trị là một công cụ chính trị quan trọng nhất mà nhờ đó giai cấp đấu tranh cho lợi ích của giai cấp mình”(2) H.J.Wianch (Mỹ) cho rằng nói đến Đảngthì Đảng là tổ chức đam mê lợi ích chính trị nhất nhưng đó là lợi ích của cộngđồng xã hội Ngoài lợi ích đó ra Đảng chính trị không có lợi ích nào khác Nhà
nghiên cứu khoa học chính trị Trần Thị Hoài Trân thì cho rằng: “Đảng là một nhóm người cùng chung một lý tưởng chính trị, kết hợp lại thành một tổ chức để chinh phục chính quyền hay để tham gia vào chính quyền”.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì Đảng chính trị là tổ chứcchính trị của một giai cấp, đảng là hình thức cao nhất của giai cấp, đại biểu cholợi ích của giai cấp Đảng cộng sản là tổ chức chính trị cao nhất của giai cấpcông nhân, Đảng bao gồm những đại biểu ưu tú nhất của giai cấp công nhân đạibiểu cho lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc Ngày nay trên thê giới
có đến hàng trăm đảng chính trị với những nét riêng biệt khác nhau và cách thức
tổ chức hoạt động cũng như tham chính đều khác nhau tuỳ theo thể chế chính trịcũng như mỗi quốc gia
1.1.2 Đảng cầm quyền
Đảng cầm quyền, đảng lãnh đạo chính quyền là một khái niệm chính trị đặcbiệt quan trọng trong các khoa học chính trị và trong đời sống chính trị Cho đếnnay cũng có nhiều cách nhìn nhận và lý giải khác nhau về khái niệm, nội dungcủa những phạm trù này
Thứ nhất, Đảng cầm quyền là đảng nắm trong tay chính quyền chi phối
chính quyền, phân biệt với thời kỳ đảng chưa nắm chính quyền
Thứ hai, Đảng cầm quyền là Đảng nắm trong tay chính quyền chi phối
được chính trị và do đó chi phối được cả bộ máy nhà nước Để trở thành đảng
Trang 5cầm quyền ngoài việc tiến hành đấu tranh cách mạng hoặc đảo chính giànhchính quyền Trong các xã hội dân chủ, Đảng phải là đảng đa số trong Nghị viện(Chính thể cộng hoà, quân chủ lập hiến).
Thứ ba, trong mộ số trường hợp đặc biệt, đảng cầm quyền không phụ thuộc vào
việc có là đảng đa số hay không và đảng đó cũng không có người của mình nắm giữcương vị đứng đầu chính phủ, nhưng đảng đó vẫn cầm quyền
Theo quan niệm của Hồ Chí Minh, đảng cầm quyền là nhân tố tiên quyếtđối với mọi thắng lợi của cách mạng Trên cơ sở phát triển sáng tạo lý luận vềĐảng cầm quyền của chủ nghĩa Mác-Lênin về đảng chính trị nói chung Hồ ChíMinh luôn coi xây dựng đảng của giai cấp công nhân là một nhiệm vụ cực kỳ
quan trọng Người khẳng định: “Trước hết phải có Đảng cách mạng để trong thì vận động và tổ chức quần chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp ở mọi nơi Đảng có vững thì cách mạng mới thành công như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm nòng cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa ấy, Đảng mà không có chủ nghĩa như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”(3).Theo Người thì Đảng cách mệnh có nghĩa là Đảng của giai cấp vô sản, đội tiênphong của giai cấp công nhân, xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc về Đảngkiểu mới của chủ nghĩa Mác- Lênin Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 2/1951
Người nói: “Trong lúc này Đảng không chỉ là Đảng giai cấp công nhân mà còn
là đảng của nhân dân lao động và toàn dân tộc” (4)
1.1.3 Đảng lãnh đạo Nhà nước
Phạm trù Đảng lãnh đạo Nhà nước chỉ được sử dụng đối với các ĐảngCộng sản cầm quyền trong các nước xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, giải nghĩa nộidung, phạm trù Đảng lãnh đạo Nhà nước các nhà khoa học chính trị trong cácnước xã hội chủ nghĩa cũng có nhiều cách lý giải khác nhau
Theo từ điển tiếng Việt: “Lãnh đạo chính trị đề ra chủ trương, đường lối và
tổ chức động viên thực hiện”.
Khái niệm Đảng lãnh đạo Nhà nước ở nước ta thực chất là nói đến đảngcầm quyền, đảng có chính quyền, nắm chính quyền, là nói đến quan hệ lãnh đạocủa Đảng ta đối với Nhà nước Hai chủ thể chính trị Đảng và Nhà nước ở nước
ta có địa vị và pháp lý khác nhau: Nhà nước là công cụ của Đảng thực hiện chứcnăng công quyền Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo nhà nước và
xã hội Đảng là một bộ phận đồng thời là hạt nhân lãnh đạo của hệ thống chínhtrị Địa vị chính trị này được xác lập là kết quả của quá trình đấu tranh giảiphóng dân tộc ta suốt từ năm 1930 đến nay Hiến pháp quy định địa vị chính trịcủa Đảng, nhưng chưa được thể chế hoá thành những nguyên tắc, luật lệ, hệthống các cơ cấu, tổ chức để đảm bảo sự lãnh đạo đó của Đảng, mà thực chất là
Nhà nước thực thi quyền lực chính trị của Đảng Thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước là tổng thể những nguyên tắc luật lệ, hệ thống tổ chức chức năng để thực hiện quyền lực chính trị của Đảng đối với mọi tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Trang 6Có thể khái quát sự lãnh đạo của Đảng đó đối với nhà nước ở một số nộidung sau đây:
Một là, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, quan điểm, các nghị
quyết, quyết định, nguyên tắc giải quyết các vấn đề trọng đại của quốc kế dânsinh; xử lý những vấn đề có ý nghĩa chính trị quan trọng, phức tạp
Hai là, Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hoá cụ thể hoá đường lối quan
điểm chủ trương chính sách lớn của Đảng thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạchcác chương trình mục tiêu lớn của nhà nước, đảm bảo cho nghị quyết của Đảng
đi vào cuộc sống một cách đầy đủ, kịp thời
Ba là, Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức hệ thống chính trị phù hợp với
nhiệm vụ, bảo đảm xây dựng được một nhà nước thực sự trong sạch vững mạnh,hoạt động có hiệu quả, hiệu lực cao Đảng lãnh đạo Nhà nước và các đoàn thểthông qua việc thống nhất lãnh đạo và quản lý công tác tổ chức cán bộ và độingũ cán bộ chủ chốt công tác trong cơ quan Nhà nước
Bốn là, kết hợp chặt chẽ việc lãnh đạo bằng tổ chức với lãnh đạo qua các cá
nhân đảng viên theo nguyên tắc tập trung dân chủ và nêu cao vai trò trách nhiệmcủa đảng viên là Thủ trưởng cùng với việc kiện toàn các tổ chức, làm rõ chứcnăng nhiệm vụ Mọi cán bộ, đảng viên phải tiên phong gương mẫu trong hànhđộng cũng như trong tác phong, tổ chức, gắn bó mật thiết với quần chúng
Năm là, Đảng kiểm tra giám sát hoạt động của bộ máy Nhà nước thông qua
tổ chức Đảng, đảng viên và các ban của Đảng; đồng thời lãnh đạo công tácthanh tra của nhà nước, lãnh đạo tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động của Nhànước
Như vậy, sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho nhà nước theo đúng đường lốichính trị, đảm bảo phối hợp và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thốngchính trị, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nước hoàn thàh mọi nhiệm vụ Sự lãnhđạo của Đảng có nội dung toàn diện bao gồm cả chính trị, tư tưởng và tổ chứccán bộ Sứ mệnh lịch sử của Đảng cộng sản cầm quyền là lãnh đạo toàn diện xãhội, quy tụ sức mạnh của cả dân tộc để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội,chủ nghĩa cộng sản
1.2 Quan niệm về Nhà nước pháp quyền
1.21 Quan niệm về Nhà nước
Trong tiếng Việt thuật ngữ Nhà nước có nhiều nghĩa Thuật ngữ Nhà nước
có thể được dùng để chỉ xã hội, cũng có thể được dùng để chỉ một bộ máy quyềnlực cấu thành từ một hệ thống các yếu tố cơ bản bao gồm: quân đội, cảnh sát,nhà tù, toà án, luật pháp, hệ thống quan chức từ Trung ương đến cơ sở… đượcgiai cấp cầm quyền tổ chức ra và sử dụng cho mục đích của nó trong việc cai trị
xã hội Nhà nước và quyền lực Nhà nước đã từ lâu tồn tại trong thực tiễn chínhtrị của xã hội Và do vậy, pháp luật và quyền lực của pháp luật cũng đã được conngười biết đến từ lâu trong đời sống thực tiễn của mình
Trang 7Trong tác phẩm “Nguồn gốc của giai đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”, Ănghen đã phân tích sâu sắc vấn đề này và đi tới kết luận: “Nhà nước là sản phẩm của một xã hội đã phát triển tới một giai đoạn nhất định, xã hội đó đã phân chia thành những mặt đối lập không thể điều hoà mà xã hội đó bất lực không sao loại bỏ được thì phải cần có một lực lượng đứng trên xã hội làm nhiệm vụ dịu bớt xung đột, giữ trật tự và lực lượngđó nảy sinh và từ xã hội, nhưng lại đứng trên xã hội và ngày càng xa rời xã hội, chính là Nhà nước”(5).Thuật ngữ Nhà nước được Ănghen sử dụng ở đây chính là Nhà nước đượcĂnghen sử dụng ở đây chính là tương đồng với thuật ngữ - Nhà nước - bộ máy.Nhà nước ra đời gắn liền với sự ra đời của các giai cấp và cuộc đấu tranh gay gắtgiữa các giai cấp trong xã hội Nhà nước là công cụ của giai cấp thống trị được
sử dụng như những phương tiện để đàn áp và bóc lột những giai cấp bị áp bức
và để tổ chức toàn xã hội theo một trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp thốngtrị ấy
Trên cơ sở vận dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin về nhànước, Hồ Chí Minh đã nghiên cứu khảo sát các mô hình Nhà nước trên thế giới.Người nhận ra rằng đối với Nhà nước thực dân phong kiến là Nhà nước phảnđộng, phản dân chủ cần phải đập đổ Đối với nhà nước tư sản, Người so sánh đốichiếu giữa những lời nói hoa mỹ giả dối của các chính trị gia tư sản với các hànhđộng thực tế của nhà nước để nhận diện chính xác bản chất thực sự của nền dânchủ tư sản Qua thực tiễn cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vàchính quyền Xô Viết, Người hiểu rõ bản chất của một Nhà nước cách mạng.Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Người đã bổ sung, hoàn chỉnh tưtưởng về xây dựng một Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân, một Nhànước thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính dân tộc và tính nhândân sâu sắc, một Nhà nước thực sự trong sạch vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả.1.2.2 Quan niệm về Nhà nước pháp quyền
Vào thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên, ở Hy Lạp đã hình thànhnên các Aten - những nhà nước dân chủ đầu tiên thế giới Tư tưởng chính trị củacác nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu như: Xôlông (638-559 trước côngnguyên), Xôcrát (469-399) trước công nguyên, Anxtốt (384-322 trước côngnguyên) là sự chuẩn bị về mặt tinh thần cho sự ra đời của phạm trù Nhà nướcpháp quyền
Nhưng phải đến thời kỳ tư bản chủ nghĩa, kết cấu chính trị cũ bị phá bỏthay vào đó là thời kỳ công nghiệp bắt đầu mới mở đường dẫn tới Nhà nướcpháp quyền của phương Tây Người đầu tiên xác định bản chất của Nhà nướcpháp quyền thông qua việc phân biệt nó với Nhà nước chuyên chế là
Môngtexkiơ (1689-1775) tác giả của tác phẩm “Bàn về tinh thần Pháp luật, ông viết: “Trong chính thể chuyên chế… chỉ người cai trị mà không luật lệ gì hết, chỉ theo ý chí và sở thích của hắn mà thôi” (6) Còn Nhà nước pháp quyền bấtchấp của nó là gì đi nữa thì đều vận hành trên pháp luật
Trang 8Còn Rút Xô (1712-1778) tác giả của “Bàn về khế ước xã hội” đã mở đầu tác phẩm này bằng những dòng sau: “Tôi muốn tìm xem trong trật tự dân sự có chăng một số quy tắc cai trị chính đáng, vững chắc biết đối đãi với người như người với người và có chăng những luật pháp đúng với nghĩa chân thực của nó(7).
Vì thực tế đương thời đã cho thấy: “Người ta sinh ra tự do nhưng rồi đâu đâu cũng sống trong xiềng xích”(8) Trong khế ước xã hội mọi người đều bình đẳngkhông có cá nhân nào được hưởng đặc quyền đặc lợi
Như vậy, về cơ bản nội dung của phạm trù Nhà nước pháp quyền đã đượchình thành trong triết học khai sáng Pháp Nội dung của phạm trù này còn đượctrình bày trong một loạt các tác phẩm của Cantơ (1724-1804)
Khi nghiên cứu về sự phát triển của Nhà nước, chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rarằng: trong lịch sử xã hội có giai cấp đã tồn tại 4 kiểu Nhà nước chủ nô, phongkiến, tư sản, xã hội chủ nghĩa Cơ sở để phân loại là quan điêm duy vật lịch sử,
mà cụ thể là học thuyết hình thái kinh tế-xã hội Dưới ánh sáng của học thuyết
đó, bản chất giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp bất kỳ Nhà nước nàocũng phải thực hiện như bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh xã hội, phát triểnkinh tế - xã hội
Mặc dù có nhiều quan điểm về Nhà nước pháp quyền khác nhau nhưng nhìnchung Nhà nước pháp quyền đều mang các đặc trưng cơ bản sau:
- Là Nhà nước thừa nhận và tôn trọng tính tối cao của luật pháp mà trướchết là Hiến pháp
- Nhà nước này tuân thủ nguyên tắc phân công quyền lực Hành pháp, lậppháp, tư pháp
- Nhà nước phải có sự hiện diện của một nền dân chủ thực sự
- Nhân quyền là mục đích tối cao và cũng là thiêng liêng của Nhà nướcpháp quyền
- Trong quan hệ quốc tế Nhà nước pháp quyền là Nhà nước thực hiện mộtcách tận tâm các cam kết quốc tế và nghĩa vụ pháp lý
Bằng tổng kết lịch sử và những quan điểm hiện đại xung quanh nội dungphạm trù Nhà nước pháp quyền có thể đi đến kết luận, Nhà nước pháp quyền làmột hình thức tổ chức vận hành quyền lực mà quyền lực đó được xác định làthuộc về nhân dân dựa trên các nguyên tắc phục tùng tính tối cao của pháp luật,phân công quyền lực dân chủ, công bằng, nhằm mục đích bảo vệ tối đa quyềncủa mọi công dân
1.2.3 Quan điểm của Đảng ta về Nhà nước pháp quyền
Từ khi công cuộc đổi mới bắt đầu (1986), Đảng ta đã xác định được mốiquan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị Sự đổi mới tư duylãnh đạo của Đảng được bắt đầu từ đổi mới trong tư duy lãnh đạo kinh tế vớiviệc lãnh đạo và xây dựng thực hiện hàng loạt các chính sách chuyển đổi sang
cơ chế thị trường Sự đổi mới tư duy của Đảng về sự lãnh đạo Nhà nước theohướng lãnh đạo Nhà nước pháp quyền gắn với quá trình đổi mới tư duy về xây
Trang 9dựng và phát triển kinh tế-xã hội đó Nền kinh tế vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước Điều đó đã từng bước mở rộng dân chủtrong mọi mặt, nhà nước phải thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ các quyền sở hữu,các thành phần kinh tế… Từ những yêu cầu đó đòi hỏi Nhà nước phải được thayđổi, tổ chức bộ máy theo hướng dân chủ và pháp quyền như một tất yếu kháchquan.
Đại hội VI của Đảng (1986) đánh dấu bước ngoặt đổi mới cũng được đánhdấu bước chuyển có ý nghĩa trong nhận thức và thực tiễn về vai trò của phápluật Tại Đại hội này nhận thức của Đảng về nhà nước pháp quyền còn rất mới
mẻ Quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền của Đảng chỉ được hình thành
và phát triển khi công cuộc đổi mới đi vào chiều sâu
Đại hội VII (1991) của Đảng chưa nêu khái niệm Nhà nước pháp quyềnnhưng đã xác định nhiều nội dung cải cách liên quan đến xây dựng Nhà nướcpháp quyền
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hộithông qua tại Đại hội VII (1991) nêu vấn đề xây dựng và hoàn thiện Nhà nướcnhư là một trong những phương hướng cơ bản, theo đó, hệ thống chính trị sẽđược tổ chức và hoạt động theo hướng hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa,quyền lực thuộc về nhân dân Đến Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ Đại hội VIII
(1994) lần đầu tiên Đảng ta sử dụng thuật ngữ “Nhà nước pháp quyền”, Hội
nghị xác định xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam - Nhà nước của dân, dodân, vì dân
Hội nghị Trung ương 8 khoá VII (1995) cũng ra Nghị quyết về xây dựng vàcủng cố Nhà nước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới Nhưng Nghị quyết của Đạihội VIII đã xác định quan điểm và phương hướng cơ bản, những định hướngchính trị chủ yếu cho quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước ta theo hướngcho quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nước theo hướng xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa
Nghị quyết Đại hội VIII (1996) và các Nghị quyết Trung ương 3, 4 (khoáVIII) tiếp tục bổ sung và phát triển các quan điểm về việc củng cố và hoàn thiệnNhà nước theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tại Hộinghị Trung ương 3 khoá VIII Trung ương Đảng đã có những nhận định cụ thểhơn khi chỉ ra rằng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trongđiều kiện nền kinh tế thị trường là một nhiệm vụ mới mẻ phức tạp phải vừa làmvừa rút kinh nghiệm
Đại hội IX (2001) xác định vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng là nhiệm vụ công tác to lớn Nghị quyếthội nghị Trung ương 4, Trung ương 5 tiếp tục khẳng định vấn đề đó
Đại hội X, Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định, phát triển chủ trươnglớn và chủ trương và các quan điểm đối với việc xây dựng nhà nước phápquyền Đó là xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền đảm bảonguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân Sự hình thành và phát triển
Trang 10quan điểm của Đảng ta về vấn đề nhà nước pháp quyền và xây dựng Nhà nướcpháp quyền qua thực tế cho thấy là một khó khăn phức tạp và phải cân nhắc kỹlưỡng Quan điểm, nhận thức về xây dựng Nhà nước pháp quyền của Đảng ta đã
có những bước tiến lớn trên một số vấn đề chủ yếu
Thứ nhất, từ chỗ còn xa lạ với khái niệm Nhà nước pháp quyền, xem nó là
sản phẩm cho nền chính trị tư bản đã đi đến thừa nhận Nhà nước pháp quyền vàhướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền
Thứ hai, đến nay Đảng ta ngày càng nhận thức rõ rằng xây dựng nhà nước
pháp quyền có mối quan hệ biện chứng với phát triển kinh tế thị trường và xãhội công dân, xây dựng nhà nước pháp quyền không chỉ là công việc riêng vềNhà nước
Thứ ba, Đảng ta ngày càng nhận thức rõ hơn vấn đề có tính đặc thù trong
quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền ở nước ta Những đặc thù này chonhững đặc điểm về kinh tế chính trị và xã hội trong quá trình phát triển hiện nayquy định
1.3 Kinh nghiệm Đảng cầm quyền ở một số nước trên thế giới
1.3.1 Đảng cầm quyền ở các nước tư bản chủ nghĩa
Trong thời đại ngày nay, các Đảng chính tri có ảnh hưởng lớn lao đến đờisống chính trị, không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn đối với cả quốc tế ởcác nước tư bản chủ nghĩa, các lực lượng cầm quyền đều có xu hướng duy trì sựtồn tại hệ thống đa đảng đối lập, cùng cạnh tranh Các hệ thống, Đảng này hoặcđại diện cho một giai cấp hay cho nhóm lợi ích nào đó trong xã hội Các nước tưbản phương Tây quan niệm để tránh sự độc tài chính trị thì họ không cho phéptồn tại một hệ nhất nguyên độc đảng cầm quyền Họ quan niệm để thể hiện nhưmột sử dụng hoà chính trị giữa khát vọng phát triển kinh tế với khát vọng dânchủ chính trị giữa khát vọng phát triển kinh tế với khát vọng dân chủ chính trịthì phải thực hiện đa nguyên chính trị đa đảng đối lập.Trong hệt thống các đảngphải có thường có một hay vài đảng nổi trội thường xuyên cầm quyền trong thờigian dài Trong các nền chính trị tư sản, Đảng cầm quyền được xác định chỉ là tổchức chính trị, không phải là cơ quan công quyền Để tạo ra và thực hiện ý chíchung của xã hội, thực hiện vai trò nắm quyền, đảng cầm quyền thông qua Nhànước ý chí của đảng cầm quyền đường lối, chủ trương - được thể hiện thôngqua ý chí nhà nước Điển hình như đảng cầm quyền ở một số nước
Singapo: Từ khi cầm quyền đã thực hiện thành công những chương trình cải
cách kinh tế-xã hội, phát triển đất nước, thoả mãn nhu cầu củađông đảo quầnchúng nhân dân ở mức độ nhất định và giành được sự ủng hộ của họ Đảng cũng
đã thu phục được phong trào công dân, lập ra những hiệp hội nhân dân Việc PAPtăng cường sự kiểm soát đối với các tổ chức xã hội quần chúng, một mặt làm tăng
uy tín của Đảng trong xã hội, củng cố quyền lực mặt khác tạo ra thêm những khókhăn cho các lực lượng đối lập
Thuỵ Điển: Cương lĩnh mới của Đảng công nhân dân chủ xã hội Thuỷ
Điển (SAP) nhấn mạnh kinh tế toàn cầu hoá phải liên hợp các lực lượng tiến bộ
Trang 11của các nước trên thế giới, thành lập liên minh chính trị mới, biến toàn cầu hoáthành công cụ thúc đẩy dân chủ, phúc lợi và công bằng xã hội, dẫn dắt xã hộiphát triển về phía trước Cương lĩnh cho rằng chế độ sở hữu là đa thành phần,nhiều hình thức Đảng chủ trương phân biệt chủ nghĩa tư bản với kinh tế thị
trường, đó là: “một hệ thống phân phối” tài nguyên và tiền tệ làm môi giới.
Inđônêxia: Để thâu tóm quyền lực, một thời gian dài, Đảng Golka và tổng
thống Xuháctô, đã thống trị diễn đàn chính trị bằng việc biến nhà nước trở thànhmột thiết chế hạn hẹp Việc ban hành 5 đạo luật của nhà nước đều nhằm cản trởcác công dân, các chính đảng tham gia vào đời sống chính trị.Quyền hành pháptrở nên không thể kiểm soát nổi lấn lướt cả tư pháp và lập páp và thành viên củanghị viện đều có đặc quyền do tổng thống bổ nhiệm mà không cần ra tranh cử.Theo quy định 1000 đại biểu thì 600 là do tổng thống bổ nhiệm Tổng thống thời
bổ nhiệm các thành viên nội các các quanchức cao cấp của chính quyền địaphương.Các đảng đối lập khôngcó ghế trong nội các
1.3.2 Đảng cầm quyền ở các nước XHCN
- Đảng Bônsêvich cầm quyền ở Liên Xô
Sau thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại,Đảng Bônsêvich Nga đã bắt tay vào lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xãhội, bảo vệ tổ quốc mà trọng tâm là lãnh đạo phát triển kinh tế
Theo chỉ dẫn của Lênin, Đảng Bônsêvich đã đổi mới cách thức phươngpháp lãnh đạo đối với các lĩnh vực đời sống xã hội, đối với chính quyền Xô Viết
và cá đoàn thể quần chúng, trong đó vấn đề quan trọng nhất là đổi mới phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền Xô Viết
Sau khi Lênin mất (1924) đặc biệt là những thập kỷ 80-90 của thế kỷ XX,thì tư duy biện chứng ấy không được quán triệt sâu sắc và có hiệu quả trongnhận thức và hoạt động thực tiễn của Đảng cộng sản Liên Xô Sự lãnh đó củaĐảng đối với Nhà nước, nhìn chung ở các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội theo
mô hình này (Xô Viết cũ) cũng như vậy Với đặc điểm là xây dựng trên cơ sởkinh tế kế hoạch tập trung cao độ, quyền lực nhà nước chủ yếu tập trung ở cánhân người lãnh đạo Đặc trưng đó biểu hiện ở những vấn đề cụ thể sau:
Thứ nhất, không tách đảng ra khỏi chính quyền, đảng làm chính quyền.
Trong thực tế không phân biệt rạch ròi mối quan hệ giữa Đảng cầm quyền với
cơ quan Nhà nước và các tổ chức đoàn thể xã hội Đảng bị Nhà nước hoá, cònNhà nước chỉ như bình hoa cây cảnh của Đảng, cơ quan đại biểu của nhân dânchỉ là hình thức
Thứ hai, quyền lực quá tập trung vào Trung ương và cá nhân người lãnh
đạo cao nhất Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội thì Trung ương đều có quyền lựclớn, địa phương không có quyền tự chủ Quyền lực nhà nước tập trung trong tayngười lãnh đạo tối cao là Stalin, quyền lực càng phình to, dẫn đến cộng quyền
Thứ ba, không tách đảng khỏi chính quyền sẽ sinh ra giữ chức vụ suốt
đời,chế độ này tạo ra nhiều bất cập, cán bộ trẻ ít được lưu tâm trọng dụng dẫnđến lãng phí nhân tài
Trang 12Thứ tư, quyền lực của cơ quan giám sát Nhà nước bị suy yếu Mô hình Xô
viết - thể chế tập trung quyền lực chỉ có tác dụng tích cực ở những thời kỳ nhấtđịnh chứ không phải là mô hình hoàn thiện
- Thể chế Đảng cộng sản cầm quyền ở Trung Quốc
Hội nghị Trung ương 3 khoá XI của Đảng Cộng sản Trung Quốc (12-1987)
là dấu mốc quan trọng đánh dấu mở đầu công cuộc cải cách mở cửa Hội nghịnày là bước ngoặt vĩ đại có ý nghĩa sâu xa trong lịch sử xây dựng đất nướcTrung Quốc Việc xoá bỏ rối loạn, trở lại với cái đúng trên tất cả các mặt tưtưởng, chính trị, tổ chức được bắt đầu Thể chế chính trị Trung Quốc trước đâyhình thành và phát triển trong thể chế kinh tế kế hoạch tập trung, cao độ, nó tồntại nhiều khuyết tật Vì vậy, phải tiến hành cải cách, cải cách là tăng cường dânchủ hoá về đường lối, thể chế và hoạt động của hệ thống chính trị, trong đóĐảng cộng sản là Trung tâm Tiến hành cải cách kinh tế đòi hỏi phải cải cách thểchế chính trị cho phù hợp Để cải cách thể chế chính trị thì phải thể hiện dân chủhoá để thực hiện dân chủ hoá Trung Quốc cần phải thực hiện 3 yêu cầu:
- Một là, đòi hỏi chính phủ phải thay đổi chức năng bộ máy và thể chế
nhân sự
- Hai là, thành quả của cải cách thể chế kinh tế đòi hỏi thể chế chính trị
phải cải cách tương ứng để củng cố
- Ba là, sự phát triển của kinh tế thị trường phải dân chủ hoá chính trị.
Công cuộc cải cách mở cửa phải kiên trì phương hướng một trung tâm,hai
điểm cơ bản (Một trung tâm là lấy phát triển kinh tế là một trung tâm, hai điểm
cơ bản: điểm cơ bản thứ nhất là kiên trì cải cách mở cửa, điểm cơ bản thứ hai
là kiên trì 4 nguyên tắc cơ bản: một là kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa Hai
là kiên trì chuyên chính dân chủ nhân dân Ba là, kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Bốn là, kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đông).
Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc là yếu tố luôn luônđược coi trọng Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Trung Quốc được thể hiện ở cácnội dung sau:
Thứ nhất, quán triệt phương hướng và mục tiêu lãnh đạo chính trị.
Thứ hai, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của cải cách chính trị: phát
triển dân chủ, tăng cường pháp chế, thực hiện chính quyền và xí nghiệp tách rờivới nhau, tinh giảm bộ máy hoàn thiện chế độ giám sát dân chủ, duy trì ổn địnhđoàn kết Trong quá trình cải cách thể chế chính trị Đảng Cộng sản Trung quốccũng đã đạt được một số tư tưởng bước đầu quan trọng: thể chế lãnh đạo củaĐảng được cải cách, Đảng đã được tách ra khỏi xí nghiệp, chế độ Đại hội đạibiểu nhân dân được hoàn thiện, bộ máy chính quyền được cải cách Chế độ nhân
sự cán bộ được cải cách, chế độ hiệp thương chính trị và đa đang hợp tác dưới
sự lãnh dạo của Đảng cộng sản Trung Quốc được hoàn thiện.Dân chủ được thựchiện ở chính sách xây dựng nông thôn trật tự Tuy vậy thể chế chính trị TrungQuốc vẫn còn một số tồn tại, hạn chế như: vấn đề quyền lực quá tập trung, vấn
đề Đảng và chính quyền không tách rời
Trang 13Chương 2 THỰC TRẠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA TỪ NĂM 1986
ĐẾN NAY 2.1 Quan điểm, nhận thức về vị trí vai trò của Đảng với Nhà nước
2.1.1 Đổi mới vị trí, vai trò của Đảng đối với Nhà nước
Trong hơn 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, chúng ta đã giành đượcnhững thành tựu hết sức quan trọng trên mọi phương diện: kinh tế, chính trị, anninh, quốc phòng và hoạt động đối ngoại Để giành được những thắng lợi này,Đảng ta đã không ngừng đổi mới phương thức lãnh đạo đối với hệ thống chínhtrị, đặc biệt là phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và đã đạt đượcnhững thành tựu tiến bộ quan trọng
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã xác định: Phải đổi mới phương thứclãnh đạo đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội và hệ thống chính trị Trong
đó trọng tâm là đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Thực
hiện Nghị quyết Đại hội VI, Hội nghị trung ương 6, khoá VI đã đặt vấn đề: “Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị” phân định rõ
chức năng, nhiệm vụ trên cơ sở đó, đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạocủa Đảng, Nhà nước và các đoàn thể quần chúng
Tại Đại hội VII Đảng ta khẳng định, để đổi mới và kiện toàn hệ thống chínhtrị vấn đề mấu chốt là phân định rõ chức năng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa
Đảng và Nhà nước và các đoàn thể nhân dân trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Phương thức lãnh đạo của Đảng được xác định khá hoàn chỉnh”, “Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác, bằng công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức kiểm tra và bằng hoạt động gương mẫu của đảng viên Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất hoạt động trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể Đảng không làm thay công việc của các tổ chức và trong hệ thống chính trị”(9)
Hội nghị Trung ương 3 Khoá VII về đổi mới chỉnh đốn Đảng đã chỉ rõphương thức lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội, Chính phủ, Toà án và Việnkiểm sát Tại Hà Nội đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII phương thức lãnh đạo củaĐảng đã được cụ thể hoá hơn
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, đặc biệt tại Hội nghị Trung ương 3khoá VIII (6-1997) khi tổng kết vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
đối với Nhà nước ta,Đảng ta đã nhận định: “Nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước đã có những bước đổi mới, vừa đảm bảo tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, vừa phát huy trách nhiệm, tính chủ động của các cơ quan Nhà nước”(10) Đến Đại hội IX trên cơ sở tổng kết thực tiễn, quyền lực đổi
mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước Đại hội chỉ rõ: “Đảng thực hiện sứ mệnh lãnh đạo thông qua việc đề ra đường lối chủ trương, các
Trang 14chính sách lớn, định hướng cho sự phát triển và kiểm tra tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và hiến pháp, pháp luật của Nhà nước”(11).Như vậy, từ Đại hộiVI đến Đại hội XI việc đổi mới phương thức lãnh đạocủa Đảng đối với Nhà nước đã được phát triển ngày càng phong phú và hoànchỉnh trên những điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là một
nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, là yêu cầu thực tiễn của việcxây dựng kinh tế thị trường và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân,
do dân, vì dân
Thứ hai, mục tiêu đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng cần phải xác
định hơn vai trò, chức năng, nhiệm vục của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc
và các đoàn thể nhân dân, phương thức lãnh đạo chung của toàn Đảng vàphương thức lãnh đạo toàn thể của từng cấp, trong từng lĩnh vực, đối với từng tổchức; phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, đoàn thể và xã hội, đồngthời phải có phương thức lãnh đạo trong nội bộ Đảng
Cùng với những phát triển về quan điểm, đường lối trong những năm gầnđây, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, trong thực tiễn chỉ đạo,điều hành và tổ chức thực hiện đã đạt được những thành tựu nhất định và có ýnghĩa to lớn
2.1.2 Đảng xác định chức năng nhiệm vụ của Nhà nước
Việc đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là điều kiện tiênquyết Nhà nước ta thực sự là Nhà nước xã hội chủ nghĩa, bảo đảm bản chất giaicấp công nhân của Nhà nước Vấn đề đặt ra chỉ là ở chỗ, sự lãnh đạo của Đảngđối với Nhà nước cần được thực hiện như thế nào để giải quyết tốt mối quan hệgiữa đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao tính thực quyềncủa Nhà nước
Nhiều văn kiện của Đảng ta đã khẳng định: Đảng lãnh đạo xã hội bằng Nhànước thông qua mặt trận, các đoàn thể, các tổ chức xã hội, bằng sự gương mẫucủa đảng viên, bằng tổ chức Đảng Đảng là lực lượng lãnh đạo chứ không quản
lý đất nước Quản lý đất nước thuộc chức năng của Nhà nước với sự tham giacủa nhân dân Trên thực tế bộ máy nhà nước còn nhiều bất cập trước yêu cầucủa giai đoạn mới Nhà nước bước tiến trong việc đổi mới nền hành chính quốcgia còn rất hạn chế Tình trạng quan liêu, nhiều tầng nhiều nấc của bộ máy hànhchính làm cho việc quản lý các quá kinh tế - xã hội chưa thật nhanh nhạy và cóhiệu quả Tình trạng hách dịch, nhũng nhiễu cửa quyền của một bộ phận côngchức nhà nước chưa được khắc phục, kỷ cương phép nước ở nhiều nơi bị xemthường Sự kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với Nhà nước còn chưa có hiệuquả Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước còn nhiều điểm chưathật rõ ràng Vẫn còn tình trạng một số cơ quan đảng làm thay việc Nhà nước,can thiệp sâu vào công việc Nhà nước, đồng thời cũng có tình hình một số nơi
sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước bị buông lỏng
Trang 15Đảng lãnh đạo Nhà nước có nghĩa là Đảng phải xác định chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước Đây là vấn đề rất quan trọng trong nội dung Đảng lãnh đạoNhà nước, bởi có như vậy mới tách bạch làm cơ đầu là nhiệm vụ của Đảng, đâu
là nhiệm vụ của Nhà nước Nếu không xác định rõ chức năng nhiệm vụ Nhànước sẽ dẫn đến tình trạng Đảng bao biện, lấn sân Nhà nước như thực tế trướcđây đã diễn ra
Chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước phải được xác định rõ trong các vănbản, Nghị quyết của Đảng Chức năng của Nhà nước ta theo hướng xây dựngmột Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đã được Đảng ta xác định ngay tạiĐại hội lần thứ VI (12/1986) Tại Đại hội này Đảng ta xác định chức năng,nhiệm vụ của Nhà nước trong điều kiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế và cơ chế
quản lý: “Dưới sự lãnh đạo của Đảng, chức năng của Nhà nước là thể chế hoá bằng pháp luật quyền hạn, lợi ích nghĩa vụ của nhân dân lãnh đạo và quản lý kinh tế xã hội theo pháp luật Nhà nước ta phải đảm bảo quyền dân chủ thực sự của nhân dân lãnh đạo, đồng thời kiên quyết trừng trị những kẻ vi phạm quyền làm chủ của nhân dân”(12)
Tại Hội nghị Trung ương 3 khoá VIII và các ăn kiện Đại hội Đảng, Đảng taxác định và cụ thể hơn chức năng của Nhà nước đó là:
- Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết nền kinh tế: “Chức năng điều tiết phải nhằm đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội ngay trong từng bước phát triển, hạn chế phăan hoá giàu nghèo, ngăn ngừa, khắc phục các hiện tượng tiêu cực, các mặt trái của kinh tế thị trường, kiểm soát chặt chẽ và xử lý nghiêm minh những hành vi phạm pháp” (13) Nhà nước định hướng sự phát triển bằngcác chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ chế chính sách trên cơ sở tôn trọngcác nguyên tăc của thị trường
- Nhà nước tạo môi trường pháp lý và cơ chế, chính sách thuận lợi để pháthuy các nguồn lực của xã hội cho phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanhbình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai minh bạch, có trật tự kỷ cương
- Nhà nước hỗ trợ phát triển, chăm lo xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầngkinh tế - xã hội quan trọng Nhà nước là người đại diện cho nhân dân, thực hiệnvai trò sở hữu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân đây là chức năng đặc thùcủa Nhà nước xã hội chủ nghĩa, nắm giữ những bộ phận then chốt có vai trò chiphối nền kinh tế
- Nhà nước đảm bảo tính bền vững và tích cực của các cân đối kinh tế vĩ
mô hạn chế các rủi do và tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, Nhà nước điềutiết thu nhập đảm bảo tính ổn định và sự phát triển bền vững của nền tài chínhquốc gia
- Về nhiệm vụ của Nhà nước, Đảng ta xác định cụ thể trên một số mặt chủyếu sau:
+ Nhà nước có nhiệm vụ cụ thể hoá đường lối, chủ trương của Đảng thànhpháp luật và các chính sách cụ thể Nhà nước có trách nhiệm xây dựng hệ thốngpháp luật, chính sách, chế độ các bộ luật do Quốc hội soạn thảo và ban hành, các
Trang 16văn bản dưới luật hay mọi cơ sở của Nhà nước đều phải thực hiện đúng tưtưởng, quan điểm, đường lối của Đảng.
+ Nhà nước có nhiệm vụ xây dựng chiến lược kinh tế xã hội và cụ thể hoáchiến lược đó thành những chương trình, kê hoạch phát triển kinh tế-xã hội.Nhiệm vụ này yêu cầu Nhà nước phải có các cơ quan chức năng soạn thảo và cáchiến lược, kế hoạch phát triển thực hiện các mục tiêu của Đảng
+ Nhà nước có Nhà nước, quản lý hành chính- xã hội và hành chính kinh
tế, điều hành các hoạt động, xã hội trong toàn xã hội theo kế hoạch, giữ vữngpháp luật, kỷ cương, Nhà nước và trật tự xã hội, giữ vững quốc phòng Trongđiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhiệm vụ này đòihỏi Nhà nước phải tăng cường quản lý điều hành theo pháp luật Nhà nước phảixây dựng một hệ thống pháp luật và ngày càng hoàn chỉnh nó Trong quá trìnhquản lý, điều hành bằng pháp luật, Nhà nước cần phải thực hiện, kỷ cương,thường xuyên tuyên truyền giáo dục toàn dân nâng cao ý thức chấp hành phápluật
+ Nhà nước có nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đã đề ra, pháttriển những mất cân đối và đề ra các biện pháp khắc phục Nhà nước không chỉ
có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, mà quan trọng hơn
là không kiểm tra việc thực hiện chúng
+ Nhà nước có nhiệm vụ xây dựng bộ của mình bảo đảm sự trong sạch,vững mạnh có hiệu lực và có hiệu quả với một đội ngũ có phẩm chất chính trị
và năng lực quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế xã hội Đây là nhiệm vụ trọngtâm đối với Nhà nước ta để đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyềntrên các lĩnh vực lập pháp của Nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp cũng chính lànội dung Đảng lãnh đạo Nhà nước trên các lĩnh vực đó
2.2 Đảng lãnh đạo về tổ chức và hoạt động của các cơ quan quyền lực Nhà nước từ 1986 đến nay
2.2.1 Đảng lãnh đạo cơ quan lập pháp (Quốc hội)
Cách mạng được đổi mới có một bước quan trọng ngay từ khâu bầu cử đạibiểu Quốc hội được hoàn thiện về cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động tăngcường bộ phận chuyên trách trong cơ cấu đại biểu Quốc hội, làm tốt hơn chứcnăng lập pháp tăng cường công tác giám sát và quyết định các vấn đề trọng đạicủa đất nước Quốc hội hoạt động thường xuyên hơn, hoạt động ngày càng dânchủ hơn, tăng cường tranh luận, thảo luận một cách thẳng thắn, thiết thực mởrộng chất ấn, tưng cường lắng nghe và tiếp xúc cử tri Nhờ vậy, hoạt động củaQuốc hội ngày càng sinh động hơn, hấp dẫn hơn, quyền hơn, hiệu quả hơn, đượcnhân dân quan tâm nhiều hơn.Đảng đã có phương hướng chiến lược lập pháp;Ban hành hiến pháp 1992 và chỉ đạo sửa đổi Hiến pháp đó để phản ánh đúngđắn thành quả đổi mới tư duy và thực tiễn đổi mới đất nước; đã sửa đổi và banhành nhiều văn bản pháp luật quan trọng liên quan tới tổ chức và hoạt động củacác cơ quan quyền lực Nhà nước, các tổ chức chính trị-xã hội, các thành phần
Trang 17kinh tế, hàng trăm quy định lỗi thời bị loại bỏ, nhiều quyền công dân và quyềncon người đã được cụ thể hoá và thể chế hóa.
Đại hội VI của Đảng (12/1986) chính thức công bố đường lối đổi mới toàndiện đất nước Đảng ta khẳng định trước hết Đảng phải đổi mới, từ đó đổi mớiĐảng đến đổi mới Nhà nước, đổi mới Nhà nước đến lượt mình trước hết phảiđổi mới Quốc hội; Đó là một trật tự không thể đảo ngược chính là từ định hướngchiến lược đó mà trong lãnh đạo đổi mới Nhà nước Đảng đã rút ra những bàihọc quý báu
Thứ nhất, Đảng đổi mới nhận thức về vị trí, vai trò của Nhà nước, Quốc hội
đổi mới quan hệ với Nhà nước, với quốc hội, với một cơ chế mới thay cho cơchế thời chiến trong đó Đảng tôn trọng Nhà nước, tôn trọng Quốc hội, Đảngkhẳng định đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội phải lấyviệc thực hiện chức năng lập pháp là chủ yếu, xác định rõ mối quan hệ quan hệgiữa Ban cháp hành Trung ương, Bộ Chính trị với Quốc hôi, Uỷ ban thường vụQuốc hội trong hoạt động lập pháp, xác định trách nhiệm của Đảng đoàn Quốchội, của các đại biểu Quốc hội trong lãnh đạo thực hiện chức năng lập pháp củaQuốc hội
Thứ hai, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng việc giới thiệu đảng viên, ưu tú để
nhân dân lựa chọn bầu vào các cơ quan Nhà nước đồng thời mở ra khả năng chonhững người ngoài Đảng có đức có tài được tham gia vào Quốc hội.Chủ trươngnày của Đảng được thể hiện trong Hiến pháp có ý nghĩa vô cùng quan trọng ởchỗ:
- Nó khởi đầu cho một cơ chế thu hút người tài ra phụng sự đất nước
- Nó đặt cơ sở cho việc đổi mới cơ cấu đại biểu Quốc hội
- Nó đặt cơ sở cho việc hình thành cơ chế phản biện đối với đường lối chủtrương của Đảng, và cho chính ngay hoạt động lập pháp của quốc hội
Và từ những ý nghĩa đó, chủ trương của Đảng thể hiện sự ’đối xử” dân chủ
của Đảng đối với Quốc hội- một thiết chế mang bản chất dân chủ, chỉ ra đờitrong chế độ dân chủ và từ đó phát huy được vai trò của Quốc hội đối với sựlãnh của Đảng
Thứ ba, Đảng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo Quốc hội bằng việc kiểm tra
thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, với phươngthức này Đảng vừa đảm bảo tính định hướng chính trị trong hoạt động của Nhànước, của Quốc hội, vừa hỗ trợ cho Nhà nước, quốc hội thực hiện được chứcnăng, nhiệm vụ của mình, bởi hiệu lực, tính thực quyền của Quốc hội chỉ có thể
đo được bằng hiệu lực thực tế của các đạo luậtdo quốc hội ban hành Cũng theochủ trương này nhiều cán bộ của Đảng, công chức Nhà nước bị thoái hoá biếnchất đã bị xử lý theo pháp luật, làm cho bộ máy Đảng, bộ máy Nhà nước trongsạch
Thứ tư, Đảng lãnh đạo Quốc hội bằng sự nêu gương mẫu mực của các đảng
viên là đại biểu Quốc hội Theo phương thức này, Đảng chủ trương để cao và cụthể hóa tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội; thực hiện một quy trình bầu cử chặt chẽ,