PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

89 257 0
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Mục lục DANH MễC CáC BIểU .4 DANH MễC CáC BảNG Sẩ LIệU 5 .6 LấI Mậ đầU 6 I. Khái niệm các hình thức xuất khẩu chủ yếu 8 1.1 Khái niệm .8 1.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 10 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp .10 1.2.2 Xuất khẩu gián tiếp 11 1.2.3 Xuất khẩu tại chỗ 11 1.2.4 Gia công quốc tế .12 1.2.5 Buôn bán đối lu .12 1.2.6 Xuất khẩu theo nghị định th (xuất khẩu trả nợ) .13 II. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 13 2.1 Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho nền kinh tế quốc dân 13 2.2 Xuất khẩu góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển chuyển dịch cơ cấu kinh tế .14 2.3 Xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân .15 III. Nội dung chính của hoạt động xuất khẩu .15 3.1 Điều tra, nghiên cứu thị trờng xuất khẩu: 15 3.1.1 Điều tra tìm hiểu thông tin 15 3.1.2 Việc nghiên cứu thị trờng quốc tế đợc tiến hành theo các nhóm nhân tố ảnh hởng sau 16 3.2 Lựa chọn thị trờng đối tác .19 1 3.3 Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu 21 3.3.1 Đàm phán .21 3.3.2 Ký kết hợp đồng .22 3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu 24 3.4.1 Chuẩn bị hàng xuất khẩu .24 3.4.2 Kiểm tra hàng hoá xuất khẩu .25 3.4.3 Thuê phơng tiện vận tải .25 3.4.4 Mua bảo hiểm cho hàng hoá .25 3.4.5 Làm thủ tục hải quan .26 3.4.6 Giao nhận hàng hoá với phơng tiện vận tải .26 3.4.7 Làm thủ tục thanh toán 26 IV. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu .26 4.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: 27 4.1.1 Luật pháp thông lệ trong kinh doanh .27 4.1.2 Giá cả .27 4.1.1. Sự cạnh tranh .27 4.1.2. Điều kiện tự nhiên 28 4.1.3. Tác động của tỷ giá hối đoái tới xuất khẩu: .28 4.2 Các yếu tố chủ quan (thuộc bản thân doanh nghiệp): 28 4.2.1 Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính: 28 4.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật vốn kinh doanh 29 4.2.3 áp dụng hình thức trách nhiệm vật chất 29 4.2.4 Các biện pháp Marketing 29 4.2.5 Mạng lới kinh doanh môi trờng kinh doanh 29 V. Vai trò của hàng dệt may đối với hoạt động xuất khẩu Việt Nam .30 I. Khái quát tình hình ngành dệt may của Việt Nam 32 1.1 Năng lực sản xuất 32 1.1.1 Tình hình cơ sở sản xuất của ngành dệt may cụ thể nh sau 32 1.1.2 Thực trạng sản xuất của ngành dệt may 35 1.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may từ năm 1991 đến nay 39 II. Thực trạng xuất khẩu dệt may của Việt Nam 44 2.1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam qua 3 năm 2000, 2001, 2002 44 2.2. Cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 46 2.3. Thị trờng xuất khẩu .48 2 2.3.1 Đối với thị trờng Mỹ 48 2.3.2 Đối với thị trờng EU 49 3.3.3 Đối với thị trờng Nhật Bản .51 2.3.4 Đối với thị trờng ASEAN Trung Quốc 53 III. Những tồn tại nguyên nhân ảnh hởng chủ yếu: 55 3.1 Những tồn tại trong sản xuất: .55 3.1.1 Về công nghệ nguyên liệu 55 3.1.2 ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu á 56 3.1.3 Về sản phẩm 56 3.2 Những vấn đề tồn tại trong xuất khẩu 58 3.2.1 Hình thức xuất khẩu .58 3.2.2 Thị trờng xuất khẩu 58 3.2.3 Về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 59 3.2.4 Về chính sách phân bổ hạn ngạch .60 I. Phơng hớng, triển vọng xuất khẩu hàng dệt may .63 1.1 Phơng hớng, triển vọng xuất khẩu hàng dệt may .63 1.2 u tiên trợ giúp phát triển xuất khẩu 66 II. Các nhân tố ảnh hởng đến triển vọng xuất khẩu hàng dệt may .67 2.1 Về sản xuất .67 2.2. Về thị trờng .68 2.3. Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu: .69 III. Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt - may 73 3.1 Những biện pháp từ phía Nhà nớc 73 3.1.1 Một số giải pháp về mở rộng thị trờng .73 3.1.2 Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 78 3.1.3 Các giải pháp tài chính, tín dụng để thúc đẩy xuất khẩu .79 3.2 Những biện pháp từ phía doanh nghiệp: 81 3.2.1 Nâng cao hiệu quả gia công xuất khẩu, từng bớc tạo tiền đề để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp .81 3.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm 81 3.2.4 Tăng dần tỷ trọng xuất FOB, tiến tới xuất CIF, giảm tỷ trọng gia công xuất khẩu qua nớc thứ ba: .84 KếT LUậN .86 3 TΜI LIÖU THAM KH¶O 88 Danh môc c¸c biÓu ------ H×NH 2: KIM NG¹CH XUÊT KHÈU HΜNG DÖT KIM VIÖT NAM 53 VΜO THÞ TRÊNG NHËT B¶N .53 4 Danh mục các bảng số liệu ------ BảNG 1: NăNG LC SảN XUấT CẹA MẫT Sẩ SảN PHẩM DệT MAY VIệT NAM 32 BảNG 2: TìNH HìNH Cơ Sậ SảN XUấT CẹA NGNH DệT MAY TRONG NC 33 BảNG 3: TìNH HìNH SảN XUấT MẫT Sẩ SảN PHẩM CHẹ YếU CẹA NGNH DệT MAY .36 BảNG 4: TẩC đẫ TăNG SảN XUấT CẹA NGNH DệT MAY .39 (NăM TRC = 100%) 39 BảNG 5: XUấT KHẩU HNG DệT MAY CẹA VIệT NAM 1991 - 2002 40 BảNG 6: KIM NGạCH XUấT KHẩU HNG DệT MAY .45 BảNG 7: Cơ CấU XUấT KHẩU HNG DệT MAY 46 BảNG 8: KNXK HNG DệT MAY CẹA VIệT NAM TRêN MẫT Sẩ THị TRấNG .48 BảNG 9: KIM NGạCH XUấT KHẩU HNG DệT MAY VO THị TR- ấNG EU 50 BảNG 10: CHỉ TIêU SảN XUấT đếN NăM 2010 64 BảNG 11: ĐáNH GIá TIềM NăNG XUấT KHẩU 65 5 BảNG 12: BảNG SO SáNH GIá HNG DệT MAY XUấT KHẩU SANG THị TRấNG .72 Lời mở đầu ------ rong qúa trình phát triển của lịch sử xã hội loài ngời đến thời điểm này, toàn cầu hoá kinh tế tự do hoá thơng mại là một xu thế khách quan bởi sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất do tác động của khoa học công nghệ đã làm cho sự phân công lao động quốc tế vợt ra khỏi biên giới của từng quốc gia, trở thành vấn đề của toàn cầu. Với một nớc đang phát triển nh Việt Nam cần có những chính sách nhằm xúc tiến quan hệ kinh tế đối ngoại để tham gia vào xu hớng toàn cầu hoá mang lại hiệu quả cao nhất. T Văn kiện của Đảng đã chỉ ra chiến lợc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc - hớng mạnh vào xuất khẩu coi đây là một định hớng chiến lợc phát triển kinh tế. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải khai thác tận dụng đợc các lợi thế của mình một cách tốt nhất. 6 Ngành may mặc của Việt Nam càng ngày càng khẳng định đợc vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng. Hiện nay, ngành may mặc Việt Nam đã có quan hệ với hơn 250 công ty thuộc 60 quốc gia trên thế giới. Ngành may mặc Việt Nam là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (chỉ sau dầu thô). Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng nhanh. Nếu nh năm 1991, kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 158 triệu USD thì đến năm 2002, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đã tăng lên 2751 triệu USD. Hàng năm, ngành dệt may Việt Nam đã đóng góp rất lớn vào ngân sách Nhà nớc góp phần phát triển nền kinh tế của Việt Nam. Nhận thức rõ vai trò của công nghiệp dệt may trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là ý nghĩa to lớn sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Vì vậy, em đã chọn đề tài Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đến năm 2010 làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của chuyên đề là nghiên cứu thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trong sự phát triển chung của thị trờng hàng dệt may thế giới, cũng nh dự báo các biến động trong tơng lai của thị trờng hàng dệt may. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng thế giới. Kết cấu luận văn gồm 3 chơng: Chơng I: Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu. Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trong những năm gần đây. 7 Chơng III: Phơng hớng biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may đến năm 2010 Do thời gian đi thực tế những hiểu biết về sản xuất kinh doanh trong một ngành kinh tế còn hạn chế nên bài nghiên cứu này không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo các bạn để đề tài phát huy đợc tính hiệu quả trong thực tiễn. Ch ơng I Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu ------ I. Khái niệm các hình thức xuất khẩu chủ yếu 1.1 Khái niệm Khái niệm hoạt động xuất khẩu có thể hiểu trên nhiều góc độ khác nhau, nhng xét theo bản chất của nó thì xuất khẩu chính là một hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thơng mại. Trong đó khách hàng của doanh nghiệp có thể là một cá nhân, một tổ chức nớc ngoài hay một quốc gia khác. Nh vậy: Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá dịch vụ cho đối tác nớc ngoài dới hình thức mua bán thông qua quan hệ hàng hoá tiền tệ nhằm mục đích lợi nhuận. Mọi công ty với nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu luôn cố gắng hớng tới xuất khẩu những sản phẩm dịch vụ của mình ra thị trờng nớc ngoài. Do vậy, xuất khẩu đợc xem nh là một chiến lợc kinh doanh quốc tế quan trọng, cơ bản của các công ty hoạt động kinh doanh quốc tế. Có nhiều nguyên nhân khuyến khích các công ty thực hiện xuất khẩu nh: (1) Sử dụng, khai thác khả năng vợt trội (những lợi thế) của công ty . (2)Giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất. 8 (3) N©ng cao ®îc lîi nhuËn cña c«ng ty. (4) Gi¶m ®îc rñi ro do tèi thiÓu hãa sù giao ®éng cña nhu cÇu. 9 1.2 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp Là hình thức nhà xuất khẩu trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng nớc ngoài thông qua các tổ chức của riêng mình. Hình thức này thờng đợc áp dụng khi nhà sản xuất có đủ điều kiện về vốn để thành lập tổ chức bán hàng, nhờ đó có thể kiểm soát đợc trực tiếp thị trờng xuất khẩu. Công ty tổ chức sản xuất sản phẩm sau đó trực tiếp giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng, xuất khẩu hàng hoá ra thị tr- ờng quốc tế là thể hiện nghiệp vụ kinh doanh của mình đã phát triển. Các tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất gồm các loại sau: Cơ sở bán hàng trong nớc, để điều hành hay phối hợp các tổ chức phụ thuộc khác đặt tại thị trờng nớc ngoài. Đại diện bán hàng xuất khẩu ở nớc ngoài có nhiệm vụ thu thập các đơn đặt hàng của khách hàng. Chi nhánh bán hàng tại nớc ngoài: có trách nhiệm quản lý cả công việc xúc tiến phân phối hàng hoá trên toàn bộ khu vực thị trờng đã định ở nớc ngoài. Tổ chức trợ giúp ở nớc ngoài: là một công ty riêng rẽ đợc thành lập đăng ký ở nớc ngoài song hầu hết vốn cổ phần của nó lại do nhà xuất khẩu nắm quyền sở hữu. Tổ chức này có nhiệm vụ qiải quyết vấn đề xuất khẩu nh khi có hạn chế về xuất khẩu, có yêu cầu về sản phẩm phải phù hợp ở một thị tr- ờng. Hình thức này có u điểm là lợi nhuận thu đợc của các doanh nghiệp thờng cao hơn các hình thức xuất khẩu khác nhờ giảm bớt các chi phí trung gian. Với vai trò là ngời bán hàng trực tiếp, doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp đều đặn với khách hàng, tiếp cận thị trờng, nắm bắt đợc thị hiếu ngời tiêu dùng nớc ngoài phản ứng của khách hàng một cách nhanh chóng. Tuy vậy, hình thức này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng vốn khá lớn để sản xuất hoặc thu mua, không 10

Ngày đăng: 29/07/2013, 15:37

Hình ảnh liên quan

I. Khái quát tình hình ngành dệt may của Việt Nam - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

h.

ái quát tình hình ngành dệt may của Việt Nam Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình cơ sở sản xuất của ngành dệt may trong nớc - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Bảng 2.

Tình hình cơ sở sản xuất của ngành dệt may trong nớc Xem tại trang 33 của tài liệu.
Trong những năm qua, tình hình sản xuất của ngành dệt may, đặc biệt là ngành may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

rong.

những năm qua, tình hình sản xuất của ngành dệt may, đặc biệt là ngành may công nghiệp phục vụ xuất khẩu đã có những tiến bộ đáng kể Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 1991 - 2002 - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Bảng 5.

Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 1991 - 2002 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 1: Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu qua các năm - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Hình 1.

Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu qua các năm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Bảng 6.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Xem tại trang 45 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt của Việt Nam là rất nhỏ chỉ chiếm 10.029.000 USD năm 2000 và tăng lên 10.497.000 USD năm 2002 với tốc độ tăng rất nhỏ là 2,26 % năm 2002 - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

b.

ảng trên ta thấy, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt của Việt Nam là rất nhỏ chỉ chiếm 10.029.000 USD năm 2000 và tăng lên 10.497.000 USD năm 2002 với tốc độ tăng rất nhỏ là 2,26 % năm 2002 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 8: KNXK Hàng dệt may của Việt nam trên một số thị trờng - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Bảng 8.

KNXK Hàng dệt may của Việt nam trên một số thị trờng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Bảng 9.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt kim Việt Nam - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Hình 2.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt kim Việt Nam Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 10: Chỉ tiêu sản xuất đến năm 2010 - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Bảng 10.

Chỉ tiêu sản xuất đến năm 2010 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 11: Đánh giá tiềm năng Xuất khẩu Tầm quan trọng hiện tạiVị trítrênthếgiớiTăngtrởngxuấtkhẩuTăng tr-ởng trênthị trờngthế giới Cung và khả năngcạnhtranh Uu tiên quốc giacho xuấtkhẩu Giá trịgiatăng và tínhliên kết Giá trị kinh tếxã hội Rất cao (1,9 triệu - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Bảng 11.

Đánh giá tiềm năng Xuất khẩu Tầm quan trọng hiện tạiVị trítrênthếgiớiTăngtrởngxuấtkhẩuTăng tr-ởng trênthị trờngthế giới Cung và khả năngcạnhtranh Uu tiên quốc giacho xuấtkhẩu Giá trịgiatăng và tínhliên kết Giá trị kinh tếxã hội Rất cao (1,9 triệu Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 12: Bảng so sánh giá hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng - PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010

Bảng 12.

Bảng so sánh giá hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan