1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM.

29 276 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 118 KB

Nội dung

CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM.

Phần thứ ba Các giải pháp tăng cờng hoạt động Marketing trong xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam. I. Mục tiêu và triển vọng phát triển xuất khẩu mặt hàng dệt may. 1. Dự báo nhu cầu hàng dệt may của thế giới và xu hớng biến động của môi trờng. 1.1. Dự báo nhu cầu hàng dệt may của thế giới Dựa trên tốc độ tăng trởng kinh tế tốc độ tăng dân số thế giới, có thể dự báo nhu cầu hàng dệt của thế giới tăng bình quân 2,5% và nhu cầu sợi cho năm 2001 là 46,8 triệu tấn, năm 2020 sẽ vào khoảng 70 triệu tấn. Bảng 11: Dự báo nhu cầu hàng dệt may của thế giới 2001 - 2020 Năm Khối lợng (triệu tấn) Mức tiêu thụ bình quân (Kg/ng- ời) 2001 46,88 6,8 2005 52,74 7,1 2020 70,00 9,2 (Nguồn: Asian Chemical Fiber Industries) Dự đoán những năm 2001 - 2005, các nớc phát triển nh Nhật Bản, khu vực châu Âu và Bắc Mỹ, sản xuất trong nớc vẫn không đáp ứng đủ mức cầu, số thiếu hụt này đợc nhập khẩu từ các vùng khác, chủ yếu là từ các nớc đang phát triển khu vực Châu á. 1.2. Xu hớng biến động của môi trờng 1.2.1. Môi trờng kinh tế Yếu tố kinh tế là một lực lợng quan trọng nên sự đa dạng của môi trờng kinh doanh. Nó tác động đến nhà làm Marketing xuất khẩu thông qua việc thể hiện tiềm năng thị trờng và khả năng khơi dậy các tiềm năng đó. Quy luật dịch chuyển các trung tâm may mặc, dòng chảy đầu t của ngành này luôn đổ về các nớc có u thế về nguồn nhân lực, các nớc trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá đã tranh thủ xu thế này và chọn ngành may làm bàn đạp cho những bớc tiếp theo. Hiện nay, khi mà ngành công nghiệp dệt may không còn đạt hiệu quả cao đối với các nớc phát triển nữa, nó lại đợc dịch chuyển đến những nớc đang phát triển. Việc đầu t nớc ngoài vào ngành dệt may chuyển h- ớng vào các nớc Châu Phi, ngay tại Châu Âu họ cũng đầu t vào Thổ Nhĩ Kỳ. Đây là một điều không thuận lợi đối với nớc ta, bởi vậy chúng ta phải biết tận dụng tốt cơ hội, tìm cách để tiếp nhận làn sóng dịch chuyển về sản xuấtxuất khẩu mặt hàng này. Việt Nam nằm trong khối ASEAN - khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới hiện nay nên sự trao đổi hàng hoá dệt may giữa Việt Nam và các nớc cùng khối là hết sức thuận lợi. Năm 2003 Việt Nam chính thức gia nhập AFTA, t- ơng lai sẽ là APEC, WTO Việc tham gia các tổ chức thơng mại quốc tế khu vực và thế giới là một cơ hội cho tăng trởng nhng cũng là một thách thức lớn đối với Việt Nam. Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ, kinh tế của một số nớc khu vực Đông Nam á đã bớc vào giai đoạn phục hồi, tốc độ tăng trởng thơng mại cao sẽ mở ra những thuận lợi cho hoạt động thơng mại của Việt Nam. Nền kinh tế nớc ta đang trên đà phát triển. Đến năm 2010 nớc ta sẽ có khoảng 99,7 triệu dân, sức mua hàng dệt may sẽ rất lớn, việc đầu t vào cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị đợc tăng cờng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. 1.2.2. Môi trờng chính trị, pháp luật. Ngành dệt may Việt Nam hoạt động trong một môi trờng chính trị, luật pháp khá phức tạp và không ngừng biến đổi cả trong và ngoài nớc. Tuy nhiên trong những năm qua, tình hình chính trị thế giới đã đi vào ổn định và có những bớc cải thiện thuận lợi cho xuất khâủ nói chung và xuất khẩu hàng dệt may nói riêng. Sau khi Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, hoạt động thơng mại giữa hai nớc đợc tăng cờng. Ngày 19/1/2001 Bộ Thơng mại thông báo không thu 50% phụ phí trên hàng nhập của Mỹ từ ngày 1/1/2001 sẽ thúc đẩy hoạt động thơng mại giữa hai bên. Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết sẽ tạo thuân lợi về thuế quan để hàng dệt may Việt Nam vào đất Mỹ nhiều hơn. Sau khi ký kết Hiệp định với Mỹ, các chuyên gia đã phân tích tốc độ tăng trởng hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ sẽ tăng mạnh. Với thuế quan u đãi, Việt Nam sẽ nhanh chóng trở thành địa chỉ hấp dẫn với thị trờng Mỹ sẽ tăng mạnh. Với thuế quan u đãi, Việt Nam sẽ nhanh chóng trở thành địa chỉ hẫp dẫn với thị trờng Mỹ. Việc ký kết Hiệp định dệt may 2001 với EU nhằm tăng hạn ngạch hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng này lên 27% bắt đầu từ 15/6/2001 sẽ đổi cơ chế quản lý điều hành xuất nhập khẩu theo hớng giảm thiểu những khó khăn cho các doanh nghiệp, đó là việc giảm dần danh mục hàng hoá xuất nhập khẩu phải có giấy phép, thay đổi cách tính thuế của Hải quan với mặt hàng rợu của EU, cấp giấy phép cho hai liên doanh của EU trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ. Những chính sách này của Nhà nớc ta đã không ngừng củng cố mối quan hệ hợp giữa Việt Nam và EU. Tình hình chính trị trong nớc ổn định đã thu hút đợc đầu t của nớc ngoài, và việc gia nhập các liên minh kinh tế sẽ giúp Việt Nam tranh thủ đợc những thuận lợi để hợp tác phát triển, tăng sức hẫp dẫn của thị trờng. Trong năm 2001 Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu nh cho phép các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế đợc hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp, đơn giản hoá các thủ tục xuất khẩu giấy phép, hải quan, cấp quota), đặc biệt là quy định thuế VAT phải nộp đối với các mặt hàng xuất khẩu bằng 0% và các hàng hoá này đợc thoái trả thuế VAT ở các khâu trớc.Điều này rất thuận lợi đối với các doanh nghiệp dệt may xuất khẩucác doanh nghiệp này phải nhập nguyên liệu về để sản xuất. 1.2.3. Môi trờng cạnh tranh. Thế giới đang chuyển biến mạnh mẽ tới xu hớng tự do hoá mậu dịch bằng việc xoá bỏ dần các rào cản thơng mại, mở đờng cho tự do cạnh tranh. Thực hiện cắt giảm thuế quan theo tiến trình AFTA đến năm 2003 và xoá bỏ toàn bộ hạn ngạch buôn bán hàng dệt may vào năm 2005 theo quy định trong Hiệp định về thuế quan và mậu dịch (GATT) ở vòng đàm phán Uruguay tháng 12/1994 thì sức ép cạnh tranh trong tơng lai sẽ diễn ra quyết liệt hơn đối với ngành dệt may cả ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu, đặc biệt các thị trờng xuất khẩu đợc bảo hộ bằng hạn ngạch nh EU, Bắc Âu, Canada Một trong những đối thủ cạnh tranh của chúng ta là Trung Quốc. Trong khi Hiệp định Trung - Mỹ đã đợc ký nên Trung Quốc có rất nhiều lợi thế và rồi Trung Quốc sẽ gia nhập Tổ chức thơng mại quốc tế (WTO), điều này sẽ đặt ngành dệt may Việt Nam trớc những thử thách to lớn. 2. Mục tiêu và triển vọng phát triển xuất khẩu mặt hàng dệt may. Những dự báo trên về thị trờng và môi trờng hoạt động của ngành dệt may sẽ là cơ sở để đề ra các mục tiêu phát triển cho ngành dệt may Việt Nam. Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010, mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là: Hớng vào xuất khẩu nhằm tăng nguồn ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá cả, từng bớc đa ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cụ thể hơn là phải đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu. Bảng 12: Chỉ tiêu sản xuấtxuất khẩu đến năm 2010. Đơn vị Năm 2001 2005 2010 - Sản xuất Vải lụa triệu mét 800 1330 2000 Sản phẩm dệt kim triệu sản phẩm 70 150 210 sản phẩm may triệu sản phẩm 580 780 1200 - Kim ngạch xuất khẩu triệu USD 2000 3000 4000 Hàng dệt triệu USD 370 800 1000 Hàng may triệu USD 1630 2200 3000 (Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 - Bộ công nghiệp. Nh vậy, theo mục tiêu đăt ra ngành dệt may Việt Nam sẽ đạt sản lợng 2 tỷ mét/năm vào năm 2010 so với sản lợng vải lụa của các năm trớc thì có thể thấy sản xuất vải có mức tăng trởng khả quan (năm 96: 285 trm, năm 97: 300 trm) Nếu vào năm 2010 chúng ta đạt đợc chỉ tiêu đề ra là 2 tỷ m vải thì cũng mới chỉ bằng Thái lan bây giờ. Theo các nhà chuyên môn trong 2 tỷ mét vải đó, chúng ta sẽ dành một nửa để tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài với tổng giá trị dự kiến khoảng 4 tỷ USD, thông qua nhiều hình thức nh cung ứng cho ngành may gia công xuất khẩu (khoảng 3 tỷ USD) xuất thành phẩm, xuất thô Số còn lại sẽ tiêu thụ trong nớc. Đối với các sản phẩm dệt kim, để đạt đợc mục tiêu đã đặt ra cũng sẽ gặp nhiều khó khăn vì mặc dù tiềm năng tiêu thụ nội địa cũng nh xuất khẩu cao, những sản xuất các sản phẩm dệt kim không mấy phát triển do không kịp đổi mới về thiết bị và công nghệ phù hợp với yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm nhanh chóng của thị trờng để sản xuất các sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Hiện nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Dự kiến đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 4 tỷ USD trong đó chủ yếu là xuất khẩu hàng may (3 tỷ USD) còn giá trị xuất khẩu còn hàng dệt nhỏ (chiếm 1 tỷ USD) vì hiện nay hàng dệt may nội địa cũng không đáp ứng đợc yêu cầu nguyên liệu cho may xuất khẩu, Việt Nam chủ yếu phải nhập vải may gia công cũng nh may xuất khẩu. Nói chung để đạt đợc mục tiêu này đến năm 2005 ngành dệt may phải có mức tăng trởng bình quân 13%/năm, từ năm 2005 - 2010 tăng trởng 14%/năm. Bảng 13: Dự báo phát triển ngành may xuất khẩu vào các thị trờng xuất khẩu của Việt Nam Các thị trờng Đơn vị Năm 2001 Năm 2005 1. SNG Triệu sản phẩm 30 40 2. EC Triệu sản phẩm 41 100 3.Nhật Bản Triệu sản phẩm 25 70 4. Mỹ và Bắc Mỹ Triệu sản phẩm 80 240 5. Canada Triệu sản phẩm 4 40 6. Các nớc khác Triệu sản phẩm 20 40 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 2000 3000 (Nguồn : Bộ Thơng Mại) Theo nh dự báo về thị trờng xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam có thể thấy Mỹ là thị trờng có nhiều tiềm năng của Việt Nam là thị trờng ớc tính lớn nhất đối với Việt Nam. (ớc tính năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đạt 80 triệu sản phẩm, năm 2005 đạt 240 triệu sản phẩm). Tiếp đến là thị trờng EU- đây là một thị trờng lớn, mang tính chiến lợc. Thị trờng Nhật Bản cũng là một thị trờng tiêu thụ hàng dệt may lớn của Việt Nam lại không cần quota và đợc hởng thuế u đãi. Đây là những thuận lợi lớn cho ngành may xuất khẩu của Việt Nam, dự tính năm 2005 đạt 70 triệu sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng này. Ngoài ra dự đoán số lợng sản phẩm may xuất khẩu sang thị trờng truyền thống SNG và một số nớc Đông Âu cũng khá lớn vì trong những năm gần đây xuất khẩu sang các thị trờng này đã bắt đầu đợc khôi phục. Với mục tiêu này cần có khoảng 250 - 300 triệu USD đầu t để bình quân mỗi năm có thể đa ra từ 10 - 15 xí nghiệp đi vào hoạt động. Quy hoạch phát triển ngành dệt may 2001- 2010 (nguồn Bộ thơng mạy - Công nghiệp nhẹ): Vùng quy hoạch I. - Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa, Long An, Sông Bé, Cần Thơ Dự kiến quy hoạch 50% năng lực dệt may toàn quốc. Vùng quy hoạch II. - Hà Nội, tam giác sông Hồng gồm Nam Định, Hải Phòng, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây và khu bốn cũ gồm Thanh Hoá, Nghệ An. Dự kiến quy hoạch 40% năng lợng dệt may toàn quốc Vùng quy hoạch III. - Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang. Dự kiến quy hoạch 10% năng lợng dệt may toàn quốc. Mặc dù có nhiều thuận lợi về thị trờng và môi trờng nhng ngành dệt may vẫn phải đơng đầu với nhiều thách thức: ngành dệt may Việt Nam bắt đầu từ một điểm xuất phát thấp, lại phải cạnh tranh với các đối thủ có mức độ phát triển sản xuất cũng nh kinh nghiệm tiếp cận thị trờng cao hơn trong khi sự phân chia thị trờng thế giới đã định hình. Vì vậy để đạt đợc những mục tiêu đã đặt ra ngành dệt may cần một hệ thống các giải pháp đồng bộ từ khâu cung cấp nguyên liệu, tổ chức sản xuất, nâng cao chất lợng và phát triển sản phẩm đến hoạt động Marketing và tổ chức xuất khẩu, đặc biệt là ccs giải pháp Marketing vì đây là một hoạt động rất yếu của cả ngành dệt may xuất khẩuViệt Nam. II. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng Một chiến lợc sản phẩm đúng đắn và năng động là một chiến lợc dựa trên cơ sở phân tích sâu sắc thị trờng. Đặc biệt để tham gia vào thị trờng may mặt thế giới - là một thị trờng hết sức phong phú, đa dạng, thay đổi rất nhanh về mẫu mã, kiểu mốt, chủng loại, thời gian cũng có yêu cầu ngày càng cao và tinh tế về chất lợng - thì việc nghiên cứu thi trờng để luôn thích nghi với sự biến động và thay đổi của nó là việc làm cần thiết đầu tiên khi xây dựng chiến lợc Marketing đối với bất kỳ một doanh nghiệp may mặc nào. Khi quyết định đa một loại quần áo có sẵn hay quyết định triển khai một mốt quần áo mới vào thị trờng xuất khẩu nào đó nh Tây Âu, Bắc Âu hay Nhật Bản thì điều cốt lõi để đảm bảo mặt hàng phù hợp và thích ứng đợc với ngời mua nớc sở tại là phải nghiên cứu thị trờng. Thông qua việc nghiên cứu thăm dò các thị tr- ờng, tìm ra các thị trờng triển vọng để xác định một cách cẩn thận biện pháp làm cho mặt hàng thích ứng với đòi hỏi của thị trờng. Nội dung chủ yếu của việc nghiên cứu thị trờng may mặc xuất khẩu là nghiên cứu khả năng xâm nhập và mở rộng thị trờng may mặc thế giới của các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu. 1. Các thông tin cần thu thập. Nghiên cứu thị trờng may mặc xuất khẩu cần phải thu thập những nội dung thông tin sau: 1.1. Quy mô cơ cấu của thị trờng may mặc xuất khẩu. Việc xác định quy mô cơ cấu thị trờng đặc biệt có ích cho việc doanh nghiệp dự định tham gia vào thị trờng xuất khẩu hoàn toàn mới. Hiện nay chúng ta còn cha vơn đợc ra nhiều thị trờng may mặc có quy mô lớn nh Bắc Mỹ. Những thị tr- ờng đã xâm nhập cũng ở mức độ hạn hẹp, không đáng kể, nếu nghiên cứu nắm bắt đợc quy mô, tiềm năng của mọi thị trờng may mặc thế giới là điều cực kỳ quan trọng để tăng cờng và phát triển ngành may mặc xuất khẩu của ta. Ngời ta có thể đánh giá quy mô cơ cấu của thị trờng bằng các đơn vị khác nhau: - Mức tổng tiêu thụ trên thị trờng(nội địa, nhập, xuất khẩu). - Số lợng ngời tiêu thụ, sử dụng sản phẩm - Doanh số bán thực tế của sản phẩm. - Phần hay tỉ lệ của thị trờng mà doanh nghiệp có thể cung ứng và thoả mãn. - Cơ cấu thị trờng, nguồn cung ứng sản phẩm may mặc ở các thị trờng đó. Trên cơ sở nắm đợc quy mô, cơ cấu của mỗi thị trờng may mặc trên thế giới, các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu nớc ta có thể đề ra các biện pháp đồng bộ để khai thác triệt để mọi lợi thế của ta ở mỗi thị trờng, do đó sẽ mang lại sự tăng tr- ởng và phát triển cũng nh hiệu quả to lớn cho ngành may mặc xuất khẩu nớc ta. 1.2. Nghiên cứu các nhân tố của môi trờng xuất khẩu liên quan đến mặt hàng may mặc. Môi trờng là nhân tố có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc xuất khẩu sản phẩm của các doanh nghiệp may mặc xuất khẩu. Khi doanh nghiệp muốn xâm nhập vào một thị trờng nớc ngoài thì cần phải phân tích thị trờng dới các mặt chủ yếu sau: 1.2.1. Môi trờng dân c: Dân số, cơ cấu dân c theo tuổi, giới tính, theo nghề nghiệp, theo vùng ảnh hởng quan trọng đến các sản phẩm dệt may về kiểu cách, màu sắc, chất liệu vải. Ví dụ: Trẻ em với đặc điểm tâm sinh lý hiếu động thì yêu cầu sản phẩm may mặc phải rộng rãi, thoải mái, yêu cầu vệ sinh là quan trọng, song với các thiếu nữ hay thanh niên nói chung yêu cầu làm đẹp, thích thời trang, kiểu mốt phong phú là yêu cầu chủ yếu. Với ngời lớn tuổi lại a dùng sản phẩm may mặc trịnh trọng, điềm đạm Giữa nông thôn và thành thị, giữa ngời lao động chân tay và lao động trí óc yêu cầu về quần áo rất khác nhau. 1.2.2. Môi trờng kinh tế: Thu nhập bình quân đầu ngời, cơ cấu tỷ lệ chi tiêu cho hàng may mặc trong tổng thu nhập quốc dân của dân c, xu hớng thay đổi các tỷ lệ đó. Hàng may mặc vừa là hàng hoá có nhu cầu thiết yếu nhng đồng thời lại có nhu cầu xa xỉ, khi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài cần chú ý đến thu nhập của ngời tiêu dùng để sản xuất ra các sản phẩm có chi phí hợp lý, thoả mãn nhu cầu của từng thị trờng. Ví dụ ở những nớc có thu nhập nh các nớc Châu Phi, Mỹ la tinh và một số nớc Châu á thì họ chủ yếu quan tâm đến giá cả và độ bền của sản phẩm tức là chất liệu vải và giá cả là mối quan tâm hàng đầu. ở những nớc có thu nhập cao thì ngời tiêu dùng đặc biệt chú ý đến mẫu mốt, kiểu dáng, bởi vậy vòng đời sản phẩm đối với họ là rất ngắn. Chẳng hạn nh thị tr- ờng EU là thị trờng dân c có thu nhập cao, chi tiêu cho may mặc nhiều nên yêu cầu cao về kiểu mốt, mẫu mã chất lợng. Với thị trờng này yêu cầu về chức năng bảo vệ của quần áo chỉ chiếm khoảng 10 - 15% còn yêu cầu về thẩm mỹ, mốt, mẫu thời trang chiếm tới 85 - 90% giá trị sử dụng. Hay nh thị trờng may mặc Nhật Bản là thị trờng đợc cung cấp rất tốt, ngời tiêu thụ chỉ mua cái gì thích hợp với mình. Ngời tiêu thụ Nhật Bản quan tâm đến chất lợng là trên hết và kiểm tra kỹ l- ỡng trớc khi mua. Do vậy muốn xuất khẩu sản phẩm may mặc sang thị trờng Nhật Bản các doanh nghiệp phải cố gắng để tìm ra mặt hàng nào mà ngời tiêu dùng thực sự mong muốn để hớng vào đó mà sản xuất và phải sản xuất ra với chất lợng cao. 1.1.3. Môi trờng văn hoá xã hội: Tỷ lệ dân c theo trình độ văn hoá, tôn giáo, phong tục tập quán, lối sống, nguyên tắc và giá trị xã hội, các yếu tố về khí hậu địa lý Sản phẩm may mặc không chỉ đơn thuần để đáp ứng nhu cầu bảo vệ (nhu cầu cơ bản, cấp thấp) mà còn phải đáp ứng nhu cầu làm đẹp, nhu cầu nâng cao địa vị, phẩm chất, đặc tính con ngời. Nói cách khác nó liên quan chặt chẽ tới yếu tố tinh thần của con ngời, nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ văn hoá, tôn giáo, phong tục tập quán, lối sống, nguyên tắc và giá trị xã hội của mỗi dân tộc. Các nhu cầu đó thờng đợc thể hiện qua một số các yếu tố cấu thành chất lợng sản phẩm may mặc nhằm thực hiện cả hai chức năng cơ bản của sản phẩm may mặc là bảo vệ và làm đẹp nh: - Yếu tố về nguyên liệu: Về nguyên liệu chính (các loại vải dệt kim, dệt thoi) và các phụ liệu (mex, đệm, túi, khoá, khuy, cúc, chỉ), sản xuất mặt hàng may mặc nào đó thì yêu cầu của thị trờng mỗi nớc cũng thay đổi tuỳ theo sở thích tập quán của ngời tiêu dùng cũng nh điều kiện địa lý của mỗi nớc. Với các nớc Châu Âu, các nớc công nghiệp phát triển, nam giới rất thích các loại áo sơ mi làm từ vải bông 100% vì loại vải này có tính vệ sinh cao, khả năng thấm mồ hôi tốt. Nó thích hợp cho việc tạo ra những nét khoẻ khoắn của các bộ quần áo du lịch, dã ngoại của thanh niên. Nh quần Jean là loại quần áo đợc a chuộng đối với thanh niên ở hầu hết trên thế giới, đều làm từ vải 100% sợi bông. Ngợc lại nam giới ở một số nớc lại a chuộng áo sơ mi sợi bông pha sợi tổng hợp ở các tỉ lệ khác nhau. - Kiểu dáng kích thớc: Yếu tố này ngoài việc phụ thuộc vào đặc điểm về tập quán, lối sống, đặc điểm nhân trắc còn phụ thuộc vào từng loại, từng kiểu mốt quần áo. Những sự khác biệt về đặc điểm nhân trắc học của mỗi dân tộc khác nhau trên thế giới là yếu tố cực kỳ quan trọng trong nghiên cứu thị trờng may mặc xuất khẩu để có thể thiết kế, sản xuất ra các sản phẩm may mặc có cỡ số phù hợp với ngời tiêu dùng ở mỗi nớc, ví dụ ngời Châu Âu thì phải có kích cỡ lớn hơn ngời Châu á. . ba Các giải pháp tăng cờng hoạt động Marketing trong xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam. I. Mục tiêu và triển vọng phát triển xuất khẩu mặt hàng dệt. hoạt động Marketing và tổ chức xuất khẩu, đặc biệt là ccs giải pháp Marketing vì đây là một hoạt động rất yếu của cả ngành dệt may xuất khẩu ở Việt Nam. II.

Ngày đăng: 29/07/2013, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w