Về thị trờng

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 68 - 69)

II. Các nhân tố ảnh hởng đến triển vọng xuất khẩu hàng dệt may

2.2.Về thị trờng

Thị trờng hàng dệt may của Việt Nam khá rộng lớn với các thị trờng nh EU, Nhật Bản, Mỹ, Canada... mỗi năm hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu hàng nghìn tỷ USD. Tuy nhiên cũng có những khó khăn về thị trờng nh:

 Trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam tăng với tốc độ cao một phần do đầu t từ điểm xuất phát thấp và đang có xu hớng giảm, khó có thể tăng cao trong những năm tới.

 Bên cạnh tác động của khủng hoảng kinh tế, xuất khẩu hàng dệt may phải đ- ơng đầu với rất nhiều thách thức, đối với từng thị trờng lại có những thách thức riêng nh:

 Thị trờng EU

Từ năm 1997, EU bắt đầu thực hiện quy chế GSP mới. Theo quy chế này, EU bỏ mức thuế 0% cho các sản phẩm đợc u đãi, thay bằng các mức thuế u đãi khác nhau cho các sản phẩm dựa trên mức độ nhạy cảm của sản phẩm và phải chịu mức thuế bằng 85% mức thuế hải quan chung. GSP mới còn quy định các điều khoản u đãi xã hội và môi trờng cũng nh các thông lệ buôn bán với các nớc đợc u đãi. Nh vậy, thay vì thuế suất là 0% nh những năm qua, thì hàng dệt may Việt Nam trong những năm tới phải chịu một mức thuế khác và cả các điều khoản khác trong Hiệp định quốc tế về lao động.

Sau năm 2005, chế độ hạn ngạch bãi bỏ, tuy không còn các hạn chế định l- ợng nhng đồng thời Việt Nam cũng sẽ không đợc hởng các u đãi về thuế, đòi hỏi sản phẩm dệt may phải nâng cao khả năng cạnh tranh để duy trì vị trí trên thị tr- ờng. Mặt khác, EU là một thị trờng đòi hỏi cao về chất lợng, mẫu mốt... để đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng EU thì dệt may Việt Nam cần phải đa dạng hoá mẫu mốt, nắm bắt đợc yêu cầu của thị trờng, dần nâng cao chất lợng sản phẩm.

 Thị trờng Nhật

Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Nhật Bản có một thuận lợi là đợc h- ởng thuế u đãi theo GSP của Nhật nhng cũng còn nhiều khó khăn. Cạnh tranh với

hàng hoá của Trung Quốc và của các nớc trong ASEAN là một khó khăn rất lớn, do các nớc này đợc trợ cấp của Chính phủ và có sức cạnh tranh về giá cả đối với Việt Nam.

Nhật Bản là thị trờng đòi hỏi rất khắt khe về tiêu chuẩn chất lợng, về nguyên phụ liệu, quy trình sản xuất, bao gói, nhãn mác theo tiêu chuẩn JIS mà không có nhiều doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đáp ứng đợc.

Một khó khăn khác là trong thời gian tới các doanh nghiệp dệt may của Nhật Bản yêu cầu Chính phủ Nhật áp đặt hạn ngạch với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.

 Thị trờng Mỹ

Khó khăn lớn nhất của ngành dệt may của Việt Nam sang thị trờng Mỹ là chịu thuế suất cao. Thị trờng Mỹ cũng đòi hỏi phải đáp ứng các quy định chặt chẽ về sản phẩm theo ISO 9000, tuân thủ theo luật thơng mại Mỹ về thủ tục xuất khẩu về nhãn hiệu hàng hoá và xuất xứ sản phẩm cũng nh quy định khắt khe về thời gian giao hàng. Một khó khăn nữa là theo tập quán thơng mại, Mỹ thờng giao dịch theo điều kiện FOB trong khi ngành may Việt Nam chủ yếu là do gia công xuất khẩu xu hớng tăng buôn bán nội khu vực với các nớc đợc hởng u đãi NAFTA của Mỹ trong những năm gần đây gây nhiều khó khăn cho các nớc xuất khẩu hàng dệt may Châu á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 68 - 69)