0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Tăng dần tỷ trọng xuất FOB, tiến tới xuất CIF, giảm tỷ trọng gia

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 84 -89 )

III. Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may

3.2.4 Tăng dần tỷ trọng xuất FOB, tiến tới xuất CIF, giảm tỷ trọng gia

và xuất khẩu qua nớc thứ ba:

Xuất khẩu trực tiếp là biện pháp rất quan trọng để nâng cao hiệu quả xuất khẩu. Để nâng cao tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp cần phải:

3.2.4.1 Đảm bảo cung cấp nguyên phụ liệu:

- Sản phẩm ngành dệt may phải đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may. Tạo lập mối quan hệ qua lại mật thiết giữa dệt và may. Thành lập bộ phận chuyên trách nắm nhu cầu của ngành may để đặt hàng cho ngành dệt để ngành dệt có hớng đầu t và tổ chức sản xuất hợp lý.

- Phát triển hệ thống công ty sản xuất phụ liệu may trong nớc. Ngay từ đầu phải đầu t cho công nghệ hiện đại, sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với yêu cầu may xuất khẩu.

- Có những chính sách khuyên khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc. Quỹ thởng xuất khẩu có 5% dành cho các doanh nghiệp sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc là một biện pháp tốt cho vấn đề này.

- Có chiến lợc đồng bộ về phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp dệt, chơng trình phát triển cây bông, dâu, tằm tơ, tận dụng phế liệu dệt để sản xuất sợi không dệt, giảm giá thành, nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo sức cạnh tranh về giá cả cho sản phẩm dệt.

- Ngay từ bây giờ, phải chú ý đến vấn đề nhãn môi trờng cho sản phẩm dệt. Thị trờng EU hiện đã có quy định về cấm nhập sản phẩm dệt có thuốc nhuộm Ajo

và sắp tới thị trờng Nhật, Mỹ, Australia, Niuzilan... cũng sẽ áp dụng qui định này. Chỉ có các sản phẩm dệt theo tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO14000 mới có thể xuất khẩu và làm nguyên phụ liệu cho may xuất khẩu.

- Kết hợp phát triển xuất phụ liệu trong nớc với việc tranh thủ đàm phán để giành quyền chủ động chọn nhà cung cấp phụ liệu cho sản phẩm may. Ước tính, phụ liệu chiếm 10 - 15%, có khi đến 25 - 35% giá thành sản phẩm may nên chủ động và hạ chi phí về phụ liệu có thể đem lại hiệu quả đáng kẻe trong việc giảm giá thành sản phẩm may.

3.2.4.2 Tạo lập tên tuổi và khẳng định uy tín trên thị trờng quốc tế

Để xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm Việt Nam phải đợc kinh doanh bằng nhãn mác của mình trên thị trờng quốc tế. Để làm đợc những việc trên ta cần:

- Cần tập trung đầu t cho công nghệ tiên tiến trong khâu thiết kế mẫu mã vải cũng nh sản phẩm may.

- Tổ chức tốt công tác tiếp thị và đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.

- Trớc mắt, có kế hoạch hợp tác với các Viện mốt, hoặc thuê chuyên gia thiết kế mốt của nớc ngoài để đẩy nhanh quá trình hoà nhập vào thị trờng thế giới.

- Khắc phục khó khăn về thiếu nguồn tài chính và nhân lực trong khâu thiết kế mẫu mã, phát triển sản phẩm mới thông qua việc trao đổi bản quyền giữa các Công ty và tranh thủ sự hỗ trợ của các nhà nhập khẩu cũng nh đại diện của các mạng lới phân phối tại nớc nhập khẩu.

- Khi cha có tên tuổi trên thị trờng thế giới thì cách tốt nhất để xâm nhập thị trờng trong giai đoạn đầu là mua bằng sáng chế, nhãn hiệu của các Công ty nớc ngoài đê làm ra các sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị tr- ờng thế giới bằng sản phẩm “ sản xuất tại Việt Nam “, đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu mã.

- Khai thác lợi thế của việc tham gia Chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN (AICO) nhằm thu hút công nghệ cao của các nớc ASEAN, hợp tác trong

phát triển sản phẩm mới, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và khai thác lợi thế về thuế suất thuế quan u đãi bằng mức thuế suất CEPT của sản phẩm tại thời điểm năm 2006 theo quy định của AICO cũng nh các u đãi phi thuế quan khác.

Để đẩy nhanh tiến trình triển khai AICO, các tổ chức, cơ quan chức năng - Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam... cần tổ chức tuyên truyền rộng rãi cho các doanh nghiệp về AICO cũng nh các hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may nh tìm đối tác ở các nớc ASEAN khác hoặc khuyến khích tăng hàm lợng nội địa của sản phẩm, tăng tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu... để đáp ứng các tiêu chuẩn tham gia AICO...

3.2.4.3 Tăng cờng công tác đăng ký nhãn hiệu hàng hoá:

ở nhiều nớc trên thế giới, đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp là điều kiện bắt buộc. Hiện nay, các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua các nớc trung gian hoặc gia công cho các nớc khác. Để xuất khẩu trực tiếp, sản phẩm dệt may Việt Nam cần khẳng định vị trí trên thị trờng thế giới bằng nhãn hiệu của mình. Tuy nhiên đăng ký nhãn hiệu hàng hoá phải chịu chi phí bởi có khi lên tới vài nghìn USD. Vì vậy, để tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp có thể kết hợp với nhau để đăng ký một nhãn hiệu xuất khẩu chung cho từng loại sản phẩm.

Kết luận

heo xu hớng phát triển chung của ngành dệt may toàn cầu, đầu t vào sản xuất hàng dệt may đã và vẫn tiếp tục chuyển dịch sang các nớc đang phát triển. Các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng đang trong giai đoạn đầu của công nghiệp hoá có lợi thế trong sản xuất hàng dệt may do giá thành nhân công rất rẻ. Trong tơng lai, nếu biết khai thác hiệu quả lợi thế này, kết hợp với việc không ngừng đẩy mạnh cải tiến công nghệ, về mẫu mã

sản phẩm Việt Nam sẽ trở thành một trong những trung tâm xuất khẩu hàng dệt may của thế giới.

Tuy nhiên, để đạt đợc mục tiêu phát triển từ nay đến năm 2010, ngành dệt may còn phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức, từ những vấn đề tồn tại trong sản xuất, trong việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t, những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu đến những biến động, những hạn chế của mội trờng pháp lý, môi trờng kinh doanh cũng nh của thị trờng thế giới.

Các doanh nghiệp dệt may tuy đứng trớc nhiều cơ hội thuận lợi nhng cũng gặp không ít trở ngại. Ngoài những khó khăn chung của ngành còn có những hạn chế riêng của từng doanh nghiệp. Đó là khó khăn trong tổ chức sản xuất kinh doanh, trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, trong các hoạt động marketing hỗn hợp và không thể không kể đến những tồn tại trong thực hiện quy trình xuất khẩu.

Để vợt qua tất cả khó khăn thách thức đó đòi hỏi rất nhiều nỗ lực nghiên cứu, phân tích để đề ra các giải pháp cũng nh triển khai thực hiện một cách thật hiệu quả và kịp thời. Đây là nhiệm vụ chung của Chính phủ và các cơ quan hữu quan nh các cơ quan hải quan, cơ quan thuế, Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, các cơ quan nghiên cứu cũng nh từng doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

------

B Báo cáo kim ngạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam từ 1991 - 2002 - Bộ Thơng mại.

D PGS.TS. Tô Xuân Dân - Đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại th- ơng - Nhà xuât bản thống kê - Hà Nội - 1998.

D Dệt may sẽ tăng tốc - (VnExpress.vn /VnExpress.vn - Det, may se tang toc.htm)

H PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng (chủ biên) - Giáo trình kinh doanh quốc tế - Nhà xuất bản thống kê - Hà Nội - 2001.

J GS. Jan Ramberg - Hớng dẫn sử dụng Incoterms 2000 của ICC - Nhà xuất bản VCCI & FTU - Hà Nội - 2000.

K Kinh tế và dự báo số /2002 - Cạnh tranh quốc tế và bài toán phát triển.

K Kinh nghiệm làm hàng dệt may xuất sang Mỹ - (Vnexpress.vn/VnExpress - Kinh nghiem lam hang det may xuat sang My.htm

S SA 8000 là gì? - WWW.vpc.org.vn

T PGS. Vũ Hữu Tửu - Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng - Nhà xuất bản giáo dục - Hà Nội - 1998.

T Thời báo kinh tế Việt Nam(số đặc biệt năm 2001) – Kinh tế 2000, 2001 Việt Nam và thế giới.

T Thông tin kinh tế xã hội số 4 - Tình hình giá cả thị trờng trong tháng 1/2003.

T Tạp chí CLCSCN số 2/2003 – Chiến lợc phát triển tăng tốc ngành dệt may Việt Nam trong xu thế mới.

T Tạp chí CLCSCN số 1/2003 – Chiến lợc phát triển ngành công nghiệp dệt may của Trung Quốc.

- 80% hang det may xuat sang EU la hang gia cong.htm

V TS. Nguyễn Cao Văn - Giáo trình marketing quốc tế - Nhà xuất bản giáo dục - Hà Nội - 1999.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐẾN NĂM 2010 (Trang 84 -89 )

×