Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Trường Trung Cấp Miền Đông đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Học luôn đi đôi với hành, qua thời gian thực tập tại trường Mẫu giáo Đa Kai 1 nhờ sự giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện thuận lợi của cô hiệu trưởng và các cô trường Mẫu giáo Đa Kai 1 đã giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm như tác phong đứng lớp, cách ứng xử với phụ huynh và các em, học hỏi những kiến thức thực tế của một người giáo viên mầm non. Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, cô hướng dẩn Trịnh Thị Ngọc Thua lớp chồi 1 và các cô trường Mẫu giáo Đa Kai 1 đã giúp em hoàn thành tốt thời gian thực tập cũng như hoàn thiện bài báo cáo “ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 45 tuổi thông qua làm quen văn học”.
LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô Trường Trung Cấp Miền Đông với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Học đôi với hành, qua thời gian thực tập trường Mẫu giáo Đa Kai nhờ giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi hiệu trưởng cô trường Mẫu giáo Đa Kai giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm tác phong đứng lớp, cách ứng xử với phụ huynh em, học hỏi kiến thức thực tế người giáo viên mầm non Em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, cô hướng dẩn Trịnh Thị Ngọc Thua lớp chồi cô trường Mẫu giáo Đa Kai giúp em hoàn thành tốt thời gian thực tập hoàn thiện báo cáo “ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua làm quen văn học” Em xin chân thành cám ơn cô hướng dẫn ……………………………… giúp đỡ tận tình , giúp em hồn thành tốt báo cáo thực tập Cuối em kính chúc quý thầy cô trường ……………………………… dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc cô trường Mẫu giáo Đa Kai sức khỏe đạt nhiều thành công đường nghiệp CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP I THÔNG TIN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP Khái quát đơn vị thực tập Trường Mẫu giáo Đa Kai nằm địa bàn xã Đa Kai thuộc địa bàn cuối huyện Đức Linh với dân cư thưa thớt với khoảng 11.700 người dân sinh sống, địa hình có nhiều đồi núi thuận lợi cho việc trồng trọt chăn nuôi Nghề nghiệp chủ yếu trồng lúa, hoa màu, hoa quả, buôn bán nhỏ Xã Đa Kai có 10 thơn xã nhiều gia đình hộ nghèo , hộ cận nghèo làm thuê làm mướn đời sống kinh tế người dân nhiều khó khăn.Trường Mẫu giáo Đa Kai nằm cụm tuyến khu dân cư thuộc thôn 6, 7, 8, xã Đa Kai , huyện Đức Linh tỉnh Bình Thuận, cách trung tâm huyện 22 km Trường Mẫu giáo Đa Kai thành lập năm 1982, trường gồm có địa điểm địa điểm hai địa điểm lẻ khu vực có 800 m2 đến 900 m2 Những thuận lợi khó khăn: • Thuận lợi: - Trường thành lập vào năm 1982 trường có điểm trường Trường có nhiều điều kiện thuận lợi địa bàn dân cư, giao thông lại thuận tiện Bên cạnh nhà trường ln nhận quan tâm chăm lo cấp lãnh đạo, đồng thuận bậc cha mẹ trẻ Những năm gần trường đạt trường tiên tiến xuất sắc, quan tâm giúp đở cấp địa phương, xây dựng trường học kiên cố tương đối đầy đủ Có phối hợp đồng tổ chức nhà trường tạo thống cao thực nhiệm vụ - Đội ngũ toàn cán giáo viên-cơng nhân viên chức nhiệt tình có trách nhiệm cơng tác giao, u trẻ có tâm huyết yêu nghề, tập thể đoàn kết vững mạnh, chi lảnh đạo xây dựng đoàn kết vững mạnh, phụ huynh học sinh xã hội quan tâm - Đồ dùng đồ chơi phương tiện phục vụ dạy học trang bị tương đối đầy đủ Xung quanh trường có rào chắn tương đối an tồn, khn viện vệ sinh đẹp • Khó khăn : - Có 03 điểm trường cách xa trường cách từ 02km đến 04km, quản lí phổ cập khó khăn - Đa phần tồn thể phụ huynh người dân lao động quan tâm đến vấn đề dạy học trường, sở vật chất xuống cấp ,lớp học chật hẹp so với quy định Trường có phòng học quy cách phòng học khơng quy cách khoảng 30 m2 phục vụ hoạt động ăn, ngủ, chơi, học , sân chơi hạn chế nên khó khăn cho trẻ việc học chơi Về đội ngũ trường HIỆU TRƯỞNG HiệuTrưởng Hiệu phó chun mơn Hiệu phó bán trú Giáo viên Giáo viên Mầm, chồi , Nhân viên Y tế Cấp dưỡng Kế toán Trường Mẫu giáo Đa Kai có tổng cán giáo viên, nhân viên 22 người : - Cán quản lý : 03 nữ Giáo viên: 12 nữ Nhân viên: nữ nam Đảng viên: 07 đồng chí Đồn niên : 09 đồng chí Độ tuổi cán nhân viên: - 53 tuổi : nữ Từ 40-49 tuổi : 10 , nam Dưới 30 tuổi: 07 nữ Về trình độ chun mơn : - Đại học: 08 người : cán quản lý 03 nhân viên, giáo viên: 04, nhân viên: 01 Cao đẳng: 03 giáo viên Trung cấp: 11 người : 04 giáo viên, 07 nhân viên 1.1.3 Về sở vật chất học sinh nhà trường + Cơ sở vật chất: Trường Mẫu giáo Đa Kai có tổng số phòng học 06 phòng hocvà 01 phòng chức Trang thiết bị phục vụ lớp học tương đối đầy đủ, bàn ghế quy cách + Học sinh trường: trường có 06 lớp với tổng số cháu 182/89 nữ Khối : 02 lớp với 63/35 nữ Khối chồi: 03 lớp với 89/41 nữ Khối mầm: 01 lớp với 30/13 nữ II Thông tin đề tài thực tập Tên đề tài, địa điểm viết đề tài Tên đề tài “ phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua làm quen văn học “ Địa điểm viết đề tài: trường mẫu giáo Đa Kai Lý chọn đề tài Ngơn ngữ có vai trò lớn sống ngƣời Ngơn ngữ kho tàng trí tuệ lồi người Nó chứa đựng làm sống dậy thành tựu xã hội lồi người dựng lên Ngơn ngữ sở suy nghĩ, công cụ tư Vốn từ ngữ cá nhân phản ánh lực tư duy, lực trí tuệ cá nhân Chính vốn từ mở rộng tầm hiểu biết cá nhân thực Trẻ em có nhu cầu lớn nhận thức giới xung quanh Khi có vốn ngơn ngữ định, trẻ sử dụng ngôn ngữ phương tiện biểu nhận thức Rõ ràng ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng việc phát triển trí tuệ cho trẻ Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức giới xung quanh cách sâu rộng, rõ ràng xác Ngơn ngữ giúp trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động trí tuệ Chính vậy, công tác giáo dục hệ măng non đất nước, thấy rõ vai trò ngôn ngữ việc giáo dục trẻ nhỏ Ngơn ngữ góp phần đào tạo cháu trở thành người phát triển tồn diện Ngơn ngữ công cụ phát triển tâm lý cao người trẻ thơ ngơn ngữ có vai trò to lớn việc hình thành phát triển sở ban đầu nhân cách, phương tiện điều khiển hành vi giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực, phương tiện làm phong phú đời sống tinh thần trẻ, đáp ứng với nhu cầu giao tiếp với người xung quanh Một nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ Hoạt động giáo dục phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ vựng, dạy trẻ phát âm giúp trẻ nắm dược quy tác tiếng việt, dạy trẻ cách diễn đạt rõ rang, mạch lạc, ý nghĩa Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn khoa học khác : Môn làm quen với mơi trường xung quanh, làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình Mà điều tơi muốn nói đặc biệt thông qua môn làm quen với tác phẩm văn học đọc thơ, kể chuyên, đóng kịch tạo điều kiện cho trẻ hoạt động nhiều, giúp trẻ khả phát triển trí nhớ, tư ngôn ngữ, khả cảm thụ hay, đẹp, tốt, xấu vật xung quanh trẻ Qua làm quen tác phẩm văn học, vốn từ nghệ thuật trẻ mở rộng, trẻ làm quen với cách dùng từ, cách đặt câu, cách diễn đạt, lời nói có vần, nhịp, nói có ngữ điệu… Qua môn văn học giúp trẻ phát triển lực tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể chuyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ mở rộng phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện đó…bằng ngơn ngữ trẻ Việc Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ -5 tuổi việc làm quan trọng, để tạo tiền đề vững cho trẻ việc học đọc, học viết vào lớp phổ thông Đồng thời giúp trẻ biết diễn đạt rõ ràng suy nghĩ mong muốn với người thể cảm xúc với Mơi trường xung quanh, tơi chọn đề tài “ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua môn làm quen văn học” Phương pháp nghiên cứu thực tiễn a Phương pháp điều tra : Điều tra số lượng trẻ lớp, độ tuổi 4-5 tuổi với tổng số học sinh lớp tuổi tơi chủ nhiệm 26 trẻ Tìm hiểu biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua môn văn học để giúp trẻ đạt kết cao b.Phương pháp quan sát : Quan sát lắng nghe trẻ trò chuyện với thông qua hoạt động vui chơi d Phương pháp trực quan: Sử dụng hình ảnh, đồ chơi , tranh ảnh, quan sát, xem phim, tham quan…giúp trẻ suy nghĩ mạch lạc biểu ấn tượng lời nói trơi chảy c Phương pháp đàm thoại: Tơi đàm thoại với giáo viên chủ nhiệm để trao đổi kinh nghiệm hay dạy Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua môn văn học Đàm thoại với phụ huynh để tìm hiểu ngơn ngữ trẻ gia đình Đàm thoại trực tiếp với trẻ, tạo tình cho trẻ có hội sử dụng ngơn ngữ để diễn đạt hiểu biết, suy nghĩ mình, đồng thời động viên khuyến khích giúp trẻ tự tin bộc lộ khả năng, cảm xúc d Phương pháp thực hành, trải nghiệm Sử dụng trò chơi, hoạt động lao động, trải nghiệm Những phương pháp giúp trẻ vận dụng vốn ngơn ngữ vào việc giao tiếp với bạn chơi, với vai chơi, đồng thời làm phong phú ngôn ngữ cho trẻ Đối tượng nghiên cứu Trẻ từ 4-5 tuổi Phạm vi nghiên cứu Lớp chồi trường Mẫu giáo Đa Kai Nhiệm vụ nghiên cứu Giúp trẻ -5 tuổi phát triển ngôn ngữ tốt thông qua tiết làm quen văn học Thời gian nghiên cứu Từ ngày 1/10/2016 đến 15/11/2016 III CƠ SỞ LÝ LUẬN Ý nghĩa nhiệm vụ môn văn học Mơn học làm quen với văn học có ý nghĩa nhiệm vụ quan trọng việc phát triển toàn diện mặt cho trẻ Trước hết mơn học có ý nghĩa to lớn, góp phần phát triển mặt cho trẻ ,cụ thể : ‘Giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển trí tuệ, phát triển thể lực, rèn luyện lao động’ Bên cạnh đó, mơn học có nhiệm vụ quan trọng : - Cung cấp cho trẻ kiến thức, trí thức giới xung quanh trẻ - Mở rộng hiểu biết tích luỹ vốn kinh nghiệm cá nhân - Làm giàu vốn từ, phát triển ngơn ngữ giàu hình tượng, giàu sức biểu cảm đồng thời rèn luyện khả tri giác đối tượng - Giáo dục thái độ cách ứng xử cho trẻ thông qua học, dạy trẻ biết yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên người Thông qua môn văn học giúp trẻ 4-5 tuổi phát triển ngôn ngữ mạch lạc Bởi qua thơ, câu truyện có hình ảnh, nội dung đối thoại nhân vật truyện gây ấn tượng, bắt mắt với trẻ phù hợp với chủ đề giảng dạy việc sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi thông qua môn văn học cho linh hoạt, phù hợp với hoạt động để thu hút ý trẻ điều mà giáo viên cần phải tìm tòi học tập thêm Đặc điểm trẻ 4-5 tuổi việc phát triển ngôn ngữ thông qua làm quen tác phẩm văn học 2.1 Về phát triển âm Nói chung đa số trẻ lớp phát âm tốt hơn, rõ hơn, ê, a … nhiên vẩn phát âm sai âm khó : trâu – châu, rắn – dắn, cơm-chơm… 2.2 Đặc điểm vốn từ Trẻ xử dụng xác từ cao, thấp, dài, ngắn, rộng, hẹp, từ tốc độ nhanh, chậm màu sắc đỏ, trắng, đen, xanh, vàng từ thời gian hôm qua, hôm nay, ngày mai… nhiên vẩn nhiều trẻ dùng chưa xác Phát triển vốn từ cho trẻ việc tổ chức có kế hoạch, có khoa học nhằm cung cấp, làm giàu vốn từ, nâng cao khả hiểu nghĩa từ, củng cố tích cực hố vốn từ cho trẻ, giúp trẻ biết vận dụng phù hợp vốn từ hoạt động giao tiếp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON Tiến độ thực đề tài - Từ ngày 1/10 – ngày 06/10 đến làm quen với lớp chồi trường mẫu giáo Đa Kai - Từ ngày 07/10 – 15/10 khảo sát đánh giá trẻ - Từ 16/10 – 15/11 tiến hành áp dụng phát triển ngôn ngữ thông qua làm qua làm quen văn học cho trẻ Quá trình thực đề tài 2.1.Làm quen với trẻ Lớp chồi có 26 trẻ, với tính cách vơ tư hồn nhiên tơi gần gũi, yêu thương chăm sóc trẻ cách chân thật sau tuần đa số trẻ nhớ tên trò chuyện với tơi thân thiện từ tơi đễ dàng việc tìm hiểu, khảo sát hồn thành tốt thời gian thực tập 2.3 Khảo sát đánh giá trẻ Lớp chồi lớp chồi ghép mầm có 11 trẻ 3-4 tuổi 15 trẻ 4-5 tuổi nên trẻ chia làm hai nhóm Đối với nhóm 3-4 tuổi ngơn ngữ trẻ yếu vài trẻ nói rõ ràng hồn chỉnh câu nhiên vài trẻ chưa nói hồn chỉnh câu mà nói vài từ Duy Mạnh, Quyết, Duy Bình trẻ thuộc nhóm phát triển ngơn ngữ chậm nhóm trẻ 4-5 tuổi vốn từ vựng trẻ tốt, tất trẻ nói hồn chỉnh câu phát âm rõ nhiên vẩn vài trẻ nói chưa chậm hay ê, a, lập lại từ câu nói trẻ Khoa, Sa My 2.4 Tiến hành Làm quen tác phẩm văn học trẻ mầm non có thơ, truyện, đồng giao hay làm quen chữ cái, nội dung phần giúp trẻ phát triển tồn diện tri thức, ngơn ngữ hay thẫm mỹ văn học có vai trò quan trọng phát triển trẻ thơ đó: + Văn học giúp trẻ mầm non phát triển thẩm mỹ: văn học ln đem đến cho em hình ảnh đẹp đẽ, tươi sang, gợi mở em xúc cảm thẩm mỹ hình thành thị hiếu thẫm mĩ Không cung cấp đẹp cho em mà giúp em phát huy trí tưởng tượng phong phú bay bổng để tự tạo đẹp tìm đến thưởng thức đẹp + Văn học giáo dục long nhân cho trẻ thơ: văn học cho trẻ lúa tuổi mầm non thể rõ nét long nhân mà người viết muốn gửi gắm đến em Lòng nhân thể tác phẩm khơng phải q cao siêu mà biểu cụ thể đời thường, gần giũ với trẻ thơ Đó tình cảm yêu thương người với người, người với thiên nhiên + Văn học giúp nâng cao nhận thức cho trẻ mầm non: văn học giúp trẻ mở rộng kiến thức giới, cỏ cây, hoa người vật xung quanh + Văn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hang đầu trẻ mầm non, lẽ ngôn ngữ gắn liền với tư Nếu trẻ không trang bị tốt vốn từ định trẻ khơng thể lĩnh hội hết tất kiến thức văn hóa nhân loại việc phát triển ngôn ngữ quan Đối với trẻ mầm non phát triển ngơn ngữ thông qua làm quen văn học qua tiết kể truyện đọc thơ, ca dao hay đồng giao Một số giáo án áp dụng dạy Đối với kể truyện Giáo án : làm quen văn học Lĩnh vực : phát triển nhận thức Chủ đề: thân Đề tài: cậu bé mũi dài Thời gian: 25-30 phút Đối tượng: 4-5 tuổi Giáo viên: hoàng thị nhớ I Yêu cầu: Kiến thức: trẻ biết tên truyện “ cậu bé mũi dài”, nắm nội dung cau chuyện Kỹ năng: trẻ ý, ghi nhớ có chủ định, trẻ trả lời câu hỏi cô , trẻ biết đặt tên cho câu chuyện chơi trò chơi Thái độ: trẻ biết yêu thương chăm sóc bảo vệ thân thể Trẻ hứng thú nghe cô kể truyên qua cấu chuyện trẻ biết yêu thương chăm sóc phận thể II Chuẩn bị: - Rối để kể chuyện, tranh minh họa cho truyện, hát “ mũi”, - Giáo án điện tử, hoa cho trò chơi, tranh ghép cho trò chơi III Tiến hành Hoạt động 1: ổn định , giới thiệu Trời ta – ta đứng Các cô hát vận động hát mũi nha! ( cô mở nhạc cho trẻ hát vận động) Các ơi, hát vừa hát gì? ( mũi) À, hát mũi nói mũi Hơm có câu chuyện nói mũi cậu bé, lắng nghe cô kể nhé! Hoạt động 2: cô kể chuyện Cô kể chuyện lần mô hình Kể xong tóm tắt lại nội dung câu chuyện Các ơi, vừa nghe xong câu chuyện, cô muốn suy nghĩ đặt tên cho câu chuyện cô vừa kể nhé! Cô gọi cô gọi ( gọi gọi ai) Cho trẻ đặt vài tên cho câu chuyện À, lớp đặt cho câu chuyện nhiều tên hay, câu chuyện nói cậu bé có mũi dài lớp thống đặt tên truyện “ cậu bé mũi dài” nha lớp Cho trẻ xem tranh truyện cho trẻ đọc to lần “ cậu bé mũi dài” Cô kể lần hai giáo án điện tử, kể trích dẩn giải thích từ khó Cơ đàm thoại với trẻ: Ai cho biết vừa nghe kể chuyện gì? ( cậu bé mũi dài) À, truyện có nhân vật nào? ( cậu bé, chim , ong ) Vậy cậu bé có mũi nào? ( mũi dài) Cậu bé có thích mũi khơng? ( khơng) Vì sao? ( mũi khó chịu) Chiếc mũi giúp ta nào? ( để thở, ngữi hương thơm…) Vậy ta phải làm với mũi mình? ( phải biết chăm sóc, khơng nhét vật vào mũi, đường phải mang trang…) À, mũi quan trọng, giúp ta thở, ngữi mùi thơm mùi hương phải biết chăm só mũi nhé! Hoạt động 3: cho trẻ chơi trò chơi Cho lớp chia làm tổ, phổ biến luật trò chơi Bây chia lớp làm đội thi đua, đội có rỗ có nhiều mảnh ghép sau mảnh ghép có chứa kí hiệu khác Các phải qua đường hẹp, lên lấy mảnh ghép có kí hiệu dán vào kí hiệu tương ứng bảng tạo thành tranh hồn chình Đội ghép nhanh dành chiến thắng nha con! Cho trẻ chơi ( mở nhạc không lới) Nhận xét tuyên dương đội chiến thắng IV Nhận xét buổi học kết thúc tiết học Đối với tiết kể truyện giáo phải chuẩn bị rối để kể minh họa cho trẻ dễ hiểu đễ cảm nhận cô giáo phải kể truyện chậm rãi, cho trẻ dễ nghe phải chuẩn bị giáo án điện tử cho trẻ đỡ nhàm chán gây hứng thú cho trẻ nghe kể lại lần Đối với tiết kể chuyện để phát triển ngơn ngữ cho trẻ giáo viên cần phải ý vào phần đàm thoại thật sâu cho trẻ phát huy trả lời nhiều tốt qua câu hỏi trẻ nhớ dùng lời nói để diễn đạt lại suy nghĩ thân Đối với trẻ ngơn ngữ yếu giáo phải giúp trẻ dùng từ cho hợp lý, gợi cho trẻ nhiều từ ngữ diễn đạt ý từ giúp vốn từ trẻ tang lên ngơn ngữ phát triển Đối với thơ Giáo án: làm quen văn học Lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ Chủ đề: thân Đề tài: thơ “ bé ơi” Thời gian: 25-30 phút Đối tượng: 4-5 tuổi I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: trẻ biết tên thơ “ bé ơi” nắm nội dung thơ bé kỹ năng: + Trẻ đọc thơ theo cô câu, trả lời câu hỏi cô rõ rang, mạch lạc + Trẻ thực số trò chơi + Tẻ đọc thơ diễn cảm, rõ rang, biết ngắt nghỉ Thái độ: giáo dục trẻ biết chăm sóc thân mình, hứng thú với buổi học I Chuẩn bị: + Tranh minh họa thơ “ bé ơi”, tranh chữ to, nhạc hát “ tìm bạn thân” + Giáo án điện tử,đồ cho trẻ chơi II Tiến hành Ổn định – giới thiệu Mời hát vận động với “ tìm bạn thân” nha! ( mởi nhạc cho trẻ hát theo) À, vừa vận động gì? ( tìm bạn thân) Đó hát nói việc tìm bạn thân vui chơi bạn, vui chơi phải ý khơng chơi ngồi nắng chơi bẩn có thơ hay nói việc chơi đùa Đó thơ “ bé ơi” lắng nghe nhé! - - Hoạt động 2: cô đọc thơ Cô đọc thơ lần mơ hình ( bé lắng nghe) Các ơi, cô vừa đọc cho lớp nghe thơ “ bé ơi” Bài thơ nói việc khơng nghịch đất cát, chơi phải tìm bóng mát, ăn no khơng chạy nhảy rửa tay thật trước ăn Cô đọc thơ lần diễn cảm kết hợp với điệu Cô đọc thơ lần kết hợp tranh chữ to Cô đọc thơ đoạn trích dẩn, giải thích từ khó + Đoạn 1: “ bé bé … Khi trời nắng to” Đoạn nói chơi ngồi trời khơng nghịch đất cát, phải tìm bóng mát chơi trời nắng + Đoạn 2: “ lúc ăn no …… Bé bé này” Đoạn nói ăn no khơng chạy nhảy, ngủ dậy phải rửa mặt đánh rang trước ăn phải rửa tay thật Hoạt động 3: dạy trẻ đọc thơ Cô cho lớp đọc thơ lần Mời nhóm nam, nữ đọc theo Chia tổ đọc theo cô Mời cá nhân đọc theo cô Cả lớp đọc theo cô - Đàm thoại với trẻ: + Cô vừa dạy lớp thơ gì? ( bé ơi) + Trong thơ, khơng nghịch gì? +Khi ăn no phải nào? + Sau ngủ dậy phải làm sao? + Trước mổi bữa ăn phải làm gì? Giáo dục trẻ: ơi, phải tự biết chăm sóc thân mình, khơng chơi trời nắng, rửa tay trước ăn để bào vệ thể khỏe mạnh nha Hoạt động 4: trò chơi Cả lớp ơi, lớp chia làm nhóm chơi trò “ nhanh hơn” Lớp chia làm nhóm, nhóm qua đường hẹp lên lấy cho đội bơng hoa cắm vào chậu hoa tổ, hết thời gian đội nhiều hoa đội giành chiến thắng con! Cho lớp chơi ( mở nhạc không lời) Nhận xét lớp chơi III Nhận xét, tuyên dương buổi học Kết thúc tiết học Đối với tiết đọc thơ, ca dao, đồng giao để phát triển ngôn ngữ tốt giáo viên nên cho trẻ đọc nhiều lần ý sửa sai lổi ngắt nghĩ, đọc cho rõ ràng câu cho trẻ đọc nhiều lần trẻ phát triển ngơn ngữ Khi cho trẻ trả lời câu hỏi cô giáo nên cho trẻ tự suy nghĩ tìm từ ngữ để diễn đạt ý cho hợp lý Ngoài ra, để phát triển tồn diện ngơn ngữ có nhiều phương pháp như: Tạo môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ : Tạo môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc cần thiết chương trình đổi Hiện nay, giáo viên tạo mơi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, tham gia vào hoạt động kết đạt cao Vì từ đầu đợt thực tập tơi sâu vào tạo môi trường cách đưa hình ảnh nhân vật câu chuyện,bài thơ, bật vào góc văn học Vẽ sưu tầm số truyện tranh, thơ ngồi chương trình để đưa vào giảng dạy làm đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động như: số rối dẹt có bánh xe, có cử động tay chân tận dụng truyện tranh cũ, sản phẩm vẽ trẻ, cắt dán bồi bìa cứng cho trẻ ghép tranh kể chuyện ,đọc thơ, cắt dời vật cho trẻ tự chọn vật để kể chuyện theo ý tưởng Qua cách nghĩ làm tơi tạo góc văn học với đầy đủ chủng loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, giúp trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động nhiều ý tưởng hay trẻ kể chuyện,đọc thơ Tạo môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua môn văn học việc làm vơ quan trọng chỗ dựa, sở vững cho trẻ kể chuyện, đọc thơ, ca dao, Đòi hỏi giáo phải biết tạo cảm xúc cho trẻ vật,tranh ảnh, ngộ nghĩnh, đáng yêu, đồng thời phải biết hướng lái, gợi mở cho trẻ có cảm xúc tích cực tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ Qua nội dung tranh, nhân vật, rối trẻ xem nói lên nhận xét Như ngơn ngữ cuả trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Xây dựng nề nếp học tập,rèn kỹ kích thích sáng tạo trẻ: Nề nếp trẻ bước đầu tiết học, khơng đưa trẻ vào nề nếp học khơng đạt kết cao Khi trẻ có nề nếp tốt với hướng dẫn khoa học cô ban đầu trẻ say mê với học, ln thể cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt động nghệ thuật Tôi rèn luyện nề nếp cách: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn với cháu nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ Chia tổ, đặt tên cho tổ “tổ hoa hồng, tổ hoa cúc, tổ hoa sen” bầu tổ trưởng để tổ trưởng giúp qn xuyến, nhắc nhở thành viên Tơi động viên trẻ tiết học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, trẻ ngồi tư thế, khơng nói chuyện, khơng nói leo, nói phải xin phép cơ, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu,…Với biện pháp trẻ có thói quen tốt việc xây dựng nề nếp học tập Làm quen với môn văn học kết hợp với môn khác: Theo phương pháp dạy học tích hợp với mơn làm quen văn học lồng ghép, kết hợp với tất môn khác giúp cho mơn khác trở nên sinh động Ví dụ: Môn âm nhạc hoạt động bổ trợ đề tài: Câu truyện:“Nhổ củ cải ” cho trẻ vận động theo “ Củ cải trắng” Ví dụ: Mơn tìm hiểu mơi trường xung quanh: chủ đề :động vật nuôi gia đình, câu truyện “Gà trống, mèo cún con”.Trẻ biết tên, đặc điểm, nơi sống số vật ni gia đình Mơn tốn: Tên dạy: “Cao hơn- thấp- hơn”, câu chuyện “cây khế”.Trẻ áp dụng so sánh đặc điểm ngoại hình hai anh em Môn chữ : luyện phát âm qua trò chơi tìm chữ l-n-m cho trẻ phát âm Tổ chức ôn luyện lúc nơi, ôn luyện thông qua lễ hội ; Ôn luyện lúc nơi biện pháp giúp trẻ ổn định, thông qua cách hoạt động tổ chức ngày lễ hội tổ chức cho trẻ hoạt động kể chuyện, đóng kịch, theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với môn làm quen với văn học thể loại truyện kể cho trẻ Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc qua việc cho trẻ kể lại truyện, chơi đóng kịch đóng vai theo chủ đề * Dạy trẻ kể lại truyện: Để trẻ tái lại cách mạch lạc, diễn cảm tác phẩm văn học mà trẻ nghe Trẻ sử dụng nội dung, hình thức ngơn ngữ có sẵn tác giả giáo viên Tuy nhiên yêu cầu trẻ không học thuộc lòng câu chuyện, trẻ phải kể ngơn ngữ mình, truyền đạt nội dung câu chuyện cách tự thoải mái phải đảm bảo nội dung cốt truyện Ví dụ : Truyện khế: Theo tính cách người anh ? Yêu cầu với câu hỏi: Đặt câu hỏi tên nhân vật, thời gian, khơng gian hành động chính, lời nói,cá tính nhân vật, Dê mẹ dặn dê nào? Câu hỏi phải phù hợp với trẻ hình thức ngữ pháp Khi đàm thoại cô cần lưu ý giới thiệu cho trẻ biết thêm từ đồng nghĩa cụm từ thay để tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể Tôi dùng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức trẻ kể lại nội dung tác phẩm: Cơ kể diễn cảm, lời kể có mẫu câu cần luyện cho trẻ (mới) Mẫu chuyện cô có tác dụng cho trẻ thấy trước kết trẻ cần đạt được: Về nội dung, độ dài, trình độ câu chuyện Trẻ phải quay mặt xuống bạn , kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư tự nhiên.Trong trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻ kể xong sửa sai cho trẻ Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt Nếu trẻ qn, nhắc đặt câu hỏi cho trẻ nhớ Trẻ kể xong, cô nhận xét, đánh giá truyện kể trẻ, không nên để đến cuối trẻ quên ưu nhược điểm hay bạn Cơ cần nhận xét đúng, xác để có tác dụng khuyến khích, động viên trẻ, nhận xét nội dung, ngôn ngữ tác phong * Chơi đóng vai theo chủ đề : Khi chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ phải tham gia vào nói chuyện với bạn để phân vai, trao đổi với chơi, trẻ bắt chước nhân vật mà trẻ đóng vai, làm cho ngơn ngữ đối thoại trẻ thêm phong phú đa dạng Ví dụ : Chủ đề: Gia đình: Nấu ăn: Trẻ tự phân vai chơi Mẹ chợ, nấu ăn, chăm sóc con, bố làm, ơng bà kể chuyện cho cháu nghe * Chơi đóng kịch : Tổ chức cho trẻ chơi đóng kịch phương pháp tốt để phát triển ngôn ngữ đối thoại cho trẻ Nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm văn học mà trẻ làm quen.Trẻ làm quen với mẫu câu văn học gọt giũa chọn lọc Khi đóng trẻ cố gắng thể ngữ điệu, tính cách nhân vật mà trẻ đóng, giúp cho ngơn ngữ trẻ mang sắc thái biểu cảm rõ rệt ợng trẻ Phối hợp với phụ huynh: Tuyên truyền hình thức, bảng tuyên truyền đẹp, thay đổi nội dung hình thức phù hợp với chủ đề Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật, tết mùa xuân, bảng tuyên truyền có hình ảnh tết mùa xn, câu thơ, câu truyện, hát, đồng dao có tổ chức giao lưu lớp với phụ huynh Tuyên truyền góc chơi đặc biệt góc học tập, thường thay đổi tranh ảnh để lơi trẻ., giáo viên tích cực giao lưu với phụ huynh vào đón trả trẻ trao đổi trẻ kể chuyện đọc truyện trò truyện giúp cho trẻ phát triển ngơn ngữ mạch lạc Ngồi tơi trao đổi vận động phụ huynh cố gắng dành thời gian để tâm với trẻ lắng nghe trẻ nói, trò chuyện với trẻ phải nói rõ ràng mạch lạc, tốc độ vừa phải để trẻ nghe cho rõ, cha mẹ người thân phải cố gắng phát âm cho trẻ bắt chước Khuyến khích phụ huynh cung cấp kinh nghiệm sống cho trẻ Tránh khơng nói tiếng địa phương, cần tránh cho trẻ nghe hình thái ngơn ngữ khơng xác CHƯƠNG NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP III.1 Nhận xét đánh giá thực trạng trình làm đề tài Đánh giá chung: Sau áp dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua môn văn học thời gian thực tập cho thấy: + Trẻ thông minh sáng tạo học tiết văn học + Trẻ thích đóng kịch + Trẻ thích đọc thơ kể truyện + Trẻ ghi nhớ thuộc thơ truyện lâu + Trẻ có khả tự sáng tạo thể tính cách nhập vai cách linh hoạt + Biết kể truyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng cách phong phú đa dạng Những thuận lợi khó khăn gặp phải q trình thực • Thuận lợi : Có quan tâm, đạo, hướng dẫn ban giám hiệu tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ thông qua môn văn học cho trẻ Luôn nhận giúp đỡ, kinh nghiệm cô hướng dẩn Về sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học môn phát triển ngơn ngữ Có khơng gian hoạt động an tồn cho trẻ, có đủ đồ dùng đồ chơi cần thiết hoạt động giáo dục Trẻ hào hứng , sôi với hoạt động cô tổ chức, lĩnh hội nhanh kiến thức cô giáo truyền đạt Phụ huynh quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường, nhóm lớp Giáo viên có trình độ chun môn đạt chuẩn theo quy định, tập huấn nội dung số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thơng qua mơn văn học Phòng giáo dục tổ chức qua buổi bồi dưỡng chun mơn trường • Khó khăn Trang thiết bị đồ dùng dạy học chưa phong phú, chưa hấp dẫn trẻ Một số trẻ nhút nhát nên không tự tin tham gia vào trò chuyện, số trẻ lại hiếu động nên trò chuyện chưa ý vào hướng dẫn cô,kỹ giao tiếp nhiều hạn chế Hơn 50% trẻ chưa phân biệt khác cách phát âm mà tiếp nhận cách chung chung Ví dụ : phân biệt l-n, r- d, s-x, 45% khả ý trẻ yếu, khơng đồng đều, khơng ổn định, nên trẻ chưa ý đến thành phần câu ,trong từ, bớt âm nói 70 % kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ khơng xác, câu lủng củng 35% trẻ nói, phát âm ảnh hưởng ngôn ngữ người lớn xung quanh trẻ nói tiếng địa phương Đa số phụ huynh bận cơng việc khơng trò chuyện với trẻ nghe trẻ nói, trẻ đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ cần Ví dụ :trẻ cần nhìn vào đồ dùng đáp ứng mà không cần dùng lời để yêu cầu xin phép, nguyên nhân việc chậm phát triển ngơn ngữ Với khó khăn phải khắc phục, sửa đổi hướng dẫn trẻ phát triển ngôn ngữ cách đắn qua giao tiếp tập cho trẻ làm quen với môn văn học III.2 Bài học kinh nghiệm Với biện pháp kết nêu thân tự rút học kinh nghiệm sau: + Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ + Giáo viên cần nâng cao trình độ ngơn ngữ thân mình, coi ngôn ngữ phương tiện giáo dục chủ đạo + Luyện tập giọng đọc, giọng kể cho diễn cảm, thể nét mặt, cử chỉ, điệu nhân vật truyện + Sử dụng tốt mơ hình rối, rối dẹt, rối tay… + Tham khảo thêm số kịch biên soạn sẵn tập cho trẻ đóng kịch + Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong phú, đa dạng hấp dẫn Giáo viên phải sử dụng khoa học gọn gàng lúc + Tham mưu tốt với phụ huynh hỗ trợ thêm số tranh truyện sách báo, tạp chí + Thường xuyên học hỏi tham khảo thêm số tài liệu liện quan đến việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Để từ tổ chức tốt hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Các kiến nghị Tăng cường kinh phí để mua thêm đồ dùng đồ chơi cho trẻ thực hành trải nghiệm lớp Trang bị cho giáo viên thêm số tài liệu nội dung Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua môn văn học giúp giáo viên hiểu sâu vấn đề Thường xuyên bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên có nội dung Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua môn văn học Kết luận: III.3 o o o Ngành giáo dục mầm non ngành học đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo người mới, sở hình thành phát triển người Chính giáo viên mầm non ln cần có phẩm chất đạo đức, lối sống, tư tưởng, lập trường vững vàng Luôn bồi dưỡng, chau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ phát âm chuẩn cho trẻ, kỹ đóng vị trí quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều vốn từ làm giàu cho kho tàng kiến thức trẻ Luyện cho trẻ nói mạch lạc thơng qua môn làm quen văn học tổng hợp tồn nội dung rèn luyện ngơn ngữ Nói mạch lạc chứng tỏ ngôn ngữ trẻ đạt yêu cầu cao mặt biểu âm , từ diễn đạt, câu ngữ pháp, mạnh dạn tự tin giao tiếp Việc rèn cho trẻ nói mạch lạc vấn đề quan trọng , nên giáo viên không rèn cho trẻ tốt qua tiết học mà bên cạnh phải rèn luyện thân để có trình độ chuyên môn dạy tốt, mang tri thức thắp sáng hệ mầm non, phấn đấu tất “Trẻ thơ thân yêu” Vì thời gian thực tập tháng rưỡi thời gian ngắn để áp dụng biện pháp đạt kết ý muốn, nhiên qua thời gian thực tập trường thấy dược tiến đáng kể số trẻ, điều mà giáo viên thực tập vui hạnh phúc Tôi mong với biện pháp đưa rat hi sau tơi giúp cho trẻ phát triển không chĩ ngôn ngữ mà mặt trình học trẻ ... dụng phát triển ngôn ngữ thông qua làm qua làm quen văn học cho trẻ Quá trình thực đề tài 2.1 .Làm quen với trẻ Lớp chồi có 26 trẻ, với tính cách vô tư hồn nhiên gần gũi, yêu thương chăm sóc trẻ. .. trình làm đề tài Đánh giá chung: Sau áp dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua môn văn học thời gian thực tập cho thấy: + Trẻ thông minh sáng tạo học tiết văn học + Trẻ thích... quanh + Văn học phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hang đầu trẻ mầm non, lẽ ngôn ngữ gắn liền với tư Nếu trẻ không trang bị tốt vốn từ định trẻ lĩnh