MỤC LỤC
Đất nớc ta đang trên con đờng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nhằm xoá đói giảm nghèo dần dần tiến lên là nớc công nghiệp phát triển. Thông qua quá trình xuất khẩu, chúng ta có thể thu về nguồn vốn, ngoại tệ lớn góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân thơng mại, cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ.
Thu nhập và sự giàu có: Các giá trị này có thể đo bằng tổng sản phẩm quốc dân GDP và GNP tính theo bình quân đầu ngời, bằng mức tiêu thụ cá nhân, bằng tỷ lệ ngời có xe hơi và hàng tiêu dùng lâu bền. Các phơng tiện kho bãi và vận chuyển: Các điều kiện khí hậu ở một số quốc gia có thể là yếu tố quan trọng quyết định mức độ bảo đảm của hệ thống kho bãi và loại phơng tiện vận chuyển hàng hoá.
Trong nhiều lĩnh vực kinh doanh có tính chất chuyên ngành, nhiều thuật ngữ thờng gây tranh cãi hoặc hiểu nhầm có thể làm sai lệch nội dung của giao dịch, đặc biệt đối với các chủ thể có quốc tịch khác nhau và đợc đào tạo ở nhiều môi trờng khác nhau và làm việc trong các hoạt động kinh doanh khác nhau. Đây là các vấn đề cần dự kiến phát sinh của hợp đồng trong quá trình thực hiện nh các vấn đề liên quan đến việc tăng, giảm quyền và nghĩa vụ của các bên, vấn đề thời gian có hiệu lực của hợp đồng hay các vấn đề liên quan đến các quy định của Nhà nớc đối với các quan hệ trong hợp đồng.
Vấn đề thứ t là các điều kiện bất khả kháng nh bão lụt, hạn hán, chiến tranh, khủng hoảng chính trị, kinh tế, xã hội..Các yếu tố này tác động đến việc thực hiện nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng ngoài ý muốn. Làm thủ tục Hải quan, mời hải quan kiểm hoá đến địa điểm đóng hàng (có thể là tại công ty hoặc ở một nơi nào đó ngoài công ty) để kiểm tra hàng hoá, xếp hàng vào Container rồi niêm phong kẹp chì.
Vì vậy doanh nghiệp cần phải nắm vững đợc thị trờng, dự đoán đợc thị trờng xem xét mức cung và cầu của thị trờng đó để qua đó xác định mức giá xuất khẩu hàng hoá. Tỷ giá hối đoái là vấn đề kinh tế hết sức nhạy cảm và phức tạp, nó phản ánh sức mua, mối quan hệ so sánh về mặt giá trị, trao đổi..vv giữa đồng tiền của quốc gia này và quốc gia khác thông qua quan hệ thơng mại quốc tế, nó tùy thuộc vào kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân vãng lai, thâm hụt ngân sách, và ngay cả tình hình ổn định chính trị và thiên tai của mỗi nớc.
Sử dụng các đòn bẩy kinh tế nh thởng phạt phân minh sẽ tạo ra một động lực trong sản xuất, ngời lao động sẽ nhìn thấy kết quả mà mình đạt đợc tuỳ thuộc vào họ sản xuất thế nào. Kinh tế thị trờng mở cửa hiện nay rất đa dạng và phức tạp, mỗi doanh nghiệp cần phải mở rộng mạng lới kinh doanh của mình để mở rộng qui mô kinh doanh, tăng doanh số bán và lợi nhuận.
Do đú, để cú hiệu quả thỡ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu phải xỏc định rừ thị trờng mục tiêu và thị trờng tiềm năng. Từ đó, các chính sách, hiệu quả tổ chức quản lý, phân bố nguồn lực, bố trí kênh phân phối sao cho phù hợp. Việt Nam hiện nay, công nghiệp dệt may đang góp phần phát triển nông nghiệp và nông thôn thông qua tăng trởng sản xuất bông, đay, tơ tằm và là phơng tiện dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp.
Trong những năm gần đây đã có một số dây chuyền kéo sợi mới, sử dụng công nghệ bông chải liên hợp tự động cao, các máy ghép tự động khống chế chất lợng, ứng dụng các kỹ thuật vi mạch điện tử vào hệ thống điều khiển tự động và kiểm tra chất lợng sợi; trong khâu dệt vải bông, nhờ sử dụng các thiết bị xe, hấp, giảm trọng lợng. Còn trong lĩnh vực may, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tỏ ra ngày càng có u thế với tốc độ tăng trởng giá trị tổng sản lợng cao hơn hẳn và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, điều này cho thấy một xu hớng trong ngành dệt may là phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc mọi thành phần kinh tế. Sau khi hiệp định về hợp tác sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may giữa chính phủ Việt Nam và Liên Xô cũ đã đợc ký kết ngày 19/5/1987, ngành may công nghiệp của Việt Nam đã có một bớc ngoặt đáng kể theo hớng sản xuất hàng xuất khẩu, nhng chủ yếu là xuất khẩu sang các nớc CMEA.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, đa vị trí của loại hàng hoá này xếp loại là một trong những mặt hàng có giá trị xuất khẩu hàng đầu ở Việt Nam, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển chung của đất nớc. Mặt khác, do trong năm 2001, Việt Nam cha ký kết đợc Hiệp định thơng mại song phơng với nớc bạn Mỹ, cho nên việc thông thơng hàng hoá giữa hai nớc còn gặp nhiều hạn chế (kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Mỹ chỉ đạt 47.461 nghìn USD), tỷ trọng xuất khẩu vào thị trờng này đạt thấp (2,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam). Nguyên nhân là do: Nhật Bản cũng nh nhiều quốc gia khác đều bị ảnh hởng bởi vụ khủng bố 11 - 9 tại Mỹ (mà chúng ta đã biết Mỹ là một nớc nhập khẩu lớn của Nhật Bản, cho nên vụ khủng bố đã làm suy yếu nền kinh tế Mỹ và nhiều hợp đồng kinh tế giữa Mỹ và Nhật bị huỷ bỏ), chi phí nhân công cao khiến nhiều nhà sản xuất nội địa giảm sản lợng.
Để thực hiện Luật Xác định sản phẩm sợi dệt, ngoài các thông tin quy định, các hoá đơn sau phải đợc ghi trên một hoá đơn thơng mại của chuyến hàng sợi, dệt có giá trị trên 500 USD và hàng đó phải theo các quy định về nhãn hàng hoá của luật X§SPSD. Hạn ngạch xuất khẩu do Bộ Thơng mại phân bổ, việc phân bổ hạn ngạch theo nguyên tắc “ bình đẳng”, bảo đảm mọi doanh nghiệp đều có việc làm, tuy nhiên cũng có nhiều bất cập nh: hạn ngạch phân tán trong khi khách hàng thờng muốn ký hợp đồng với số lợng lớn với một doanh nghiệp, không phải ký nhiều hợp đồng với nhiều cơ sở nhỏ, dẫn đến việc tăng ngoài dự kiến các chi phí về giao dịch, chuyển tải, kho bãi.., và những khó khăn về kiểm tra chất lợng hàng hoá. Tóm lại, những hạn chế trong hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu đã làm giảm tốc độ phát triển của hàng dệt may Việt Nam, nhng đó cũng là điều không thể tránh khỏi khi nớc ta mới chuyển đổi cơ chế từ kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng.
Phát triển xuất khẩu trong tơng lai gần nh phải tập trung vào việc tăng tỷ lệ nội địa của sản phẩm, cải tiến mẫu mã, tăng năng suất lao động ngành may mặc, cải tiến kỹ thuật trong ngành dệt, tạo dựng mối quan hệ với ngời mua cuối cùng, nâng cao chất lợng sản. Những phân tích về tiềm năng thị tr- ờng trong các báo cáo của ITC cho các sản phẩm của hàng dệt may đã phân định ra các thị trờng địa lý khác nhau trong đó Việt Nam vẫn cha khai thác triệt để tiềm năng của đất nớc. Phát triển xuất khẩu trong thời gian tới cần phải tập trung vào việc tăng c- ờng tỷ lệ nội địa hoá của Việt Nam, cải thiện mẫu mã, nâng cao năng suất ngành may mặc, cải tiến công nghệ máy móc trong ngành dệt, tạo mối quan hệ với các nhà nhập khẩu, nâng cao chất lợng để tạo sản phẩm có giá trị cao hơn.
Tăng cờng vai trò của Tổng Công ty dệt may và Hiệp hội dệt may trong các hoạt động hỗ trợ tài chính, làm đầu mối xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và giải quyết các vấn đề mà từng doanh nghiệp riêng lẻ không giải quyết đợc: tìm kiếm, mở rộng thị trờng, tổ chức triển lãm, hội trợ, giới thiệu sản phẩm trong và ngoài nớc, giao dịch buôn bán chuyển giao công nghệ, mẫu mốt sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá, cung cấp thông tin thị trờng. - Trong hoàn cảnh thị trờng xuất khẩu hàng dệt may đang gặp khó khăn, đề nghị tạm thời đa hàng dệt may vào danh mục các mặt hàng đợc hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 178/1998/TTg ngày 19/9/1998 về hỗ trợ lãi xuất vay vốn ngân hàng đối với một số mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các doanh nghiệp vay vốn đầu t thiết bị sản xuất hàng xuất khẩu. - Khi cha có tên tuổi trên thị trờng thế giới thì cách tốt nhất để xâm nhập thị trờng trong giai đoạn đầu là mua bằng sáng chế, nhãn hiệu của các Công ty nớc ngoài đê làm ra các sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị tr- ờng thế giới bằng sản phẩm “ sản xuất tại Việt Nam “, đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu mã.