III. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng chủ yếu:
3.2.4 Về chính sách phân bổ hạn ngạch
Hạn ngạch xuất khẩu do Bộ Thơng mại phân bổ, việc phân bổ hạn ngạch theo nguyên tắc “ bình đẳng”, bảo đảm mọi doanh nghiệp đều có việc làm, tuy nhiên cũng có nhiều bất cập nh: hạn ngạch phân tán trong khi khách hàng thờng muốn ký hợp đồng với số lợng lớn với một doanh nghiệp, không phải ký nhiều hợp đồng với nhiều cơ sở nhỏ, dẫn đến việc tăng ngoài dự kiến các chi phí về giao dịch, chuyển tải, kho bãi..., và những khó khăn về kiểm tra chất lợng hàng hoá. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam có thể mất đi những khách hàng lớn, những hợp đồng có giá trị cao.
Tóm lại, những hạn chế trong hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu đã làm giảm tốc độ phát triển của hàng dệt may Việt Nam, nhng đó cũng là điều không thể tránh khỏi khi nớc ta mới chuyển đổi cơ chế từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng. Điều chủ yếu là các nhà hoạch định chính sách sẽ thay đổi nó nh thế nào.
Nói một cách khái quát, nguyên nhân chủ yếu của những tồn tại trên là:
- Do nền kinh tế của Việt Nam có xuất phát điểm thấp và tích luỹ vật chất
không cao nên cha có điều kiện áp dụng công nghệ hiện đại, cũng nh nhập khẩu công nghệ hiện đại từ nớc ngoài. Chính vì vậy, công nghệ của ngành dệt may Việt Nam là lạc hậu so với thế giới và không đáp ứng đợc một số tiêu chuẩn kỹ thuật của một số thị trờng nh Mỹ, Nhật, EU.
- Nền kinh tế của Việt Nam có quan hệ mật thiết với nền kinh tế của các n- ớc trong khu vực Đông Nam á. Vì vậy, khi cuộc khủng hoảng Châu á xảy ra, Việt Nam chịu ảnh hởng không nhỏ do đồng tiền của các nớc này bị mất giá. Quan hệ thơng mại Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Đối với ngành may mặc của Việt Nam, thị trờng nhập khẩu nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp dệt may từ các nớc này bị hạn chế. Do đó sản lợng sản xuất của hàng may mặc giảm sút rõ rệt.
- Hầu hết các thị trờng chính của Việt Nam nh Mỹ, Nhật, EU đều đòi hỏi
chuẩn kỹ thuật của họ. Mà ngành sản xuất hàng may mặc của Việt Nam còn yếu kém nên cha đáp ứng đủ các yêu cầu của họ. Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc này còn hạn chế.
- Hầu hết các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam cha có tên tuổi hoặc cha
đăng ký thơng hiệu trên thị trờng thế giới, cho nên việc tìm đối tác cho xuất khẩu trực tiếp gặp rất nhiều khó khăn, sản phẩm của Việt Nam xuất khẩu chủ yếu dới hình thức gia công.
- Thủ tục hành chính của Việt Nam còn rờm rà qua nhiều khâu, nhiều cửa
và cha đồng bộ. Có nhiều chính sách, Chính phủ lấy của các nớc đi trớc mà không có sự thay đổi sao cho phù hợp với nền kinh tế Việt Nam, một số chính sách thay đổi quá nhanh làm cho các doanh nghiệp không có sự chuẩn bị kỹ càng, làm cho các doanh nghiệp gặp khó khăn khi sản xuất và xuất khẩu hàng hoá ra thị trờng n- ớc ngoài.
Ch
ơng III
Phơng hớng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may đến năm 2010
------