Tình hình xuất khẩu hàng dệt may từ năm 1991 đến nay

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 39 - 44)

I. Khái quát tình hình ngành dệt may của Việt Nam

1.2Tình hình xuất khẩu hàng dệt may từ năm 1991 đến nay

Từ bảng 5 ta thấy, tốc độ tăng trởng hàng dệt may của Việt Nam là khá cao từ năm 1991 đến 1996 với tốc độ tăng trung bình là 49,11%/ năm. Đó là một con số khá cao đối với một nớc đang phát triển nh Việt Nam. Xuất khẩu tăng 992 triệu USD trong vòng 5 năm đã mang lại nguồn thu lớn cho doanh nghiệp và Nhà nớc. Khủng hoảng kinh tế Châu á năm 1997 - 1998 đã làm cho tốc độ tăng của hàng may mặc giảm sút rõ rệt (năm 1997 chỉ là 17,39%, năm 1998 là 0,074%) năm 1998, xuất khẩu hàng may mặc của ta gần nh giậm chân tại chỗ. Tuy Việt Nam không chịu ảnh hởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng tiền tệ nhng do các nớc láng giềng chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng cho nên chúng ta cũng gián tiếp chịu ảnh hởng( nh giá nguyên vật liệu tăng, thị trờng bị thu hẹp...). Nhng đến năm 1999, cuộc khủng hoảng tiền tệ kết thúc cũng chính là lúc ngành dệt may của Việt Nam tăng kim ngạch xuất khẩu lên đến 1747 triệu USD và đến năm 2002 là 2751 triệu USD. Nếu so sánh năm 1991 so với năm 2002 thì chúng ta đã tăng 2593 triệu USD.

Bảng 5: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 1991 - 2002

Năm Triệu USD Tốc độ tăng trởng

1991 158 1992 221 39,87% 1993 335 51,58% 1994 554 65,37% 1995 850 53,43% 1996 1150 35,3% 1997 1350 17,39% 1998 1351 0,074% 1999 1747 29,31% 2000 1892 8,3% 2001 1975 4,38% 2002 2751 39,29%

(Nguồn: Bộ Thơng Mại)

Sau khi hiệp định về hợp tác sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may giữa chính phủ Việt Nam và Liên Xô cũ đã đợc ký kết ngày 19/5/1987, ngành may công nghiệp của Việt Nam đã có một bớc ngoặt đáng kể theo hớng sản xuất hàng xuất khẩu, nhng chủ yếu là xuất khẩu sang các nớc CMEA. Vì vậy, trong những năm 1990 - 1991, do tác động của những thay đổi về chính trị xã hội ở các nớc này, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã bị suy giảm nghiêm trọng.

Hình 1: Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu qua các năm 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 TKNXK

(Nguồn: Bộ Thơng Mại)

Tuy nhiên, ngành dệt may đã có những lỗ lực đáng kể để bớc vào giai đoạn phát triển mới bắt đầu từ năm 1992, mở rộng thị trờng xuất khẩu sang các nớc trong khu vực và trên thế giới. Sau hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký kết ngày 15/12/1992 và có hiệu lực từ 1/1/1993, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã tăng trởng nhanh chóng, đa hàng dệt may chở thành nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ hai chỉ sau dầu thô. Với tốc độ tăng trởng bình quân 43,5%/năm trong những năm 1991 - 1997 so với tốc độ tăng trởng bình quân 27,5%/ năm của tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu.

Tuy nhiên với công nghệ lạc hậu, chủng loại hàng còn nghèo nàn, hàng dệt may Việt Nam cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Việt Nam mới chỉ xuất khẩu đợc một số loại vải thô, vải cotton, dệt kim... sang các thị trờng nh Nhật Bản, Canada và EU với kim ngạch không đáng kể. Sản phẩm dệt xuất khẩu của Việt Nam tỏ ra cha có sự phát triển thích ứng với đòi hỏi về chất lợng, mẫu mã ngày càng cao của thị trờng thế giới. Vì vậy hàng dệt may của ta chỉ có thể đáp

ứng đợc các đối tợng trung lu trở xuống nên lợi nhuận không đợc cao nhng nó cũng đã thúc đẩy hoạt động xuất khẩu phát triển.

Hàng dệt nội địa cung không đáp ứng đợc yêu cầu nguyên liệu cho may xuất khẩu, Việt Nam chủ yếu phải nhập vải may gia công cũng nh may xuất khẩu. Chỉ tính riêng giá trị vải nhập để sản xuất gia công hàng may mặc đã lên tới trên dới 50% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, cha kể các loại phụ liệu may khác mà Việt Nam cũng phải nhập khẩu phần lớn từ các nớc thuê gia công. Việc gia công cho nớc ngoài không những chỉ có giá trị gia tăng thấp mà còn không ổn định. Các xí nghiệp gia công phụ thuộc hoàn toàn vào các đơn đặt hàng từ bên thuê gia công, giá gia công. Chính vì vậy cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực vào năm 1997 đã ảnh hởng nghiêm trọng tới hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam bởi các lý do sau:

• Đồng nội tệ ở nhiều nớc trong khu vực mất giá khiến Việt Nam mất lợi thế về giá nhân công (mà chi phí nhân công rẻ là một lợi thế của Việt Nam). Khách hàng thuê gia công đã chuyển hợp đồng sang các nớc khác để đợc h- ởng giá thấp hơn.

• Các doanh nghiệp Việt Nam phải giảm giá gia công cũng nh giá xuất khẩu 20-30% để cạnh tranh nên hiệu quả thực tế giảm mạnh. 75-80% nguyên phụ liệu hàng may mặc cũng nh nguyên liệu hàng dệt Việt Nam phải nhập khẩu. Những bất ổn của nền kinh tế đã làm nguồn cung cấp nguyên liệu từ các n- ớc trong khu vực nh Hồng Kông, Đài Loan... không ổn định. Trị giá nguyên phụ liệu lại cao hơn do sự biến động tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đồng USD.

• Nhập khẩu từ các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... những thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam giảm mạnh. Nhiều khách hàng Nhật đã cắt hợp đồng nhập khẩu của Việt Nam do tiêu thụ nội địa gặp khó khăn. Do vậy, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam năm 1998 chỉ đạt

1,35 tỷ USD so với kế hoạch 1,6 -1,7 tỷ USD đặt ra đầu năm và có thể còn tiếp tục gặp khó khăn.

Nhng đến năm 1999, cuộc khủng hoảng tiền tệ kết thúc cũng chính là lúc ngành dệt may của Việt Nam tăng kim ngạch xuất khẩu lên đến 1747 triệu USD và đến năm 2002 là 2751 triệu USD. Nếu so sánh năm 1991 so với năm 2002 thì chúng ta đã tăng 2593 triệu USD. Đây là những thành công của ngành dệt may Việt Nam cần đợc cổ vũ và khích lệ.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 39 - 44)