Về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 59 - 60)

III. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng chủ yếu:

3.2.3 Về cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

Mặc dù sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may đợc xác định là lĩnh vực u tiên đầu t phát triển với nhiều chính sách u đãi về đầu t, tín dụng, về thuế doanh thu cũng nh thuế xuất nhập khẩu, các quy định về quản lý sản xuất... tuy nhiên bên cạnh những thay đổi đáng kể trong công tác quản lý xuất nhập khẩu, nhiều chính sách hiện hành vẫn còn những bất cập, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu hàng dệt may. Trong đó có nhiều quy định không hợp lý trong điều kiện sản xuất kinh doanh đã thay đổi.

- Theo Nghị định 86/CP của Chính phủ, hàng hoá chỉ đợc thông quan khi có giấy chứng nhận đạt chất lợng của các cơ quan kiểm tra chất lợng Nhà nớc. Tuy nhiên, lợng hàng hoá luân chuyển ngày càng lớn, cơ quan giám định không đảm bảo đợc thời hạn giám định hàng hoá để các doanh nghiệp thực hiện hợp đồng.

- Trong tình hình thị trờng xuất khẩu gặp nhiều khó khăn nh hiện nay thì việc giữ nguyên quy định về tỷ lệ xuất khẩu trong giấy phép đầu t đang làm các nhà đầu t nớc ngoài lo ngại.

- Việc xin đợc miễn giảm thuế theo giấy chứng nhận u đãi đầu t của doanh nghiệp gặp rất nhiều phiền phức nh: ngành thuế quy định doanh nghiệp phải làm “Đơn xin đợc hởng u đãi” hoặc yêu cầu xem lại dự án đầu t hoặc chỉ đợc hởng miễn giảm thuế khi chứng minh đợc đầu t có hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc. Trong khi thị trờng xuất khẩu đang gặp khó khăn, quy định này trở thành một trở ngại lớn đối với doanh nghiệp

- Trong năm 1999, thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu thì quy định doanh nghiệp đợc hởng u đãi giảm 50% thuế doanh thu sẽ đợc xử lý ra sao là thắc mắc của nhiều doanh nghiệp.

- Việc xin u đãi vay vốn lãi suất thấp cũng gặp nhiều trở ngại. Ngân hàng thờng đòi duyệt lại dự án đầu t hoặc xét lại giấy chứng nhận u đãi đầu t.

- Việc thực hiện quy định về thủ tục hoàn thuế nhập khẩu đối với các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu sản xuất bán sản phẩm cho doanh nghiệp khác để trực tiếp sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu trên thực tế cũng gặp nhiều khó khăn.

- Nghị định 57/CP yêu cầu doanh nghiệp sản xuất gia công hàng xuất khẩu có sử dụng nhãn hiệu nớc ngoài phải xin giấy chứng nhận tại Cục sở hữu Công nghiệp Việt Nam về việc nhãn hiệu đó không trùng lặp với nhãn hiệu đã đăng ký ở Việt Nam.

- Doanh nghiệp cần in tên sản phẩm tên doanh nghiệp, nơi sản xuất ... lên sản phẩm của mình phải xin hai loại giấy phép: Giấy phép Bộ văn hoá thông tin để đợc in và giấy phép nhập khẩu máy in, gây rất nhiều phiền hà, tốn kém cho doanh nghiệp.

-Thuế suất, thuế nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất trong nhiều trờng hợp còn cao hơn thuế xuất, thuế nhập khẩu sản phẩm hoàn chỉnh làm cản trở việc thực hiện nội địa hoá sản phẩm.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w