Doanh nghiệp kinh doanh nhằm mục đích chủ yếu là thu đợc nhiều lợi nhuận vì vậy các doanh nghiệp luôn phải phụ thuộc vào thị trờng và các hợp đồng theo qui luật của thị trờng. Chính vì thế sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố chủ quan cũng nh khách quan.
4.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:
4.1.1 Luật pháp và thông lệ trong kinh doanh
Là chỗ dựa cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp phải tuân thủ các quy định của luật pháp. Ai vi phạm các thông lệ trong kinh doanh sẽ bị toà án hoặc trọng tài kinh tế xử lý. ở mỗi quốc gia đều có một hệ thống pháp luật riêng vì vậy khi muốn kinh doanh ở thị trờng nào đó thì ngời kinh doanh phải nắm bắt đợc pháp luật của nớc đó.
4.1.2 Giá cả
Giá cả hàng hoá trong cơ chế thị trờng luôn biến động dựa trên quy luật cung cầu hàng hoá, ở các thị trờng khác nhau thì giá cả khác nhau. Vì vậy doanh nghiệp cần phải nắm vững đợc thị trờng, dự đoán đợc thị trờng xem xét mức cung và cầu của thị trờng đó để qua đó xác định mức giá xuất khẩu hàng hoá.
Giá mua vào: có vai trò quan trọng ảnh hởng đến kết quả kinh doanh. Giá mua vào càng thấp thì doanh nghiệp càng có u thế trong cạnh tranh. Doanh nghiệp cần phải tìm kiếm thị trờng và đa ra phơng án cho mỗi thị trờng với giá mua vào và cớc phí vận chuyển để lựa chọn sao cho có phơng án tối u nhất.
Giá bán ra: Nó ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của kinh doanh. Nó đợc xác định trên cơ sở thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán thông qua quan hệ cung cầu. Để đạt đợc hiệu quả thì giá bán phải cao hơn giá mua cộng với chi phí lu thông.
Cạnh tranh trên thị trờng có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Cạnh tranh gay gắt phải làm cho doanh nghiệp giảm giá bán và giảm thị trờng cho nên ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
4.1.2. Điều kiện tự nhiên
Thời tiết, địa hình ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sản xuất, thu gom, vận chuyển, bảo quản và bốc xếp hàng hoá. Vì vậy tuỳ thuộc vào từng quốc gia, từng loại hàng hoá mà ngời ta có cách bảo quản, vận chuyển riêng.
4.1.3. Tác động của tỷ giá hối đoái tới xuất khẩu:
Tỷ giá hối đoái là vấn đề kinh tế hết sức nhạy cảm và phức tạp, nó phản ánh sức mua, mối quan hệ so sánh về mặt giá trị, trao đổi...vv giữa đồng tiền của quốc gia này và quốc gia khác thông qua quan hệ thơng mại quốc tế, nó tùy thuộc vào kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân vãng lai, thâm hụt ngân sách, và ngay cả tình hình ổn định chính trị và thiên tai của mỗi nớc.
Yếu tố tỷ giá đóng một vai trò rất quan trọng. Việc tỷ giá lên xuống ảnh h- ởng trực tiếp đến kim ngạch, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Khi đồng tiền của một nớc tăng giá sẽ làm cho việc xuất khẩu bị hạn chế vì khi đó giá của một đơn vị sản phẩm sẽ tăng lên. Chính vì lý do đó mà một số nớc đang phát triển tự phá giá đồng tiền của mình (trong phạm vi có thể khống chế đ- ợc) để tăng khả năng xuất khẩu.
4.2 Các yếu tố chủ quan (thuộc bản thân doanh nghiệp):
4.2.1 Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính:
Là sự tác động trực tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các cá nhân dới hình thức chỉ đạo, hớng dẫn... nhằm mục đích sinh lợi cho doanh nghiệp. Để thực hiện công tác này một cách hiệu quả, hệ thống quản lý cần phải có một chơng trình quản lý cụ thể và thống nhất. Trong hoạt động quản lý thì yếu tố con ngời đóng vai trò vô cùng quan trọng vì vậy các cấp lãnh đạo phải là ngời có kiến thức chuyên môn tốt, có kinh nghiệm trong cuộc sống và năng động biết đa ra những
quyết định đúng lúc. Các cán bộ quản lý phải tổ chức công tác sản xuất sao cho đem lại hiệu quả cao nhất, phân công lao động phải đúng ngời đúng việc, phát huy hết khả năng sáng tạo của từng cá nhân cho lợi ích chung của tập thể, hiểu đợc tâm lý của ngời lao động.
4.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và vốn kinh doanh
Đó là yếu tố vật chất đợc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó tác động lớn đến hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Một doanh nghiệp không thể tồn tại và phát triển nếu không có cơ sở vật chất cũng nh nguồn vốn đầy đủ. Hiện nay, yếu tố công nghệ đang đợc đánh giá cao nhất là tại các nớc công nghiệp phát triển, nó đã dần thay thế con ngời trong một số lĩnh vực nh lắp ráp ô tô, đồ điện tử...
4.2.3 áp dụng hình thức trách nhiệm vật chất
Sử dụng các đòn bẩy kinh tế nh thởng phạt phân minh sẽ tạo ra một động lực trong sản xuất, ngời lao động sẽ nhìn thấy kết quả mà mình đạt đợc tuỳ thuộc vào họ sản xuất thế nào. Điều này làm tăng khả năng sản xuất của doanh nghiệp dẫn đến việc tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Một nhà doanh nghiệp đã nói: “hãy trả lơng cho tốt và ra lệnh cho tốt ”. Phơng pháp này đánh vào tâm lý của ngời lao động nhằm khuyến khích họ lao động hết khả năng của mình.
4.2.4 Các biện pháp Marketing
Các biện pháp này nhằm nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá của một doanh nghiệp cũng nh tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Các biện pháp này chủ yếu là các biện pháp quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, nâng cao chất lợng, thay đổi mẫu mã... Các biện pháp này đợc các công ty lớn khai thác một cách triệt để, nhất là các công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia, các tập đoàn lớn...
Kinh tế thị trờng mở cửa hiện nay rất đa dạng và phức tạp, mỗi doanh nghiệp cần phải mở rộng mạng lới kinh doanh của mình để mở rộng qui mô kinh doanh, tăng doanh số bán và lợi nhuận. Các doanh nghiệp phải luôn tìm kiếm và mở rộng thị trờng để nâng cao chất lợng hàng hoá.
Do đó, để có hiệu quả thì các doanh nghiệp xuất khẩu phải xác định rõ thị trờng mục tiêu và thị trờng tiềm năng. Từ đó, các chính sách, hiệu quả tổ chức quản lý, phân bố nguồn lực, bố trí kênh phân phối sao cho phù hợp. Mạng lới kinh doanh phù hợp sẽ cho phép nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.