Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu:

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 69 - 73)

II. Các nhân tố ảnh hởng đến triển vọng xuất khẩu hàng dệt may

2.3.Về khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu:

Ngành dệt may Việt Nam đợc đánh giá là ngành có lợi thế so sánh cao trên thế giới nhờ vào các yếu tố sau:

Nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ

Có thể nói đây là lợi thế nổi bật của ngành dệt may Việt Nam. Việt Nam có dân số trên 80 triệu ngời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động là rất lớn. Ngời Việt Nam có truyền thống là cần cù, khéo léo, ham học hỏi, tiếp thu nhanh các kỹ thuật và công nghệ mới. Mức lơng hiện nay của ngời lao động Việt Nam còn khá thấp so với các nớc trên thế giới cũng nh trong khu vực.

Lao động dồi dào và tiền lơng thấp là thế mạnh cơ bản của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay để tiếp nhận sự chuyển dịch của ngành dệt may từ các nớc phát triển và các nớc Nics, thu hút vốn đầu t cho sự phát triển của ngành.

Nhng giá nhân công rẻ không phải là lợi thế ổn định trong cạnh tranh. Khi trình độ khoa học công nghệ nâng cao, lợi thế về lao động sẽ không hấp dẫn đợc đối với các nhà đầu t. Sự chênh lệch về giá nhân công còn phụ thuộc vào năng suất lao động của ngời lao động vì tuy giá nhân công ở Việt Nam rẻ hơn các nớc khác nhng năng suất lao động của họ lại cao hơn ta rất nhiều. Cho nên nếu tính kỹ ra thì giá nhân công của ta không rẻ hơn họ không quá nhiều.

Vị trí địa lý và điều kiện giao lu hàng hoá

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á, khu vực hiện nay có tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới, với mức tăng trởng bình quân 6 - 8%/ năm trong những năm qua và cũng là khu vực có dân số đông nhất thế giới.

Nền kinh tế phát triển nhanh dẫn đến mức tiêu thụ hàng tiêu dùng, trong đó hàng dệt, may tăng với tốc độ vợt xa tốc độ tăng tiêu thụ của các nớc Châu Mỹ hay Châu Âu.

Vị trí của Việt Nam cũng thuận tiện cho việc giao lu hàng hải quốc tế với các khu vực trên thế giới với bờ biển dài (trên 300000 km), có nhiều cảng có nớc sâu và khí hậu tốt cũng nh có điều kiện phát triển đờng bộ và đờng sắt.

Khả năng cung cấp nguyên liệu

Việt Nam có rất nhiều vùng có khí hậu thổ nhỡng phù hợp cho việc phát triển cây bông. Chơng trình phát triển cây bông đến năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đợc đa vào thực hiện và có những kết quả bớc đầu. Nghề trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa của Việt Nam đã đợc phát triển với việc áp dụng kỹ thuật mới, cho ra những sản phẩm có chất lợng cao, đợc a chuộng trên thị trờng trong nớc và thế giới tuy số lợng sản phẩm còn thấp. Việt Nam cũng có tiềm năng phát triển sản xuất sợi tổng hợp và vải không dệt với triển vọng hình thành và phát triển các cơ sở hoá dầu.

Khả năng đổi mới thiết bị công nghệ

Ngành dệt, may của Việt Nam đợc đánh giá là rất lạc hậu so với thiết bị ngành dệt của thế giới. Do ngành dệt đòi hỏi vốn đầu t lớn, thời hạn thu hồi vốn kéo dài nên khó có khả năng đổi mới nhanh thiết bị công nghệ, đòi hỏi phải có những chơng trình đầu t lớn, đổi mới trang thiết bị về cơ bản. Tuy nhiên trong những năm qua, trang thiết bị hàng may đã có những thay đổi đáng kể với những thiết bị công nghệ mới của các nớc tiên tiến, Việt Nam đã có thể sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng thế giới.

Khả năng cạnh tranh

Từ những lợi thế trên, mặc dù sản phẩm dệt, may của Việt Nam hầu hết cha đợc biết đến trên thị trờng thế giới (chủ yếu xuất khẩu qua trung gian, lấy nhãn hiệu của trung gian) nhng sản phẩm may của Việt Nam đợc đánh giá cao trên ph- ơng diện chất lợng sản phẩm tốt, ổn định, thời gian giao hàng đợc tuân thủ vào loại tốt nhất so với các nớc ở Châu á.

Hiện sản phẩm dệt, may Việt Nam vẫn kém cạnh tranh hơn nhiều nớc khác trong khu vực về nhiều mặt.

Về giá: Giá hàng dệt kim của Việt Nam tơng đối có sức cạnh tranh do

Việt Nam chủ động đợc từ sản xuất sợi đến may thành phẩm nhng giá hàng dệt thoi của Việt Nam đợc đánh giá là khá đắt. Một mặt do từ nguyên phụ liệu đến công nghệ, thiết bị hầu hết phải nhập khẩu...

Bảng 12: Bảng so sánh giá hàng dệt may xuất khẩu sang thị trờng

Nhật Bản

(Đơn vị: Yên/Sản phẩm)

Tên nớc Hàng dệt kim Hàng dệt thoi Các loại khác

Việt Nam 390 1185,2 1345

Trung Quốc 436 867 1030

Inđônêsia 534 574 893,4

Thái Lan 397 1274,8 1438,6

Hàn Quốc 452 1376,4 1616

(Nguồn: Bộ thơng mại)

Từ bảng trên ta thấy, giá hàng dệt kim của Việt Nam là rẻ hơn hẳn so với các nớc khác trong khu vực (390 yên/sản phẩm), đây là một lợi thế của hàng dệt kim Việt Nam trên thị trờng thế giới nhng hàng dệt kim của không phải là mặt hàng chính của ngành dệt may Việt Nam. Mặt hàng xuất khẩu chính của ngành dệt may Việt Nam là hàng dệt thoi, theo bảng trên ta thấy giá hàng dệt thoi của Việt Nam vào loại trung bình trong khu vực Châu á với 1185,2 Yên/sản phẩm rẻ hơn so với Thái Lan và Hàn Quốc nhng lại đắt hơn đối thủ cạnh tranh chính của ta là Trung Quốc (867 Yên/sản phẩm) làm cho sức cạnh tranh của hàng dệt thoi của Việt Nam bị hạn chế. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải có biện pháp giảm tối đa chi phí nh- ng chất lợng không đổi.

Về cơ cấu sản phẩm: Sản phẩm dệt may Việt Nam còn đơn giản. Khả năng

đa dạng hoá mặt hàng không theo kịp với sự thay đổi của yêu cầu thị trờng, đặc biệt với trang phục cao cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về thị trờng: Việt Nam tham gia vào thị trờng thế giới khi thị trờng đã khá

định hình, phải cạnh tranh với cùng loại sản phẩm xuất khẩu nhng có trình độ phát triển cao hơn, có tên tuổi và uy tín trên thị trờng, lại đợc u đãi hơn trong các Hiệp định song biên hay đa biên về hàng dệt may với các nớc nhập khẩu.

Về môi trờng kinh doanh: Theo đánh giá của các nhà đầu t nớc ngoài, Việt

Nam kém hấp dẫn hơn nhiều nớc trong khu vực do các thủ tục quản lý hành chính trong đầu t nớc ngoài. Thời gian chờ cấp giấy phép đầu t thờng bị phụ thuộc vào nhiều cấp quản lý. Khó khăn trong việc chuyển đổi ngoại tệ để mua nguyên vật liệu từ nớc thứ ba trong khi nguồn cung cấp trong nớc hạn chế và chất lợng không bảo đảm.

Ngoài ra, điều kiện cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố quan trọng để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài. So với nhiều nớc trong khu vực, cơ sở hạ tầng của Việt Nam kém cạnh tranh hơn về nhiều phơng diện: dịch vụ tài chính, ngân hàng kém phát triển, điều kiện giao thông vận tải, kho tàng, bến bãi vừa thiếu vừa yếu, chi phí điện, nớc, viễn thông cao (do độc quyền)...

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 69 - 73)