1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng du lịch cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang

45 678 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 479,28 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài. 1 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 2 3.Phương pháp nghiên cứu 2 4. Lịch sử nghiên cứu 3 5. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 6. Giả thuyết nghiên cứu 3 7. Đóng góp của đề tài 3 8. Cấu trúc của đề tài 4 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HÀ GIANG VÀ CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 5 1.1. Khái quát về tỉnh Hà Giang 5 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 5 1.1.2. Điều kiện tự nhiên 6 1.1.2.1. Vị trí địa lý 6 1.1.2.2. Địa hình 7 1.1.3. Tiềm năng kinh tế 8 1.1.3.1. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế 8 1.1.3.2. Tiềm năng du lịch 8 1.2. Tổng quan về Công viên địa chất toàn cầu. 9 1.2.1. Khái niệm 9 1.2.2. Đặc điểm. 9 1.2.3. Cao nguyên đá Đồng Văn. 10 1.2.3.1. Vị trí địa lý 10 1.2.3.2. Đặc điểm tự nhiên. 11 1.2.4. Đặc điểm kinh tế xã hội cao nguyên đá Đồng Văn. 13 1.2.5. Vai trò của cao nguyên đá Đồng Văn trong sự phát triển du lịch Hà Giang 16 Chương 2. GIÁ TRỊ DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 18 2.1 Giá trị du lịch của Cao nguyên đá Đồng Văn 18 2.1.1. Giá trị địa chất, địa mạo. 18 2.1.2. Các giá trị về Văn hóa. 21 2.1.3. Giá trị khảo cổ học. 23 2.1.4. Giá trị về môi trường sinh thái. 24 2.1.5. Giá trị dân tộc học 24 2.2. Thực trạng phát triển du lịch CNĐĐV. 25 2.2.1. Thực trạng khách du lịch tại CNĐĐV. 25 2.2.2. Thực trạng về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật trên CNĐĐV. 26 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 29 3.1. Nhận xét về việc phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn 29 3.1.1. Thuận lợi. 29 3.1.2. Khó khăn. 29 3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch của cao nguyên đá Đồng Văn 31 KẾT LUẬN. 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô TS Lê Thị Hiền – Giảng viên học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học tận tình dạy giúp tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, viên chức sở văn hóa tỉnh Hà Giang tạo điều kiện cho tơi tìm hiểu, thu thập thơng tin, tài liệu cách thuận lợi Trong trình khảo sát nghiên cứu tơi gặp nhiều khó khăn mặt khác trình độ nghiên cứu hạn chế nên dù cố gắng song đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì tơi mong nhận góp ý nhiệt tình từ thầy bạn để đề tài nghiên cứu hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiên cứu thời gian qua, nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2016 Sinh viên DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CVĐC - Công viên địa chất CNĐĐV - Cao nguyên đá Đồng Văn DSĐC - Di sản địa chất CVĐCTC - Cơng viên địa chất tồn cầu Bộ TN&MT - Bộ tài nguyên môi trường Sở VHTTDL - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch UBND - Ủy ban nhân dân CHXHCN - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa QL4C - Quốc lộ 4C KHKT- Khoa học kĩ thuật CNĐ - Cao nguyên đá KT-XH - Kinh tế- xã hội DSĐC - Di sản địa chất PGS,TS - phó giáo sư, tiến sĩ TP Hà Giang- Thành phố Hà Giang TT Đồng Văn- Thị trấn Đồng Văn Sở VHTTDL - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch GGN- Hội đồng tư vấn mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong năm gần kinh tế phát triển, đời sống vật chất người dân cải thiện đời sống tinh thần không ngừng nâng cao Trong xu chung đó, du lịch trở thành ngành kinh tế lớn chiếm vị trí quan trọng nhiều quốc gia phạm vi toàn cầu Du lịch Việt Nam cố gắng khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, ln ln tìm kiếm điểm du lịch lạ, hấp dẫn, hội tụ đầy đủ yếu tố để đầu tư cho phát triển du lịch Một điểm du lịch cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang Cao nguyên đá Đồng Văn - cao nguyên đá hùng vĩ Việt Nam, mang vẻ đẹp nguyên sơ núi non, mây trời hòa quyện, chập trùng đá núi Cao nguyên đá Đồng Văn mang giá trị mặt về: địa chất, địa mạo, cảnh quan - thẩm mỹ, văn hóa lịch sử để khai thác phục vụ phát triển du lịch Là vùng đá vôi đặc biệt nước, nằm độ cao 1000 - 1700 so với mặt nước biển, cao nguyên đá Đồng Văn ví "cuốn từ điển trăm năm", thực có sức thu hút đặc biệt du khách nhà nghiên cứu dấu ấn tiêu biểu lịch sử phát triển vỏ Trái Đất, di sản địa chất, địa mạo có tính chất độc đáo mang tầm cỡ khu vực quốc tế Hơn nữa, thiên nhiên ban tặng cho Cao nguyên đá Đồng Văn nhiều cảnh quan hùng vĩ, danh lam thắng cảnh đặc sắc, hệ sinh thái đa dạng phong phú đặc hữu, nhiều nhóm động thực vật q Bên cạnh kho tàng văn hóa truyền thống phong phú 17 dân tộc, kho báu chứa bao điều bí ẩn hút Tháng 10/2010 cao nguyên đá Đồng Văn gia nhập mạng lưới Cơng viên địa chất tồn cầu, Công viên địa chất Việt Nam thứ hai Đông Nam Á (sau CVĐC Langkawi - Malaysia) Sự kiện bước ngoặt quan trọng phát triển giúp cao nguyên đá Đồng Văn sánh vai với cơng viên khác giới, góp phần nâng cao thương hiệu du lịch cao nguyên đá Đồng Văn Tuy nhiên, cao nguyên đá Đồng Văn khu du lịch mới, hoang sơ chưa đầu tư phát triển nhiều, sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm vốn có, việc khai thác giá trị cao nguyên đá cho phát triển du lịch manh mún, chưa đồng bộ, việc phát triển du lịch gặp nhiều khó khăn Nhận thức tầm quan trọng việc phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn, em lựa chọn đề tài: “Tiềm du lịch cao nguyên đá Đồng Văn - Hà Giang” làm tiểu luận kết thúc học phần với hy vọng tiểu luận góp phần nhỏ bé đưa cao nguyên đá Đồng Văn trở thành điểm du lịch hấp dẫn Hà Giang nói riêng Việt Nam nói chung Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cao nguyên đá Đồng Văn - Phạm vi nghiên cứu: huyện Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn, Quản Bạ, tỉnh Hà Giang - Thời gian nghiên cứu: năm 2016 3.Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài tiểu luận sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu từ nhiều nguồn, sách báo, tạp chí, website Cao nguyên đá Đồng Văn, website du lịch Hà Giang Lịch sử nghiên cứu - Lê Đức An, Đặng Văn Bào (2008), Cao nguyên Đồng Văn – Mèo Vạc: di sản địa mạo quý giá TC Các khoa học Trái Đất 12 – 2008 – Vol 30 –No –p.534-544 –(vie) –ISSN 0886 – 7187 - Lâm Bá Nam (2010), Di tích lịch sử - văn hóa với phát triển du lịch Hà Giang – nhận thức vấn đề, Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển” - Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần, Tạ Hòa Phương, Trương Quang Hải, Vũ Văn Tích (2010), Cơng viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn – khả khai thác cho phát triển kinh tế bảo tồn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu tìm hiểu Cao nguyên đá Đồng Văn, vai trò Cao nguyên đá Đồng Văn với phát triển kinh tế du lịch Hà Giang - Phân tích điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, phân tích giá trị Cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn để thấy khả phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn - Phân tích thực trạng hoạt động du lịch đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn Giả thuyết nghiên cứu - Nhằm phát huy tiềm du lịch Cao nguyên Đá Đồng Văn nói riêng tỉnh Hà Giang nói chung Đóng góp đề tài - Tơn vinh giá trị Văn hóa Cao nguyên Đá Đồng Văn - Đề tài góp phần nâng cao chất lượng phục vụ cơng tác quản lý phát triển Du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn - Kết đạt làm tư liệu tham khảo cho cán cơng tác quản lý bảo vệ phát triển Văn hóa Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài có cấu trúc 03 chương: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HÀ GIANG VÀ CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Chương 2: GIÁ TRỊ DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Chương KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HÀ GIANG VÀ CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 1.1 Khái quát tỉnh Hà Giang 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Hà Giang tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Tun Quang phía Bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hà Giang có diện tích tự nhiên 7.884,37km 2, theo đường chim bay, chỗ rộng từ tây sang đông dài 115 km từ bắc xuống nam dài 137km Tại điểm cực bắc lãnh thổ Hà Giang, điểm cực bắc Tổ quốc, cách Lũng Cú chừng 3km phía đơng, có vĩ độ 23013'00"; điểm cực tây cách Xín Mần khoảng 10km phía tây nam, có kinh độ l04024'05"; mỏm cực đơng cách Mèo Vạc 16 km phía đơng - đơng nam có kinh độ l05030'04" [10] Tỉnh Hà Giang thành lập ngày 20/8/1891 tái thành lập ngày 1/10/1991 Diện tích tự nhiên 7.884,37km2 [10] Trước cách mạng tháng tám năm 1945, Hà Giang có châu 01 thị xã (Bắc Quang, Vị Xuyên, Đồng Văn, Hồng Su Phì, thị xã Hà Giang) Ngày 23/3/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh giải tán Khu Lao Hà - Yên, sáp nhập tỉnh Hà Giang vào Khu tự trị Việt Bắc Đầu tháng 4/1976, tỉnh Hà Tuyên thành lập sở hợp hai tỉnh Hà Giang Tuyên Quang Ngày 12/8/1991, kỳ họp thứ 9, khoá VIII, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam định chia tỉnh Hà Tuyên thành hai tỉnh Hà Giang Tuyên Quang Tỉnh Hà Giang tái lập gồm 10 đơn vị hành thị xã Hà Giang huyện, tỉnh lỵ đặt thị xã Hà Giang Ngày 01/12/2003, Chính phủ nghị định số 146/NĐ-CP việc thành lập huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang Ngày 27/9/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị số 35/NQ-CP việc thành lập thành phố Hà Giang thuộc tỉnh Hà Giang [11] 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Vị trí địa lý Hà Giang tỉnh miền núi biên giới cực bắc Tổ quốc, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Phía bắc tây có đường biên giới giáp với nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa dài 274km; phía đơng giáp tỉnh Cao Bằng; phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang; phía tây tây nam giáp tỉnh Lào Cai n Bái Hà Giang có diện tích tự nhiên 7.884, 37km2, theo đường chim bay, chỗ rộng từ tây sang đông dài 115km từ bắc xuống nam dài 137km Tại điểm cực bắc lãnh thổ Hà Giang, điểm cực bắc Tổ quốc, cách Lũng Cú chừng 3km phía đơng, có vĩ độ 23013'00"; điểm cực tây cách Xín Mần khoảng 10km phía tây nam, có kinh độ l04024'05"; mỏm cực đơng cách Mèo Vạc 16km phía đơng - đơng nam có kinh độ l05030'04" [10] Tính đến Hà Giang có 01 thành phố, 10 huyện, 05 phường, 13 thị trấn 177 xã: Thành phố Hà Giang phường xã Huyện Bắc Mê thị trấn 12 xã Huyện Bắc Quang thị trấn 21 xã Huyện Đồng Văn thị trấn 17 xã Huyện Hồng Su Phì thị trấn 24 xã Huyện Mèo Vạc thị trấn 17 xã Huyện Quản Bạ thị trấn 12 xã Huyện Quang Bình thị trấn 14 xã 10 phát triển du lịch, dịch vụ miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiếu số, với hình thức hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng có kỳ hạn để đầu tư tu sửa, nâng cấp nhà nghỉ, mua sắm trang thiết bị cần thiết phục vụ khách du lịch Nhằm tạo điểm nhấn thu hút khách du lịch đến với Đồng Văn, huyện xây dựng kế hoạch trồng cảnh quan, hoa Tam giác mạch theo mùa dọc theo trục đường chính, điểm thăm quan; có cách làm riêng việc sản xuất, chế biến sản phẩm mang tính đặc trưng địa phương bánh, kẹo từ hoa Tam giác mạch Đi với việc thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng, huyện Đồng Văn đặc biệt quan tâm tới công tác đào tạo nguồn nhân lực, mở lớp bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ đầu bếp nhà hàng có đủ khả nấu ăn mang đậm sắc dân tộc thắng cố, mèn mén, thịt hun khói, cháo ấu tẩu phục vụ du khách Quy hoạch, khôi phục làng nghề truyền thống; khuyến khích người dân khu vực thị trấn Đồng Văn, điểm du lịch tự tu sửa, cải tạo nhà để phục vụ khách du lịch ăn, nghỉ vào mùa cao điểm theo hướng xã hội hóa cơng tác du lịch; qua đó, tạo chung sức đồng lòng cấp ủy, quyền địa phương khai thác lợi thế, tiềm sẵn có nhằm nâng cao thu nhập, đời sống người dân Đến Đồng Văn ngày này, dễ dàng nhận thấy diện mạo vùng đất biên cương địa đầu Tổ quốc đổi thay nhanh chóng Hệ thống khách sạn, nhà nghỉ tư nhân phát triển mạnh mẽ; hiện, tồn huyện có khách sạn, 20 nhà nghỉ hàng trăm nhà trọ, nhà lưu trú bình dân; với hàng chục nhà hàng ăn uống thường xuyên hoạt động kinh doanh Các nhà hàng, khách sạn, nhà lưu trú quản lý chặt chẽ, ngày hoạt động bản; năm phục vụ hàng trăm nghìn lượt khách du lịch Theo thống kê, 10 tháng năm 2015, lượng khách du lịch nước lên với Đồng Văn tăng đột biến vào khoảng 150.000 lượt người, vượt nghị năm 2015 huyện 7.000 lượt khách [3] 31 Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, du lịch Đồng Văn có hạn chế sở hạ tầng chưa đáp ứng theo yêu cầu; sản phẩm du lịch, hàng thủ công truyền thống mang thương hiệu Cao nguyên đá Đồng Văn khiêm tốn, trùng lắp với địa phương khác; công tác xúc tiến quảng bá du lịch chưa tương xứng với tiềm năng… Để bước khắc phục yếu điểm trên, huyện Đồng Văn có bước cụ thể, trước mắt thời gian tới tập trung đào tạo, bồi dưỡng kỹ làm du lịch cho đội ngũ cán người dân để họ trở thành nhà quản lý, hướng dẫn viên du lịch thực thụ; đa dạng hóa trải nghiệm Làng văn hóa; phát huy sản phẩm có, phát triển sản phẩm du lịch mới; tiếp tục nghiên cứu, xây dựng sách ưu đãi để khuyến khích, thu hút tầng lớp nhân dân đầu tư vào lĩnh vực du lịch, xây dựng sở hạ tầng, cải tạo cảnh quan đường phố Khai thác lợi thế, tiềm giải pháp hướng, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, chắn năm tới huyện Đồng Văn tiếp tục gặt hái thành công lĩnh vực phát triển du lịch, dịch vụ, góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, đóng góp vào phát triển chung tỉnh Tiểu kết Trong chương 2, tơi trình bày giá trị du lịch thực trạng phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn với giá trị địa hình, địa chất, địa mạo, giá trị văn hóa, khảo cổ học, mơi trường, giá trị dân tộc học giúp cho người hiểu biết giá trị du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn Tiếp theo thực trạng phát triển du lịch Cao ngun đá Đồng Văn tơi trình bày thực trạng chủ yếu thực trạng khách du lịch CNĐĐV thực trạng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật CNĐĐV 32 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 3.1 Nhận xét việc phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn 3.1.1 Thuận lợi Với vị trí chiến lược trọng yếu quốc phòng – an ninh, kinh tế mơi trường sinh thái, Đồng Văn có tiềm lớn, nhiều triển vọng thu hút đầu tư, đặc biệt ngành du lịch, xây dựng sở hạ tầng, phát triển nông thôn Thiên nhiên ban tặng cho Đồng Văn tài nguyên quý giá, tạo tiền đề cho bước đột phá ngành du lịch với cảnh quan hùng vĩ đèo Mã Pì Lèng hẻm vực Tu Sản, hoang mạc đá, nhiều điểm di sản địa chất, địa mạo Cơng viên địa chất Cao ngun đá Đồng Văn đẹp quyến rũ núi Cỏ non, tháp kim Pải Lủng, thung lũng Thủy mặc; nhiều điểm có giá trị khoa học giáo dục ranh giới địa tầng Frasni - Famen; giá trị văn hóa - lịch sử Cột cờ Lũng Cú, khu di tích Nhà Vương, làng văn hóa dân tộc Sự kiện Cao nguyên đá Đồng Văn gia nhập mạng lưới CVĐC toàn cầu mở hội lớn cho phát triển kinh tế du lịch, đặc biệt phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, du lịch khoa học, du lịch văn hóa - lịch sử nghỉ dưỡng; phát triển nông nghiệp sạch, tạo sản phẩm hàng hóa gắn với du lịch, tăng cường đầu tư phát triển đàn bò, tạo nên sản phẩm rau sạch, chất lượng cao; phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu bước đột phá 3.1.2 Khó khăn Đến giao thông trở ngại lớn cho phát triển du lịch Hà Giang nói chung CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng Để đến đây, du khách có đường (QL4C), phương tiện ô tô xe máy Các vấn đề tắc đường, sạt lở 33 xảy thường xuyên Giao thông hạn chế khách du lịch nhiều doanh nghiệp lữ hành tiếp cận với du lịch CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn Tuy nay, khách du lịch đến với CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn có tăng, đối tượng khách chủ yếu giới niên, người yêu thích khám phá thiên nhiên, nhà nghiên cứu khoa học họ phải có sức khỏe tốt Và giao thơng lại khó khăn, số khách đến lần cho biết Chưa thu hút đối tượng khách học sinh, người cao tuổi người có nhu cầu hưởng thụ cao Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn quan tâm, đầu tư Nhưng, số nét văn hóa truyền thống q trình phát triển xã hội đã, ngày bị mai Đặc biệt dễ nhận thấy trang phục truyền thống kiến trúc nhà đồng bào dân tộc Mông - dân tộc sinh sống đông Cao nguyên đá Đồng Văn Hiện nay, đến CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn khơng khó khăn nhìn thấy nhà mang kiến trúc người dân miền đồng kiến trúc nhà Trung Quốc Để du lịch CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn phát triển bền vững, việc quan tâm đến vấn đề gìn giữ trang phục truyền thống phụ nữ Mông kiến trúc nhà truyền thống với tường trình đất, mái lợp gói âm dương cần thiết cấp bách hết Vì vai trò yếu tố giá trị văn hóa kiến trúc nhà truyền thống, trang phục dân tộc yếu tố nhất, rõ ràng nhận thấy để thu hút khách du lịch xây dựng, hình thành mơ hình du lịch cộng đồng, hay du lịch gắn với nông nghiệp cách hiệu - sản phẩm du lịch chủ đạo CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn Từ thực tế cho thấy, số làng văn hóa du lịch cộng đồng Cao nguyên đá Đồng Văn, xây dựng đưa vào tuyến, điểm du lịch tỉnh số nét văn hóa truyền thống trang phục dân 34 tộc, kiến trúc nhà truyền thống bị mai khơng có khách du lịch, khách du lịch tới tham quan, ví dụ: thôn Tả Lủng B (Mèo Vạc), Bục Bản (Yên Minh) Trình độ dân trí người dân CVĐCTC nhiều bất cập, thu nhập bà dân tộc chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, nhiều gia đình nhà tạm, rào cản cho phát triển du lịch Phần lớn làng văn hóa du lịch cộng đồng, người dân ngơi làng nhiều tập huấn lúng túng, khó khăn việc đón, tiếp khách Đặc biệt, có ngơi nhà truyền thống hấp dẫn khách du lịch chủ nhà lại khơng biết hạn chế trình độ tiếng phổ thơng, 100% làng văn hóa du lịch cộng đồng khơng có người dân biết ngoại ngữ (tiếng Anh) sử dụng internet Chính vậy, du khách tới phần đơng ngồi tham quan, chụp ảnh kiến trúc làng, nhà đồng bào gần khơng có để giữ chân họ lại 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cao nguyên đá Đồng Văn Để thu hút khách du lịch giữ chân khách lưu lại CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn nói chung, làng văn hóa du lịch cộng đồng nói riêng, thiết nghĩ cần phải tiếp tục đầu tư, nâng cao trình độ dân trí cho người dân, cán phụ trách du lịch địa phương, người tham gia vào kinh doanh, hoạt động du lịch làng văn hóa du lịch cộng đồng Hỗ trợ, giúp đỡ người dân tiếp cận với thông tin du lịch, thị trường du lịch, học tập mơ hình, cách làm hay du lịch khu vực giới Cao nguyên đá (CNĐ) Đồng Văn vùng đá vơi đặc biệt có sức hấp dẫn khách du lịch nhà nghiên cứu khoa học, chứa đựng dấu ấn tiêu biểu lịch sử phát triển vỏ trái đất, với 35 cảnh quan kỳ vĩ, tính đa dạng sinh học cao truyền thống văn hóa đặc sắc cộng đồng người dân địa Để khai thác giá trị di sản, biến di sản thành tài sản phục vụ phát triển bền vững việc quy hoạch gắn với giải pháp, đưa CNĐ Đồng Văn trở thành điểm du lịch Quốc gia Quốc tế nhiệm vụ trọng tâm cấp ủy, quyền tỉnh Để khai thác, bảo tồn di sản địa chất, địa mạo, di sản văn hóa; phát triển Cơng viên địa chất CNĐ Đồng Văn tỉnh ta cần xây dựng quy hoạch tổng thể, tìm giải pháp phù hợp cho phát triển bền vững CNĐ Đồng Văn Cần tập trung vào nhóm giải pháp, lĩnh vực cụ thể: + Trong giải pháp phát triển nguồn nhân lực, cần tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng làm du lịch, mời chuyên gia, liên kết với trường có uy tín để đào tạo Việc làm phải thường xuyên để bước xây dựng đội ngũ cán bộ, nhà quản lý, doanh nghiệp có đủ lực điều hành hoạt động xây dựng, kinh doanh, phát triển du lịch chuyên nghiệp + Về giải pháp vốn, với tỉnh có nguồn thu khiêm tốn, việc huy động vốn cho đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách từ tích lũy doanh nghiệp hạn chế, tỉnh Hà Giang cần có giải pháp linh hoạt để huy động tối đa nguồn hỗ trợ Bộ, ngành Trung ương, từ nguồn vốn đầu tư tư nhân hay liên doanh, liên kết, vốn vay ngân hàng nguồn vốn khác Trong quy hoạch chi tiết cần triển khai lập, xét duyệt đề án quy hoạch theo khu vực trọng điểm, sở xây dựng dự án ưu tiên đầu tư theo giai đoạn xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển sở lưu trú du lịch, khu vui chơi giải trí, bảo vệ mơi trường sinh thái để thu hút khách du lịch + Phát triển mạng lưới giao thông khu vực đồng thời gắn kết với danh thắng dọc theo tua, tuyến từ Thủ đô Hà Nội - CNĐ Đồng Văn 36 (Việt Nam) - Châu Văn Sơn (Trung Quốc), vùng Đông Bắc với Tây Bắc Bên cạnh giải pháp nguồn nhân lực, vốn, chế sách, kết nối giao thơng, có giải pháp xã hội hóa phát triển Công viên địa chất, dự án cần có nguồn lực lớn, tham gia cộng đồng dân cư họ vừa chủ nhân di sản, vừa người trực tiếp tham gia dịch vụ du lịch Vì cần đẩy mạnh việc nâng cao nhận thức toàn dân bảo tồn, khai thác di sản, tiềm du lịch cách thiết thực, hiệu Để du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn phát triển bền vững xin đề xuất số giải pháp sau: - Trước hết lĩnh vực phát triển du lịch: Đồng Văn cần tiếp tục đầu tư sở vật chất, nâng cấp phát triển di sản thiên nhiên, văn hóa; có chế thích hợp nâng cao đời sống người dân để họ yên tâm bảo vệ di sản thiên nhiên ban tặng Đầu tư phát triển du lịch Đồng Văn, thu lợi ích kinh tế, giá trị khoa học, đem lại giá trị xã hội sâu sắc, đồng thời góp phần bảo đảm an ninh-quốc phòng mảnh đất biên cương Tổ quốc đặc biệt coi trọng công tác quy hoạch quản lý quy hoạch đầu tư phát triển du lịch; tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch; trọng phát triển sản phẩm du lịch độc đáo đa dạng; đẩy mạnh quảng bá du lịch Đồng Văn nước; coi trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực du lịch; bảo vệ môi trường, cảnh quan, đảm bảo thực mục tiêu phát triển bền vững bên cạnh cần định hướng đúng, xác định rõ vị trí du lịch cấu kinh tế tỉnh để có hướng đầu tư thích hợp, du lịch đường hữu hiệu để thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao mức sống, xóa đói giảm nghèo, góp phần giữ gìn tài ngun môi trường phát triển bền vững [2] - Gắn với du lịch cộng đồng việc phát triển nơng lâm nghiệp 37 bền vững: Đồng Văn có điều kiện, khí hậu thổ nhưỡng đặc biệt để đầu tư, phát triển loại trồng, dược liệu mạnh, đưa nơng nghiệp thành sản xuất hàng hóa có tính cạnh tranh cao thị trường - Cần trọng đến nhóm giải pháp tổng hợp cho phát triển vùng: Trong phát triển nguồn nhân lực phải coi ưu tiên hàng đầu, Đồng Văn cần sớm xây dựng kế hoạch đạo thực liệt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán từ huyện đến xã, thôn bản, giáo dục dạy nghề cho người lao động Phát triển mạnh mẽ du lịch, trọng tâm trước mắt củng cố, mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ vùng lõi vùng đệm Tăng cường mối quan hệ hợp tác, mở rộng quan hệ đối ngoại với huyện nước bạn Trung Quốc địa phương nước nhằm tranh thủ kinh nghiệm, nguồn nội lực ngoại lực cho phát triển bền vững Đồng Văn - Để khai thác toàn diện tiềm năng, mạnh địa phương áp dụng vào phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh hình thức thu hút đầu tư đa dạng để tự vươn lên làm giàu, huyện Đồng Văn cần xây dựng giải pháp cụ thể để thực tốt công tác quy hoạch, công khai quy hoạch duyệt, danh mục, dự án kêu gọi, thu hút đầu tư, thường xuyên cung cấp thông tin mục tiêu, yêu cầu đầu tư, thủ tục hành chính, quy định rõ trách nhiệm ngành huyện cơng đoạn, quy trình đầu tư trách nhiệm doanh nghiệp với địa phương tham gia đầu tư, làm sở cho doanh nghiệp lựa chọn hội đầu tư; ưu tiên, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư làm ăn nghiêm túc, lâu dài - Đẩy mạnh cải cách hành theo hướng: Phối hợp chặt chẽ với ngành tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi, kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc, kiến nghị doanh nghiệp; giải nhanh, gọn thủ tục hành chính, tạo mơi trường thơng thống cho nhà đầu tư Thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, tạo mơi trường 38 thơng thống, hấp dẫn, phù hợp với quy định pháp luật điều kiện thực tế địa phương Như vậy, để đưa CNĐ Đồng Văn phát triển bền vững cần có vào liệt cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương; có quy hoạch, lộ trình xây dựng, phát triển cụ thể theo giai đoạn Cùng có chiến lược quảng bá, sách ưu đãi đặc biệt nhằm thu hút nhà đầu tư, thành phần kinh tế tham gia Đây kinh nghiệm từ thực tế tỉnh ta đã, triển khai thực thời gian qua năm Tiểu kết Ở phần chương tơi trình bày số giải pháp phát triển du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn từ thuận lợi khó khăn Cao nguyên đá Đồng Văn dã đưa số giải pháp để thu hút nhiều khách du lịch giữ chân họ 39 KẾT LUẬN Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có ý nghĩa kinh tế trị quan trọng Đây vùng trọng điểm để phát triển du lịch tỉnh Hà Giang Đặc biệt Cao Nguyên Đá có mạnh trội để phát triển du lịch sinh thái với hệ sinh thái tự nhiên nhân văn đặc sắc miền núi đồ sộ, hùng vĩ bậc nước ta Tuy vậy, việc nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Cao Nguyên Đá nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm to lớn Vì đề tài nghiên cứu luận văn “Cơ sở địa lý học phát triển du lịch sinh thái Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang” có ý nghĩa thiết thực phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh thái, loại hình du lịch mẻ song có nhiều triển vọng tốt đẹp nước ta, đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu, xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch phục vụ mục đích du lịch Thơng qua việc nghiên cứu đề tài em tìm hiểu thêm văm hóa du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng Tỉnh Hà Giang nói chung, nhiên q trình tìm hiểu nghiên cứu em nhiều thiếu sót mong thầy, bạn góp ý nhận xét, bảo thêm kinh nghiệm để hồn thành tốt tiểu luận 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, Đặng Văn Bào (2008), Cao nguyên Đồng Văn – Mèo Vạc: di sản địa mạo quý giá TC Các khoa học Trái Đất 12 – 2008 – Vol 30 –No –p.534-544 –(vie) –ISSN 0886 – 7187 Đặng Văn Bào, Nguyễn Cao Huần, Tạ Hòa Phương, Trương Quang Hải, Vũ Văn Tích (2010), Cơng viên địa chất cao nguyên đá Đồng Văn – khả khai thác cho phát triển kinh tế bảo tồn, Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển” Đàm Văn Bơng (2010), Thực trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang, Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển” Lê Duy Đại, Triệu Đức Thanh (Chủ biên), Vi Văn An (2004), Các dân tộc Hà Giang / - H : Thế giới ; Trung tâm Thông tin Văn hoá Dân tộc Lâm Bá Nam (2010), Di tích lịch sử - văn hóa với phát triển du lịch Hà Giang – nhận thức vấn đề, Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển” Tạ Hòa Phương (2011), Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng công viên địa chất, đề tài Nghiên cứu khoa học Nguyễn Văn Quang (2010), Du lịch Hà Giang - tiềm năng, hội tiến trình hội nhập phát triển Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển” Nguyễn Trùng Thương, (2010), Sự đa dạng nét độc đáo văn hóa tộc người cao nguyên đá Đồng Văn - tiềm phát triển du lịch, Kỉ yếu Hội thảo khoa học diễn đàn đầu tư “Vì Hà Giang phát triển” https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_vi%C3%AAn_ %C4%91%E1%BB%8Ba_ch%E1%BA%A5t 41 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_nguy%C3%AAn_%C4%91%C3%A1_ %C4%90%E1%BB%93ng_V%C4%83n 11 http://phonggiaoducbacme.danhbagiaoduc.vn/vi/news/Tin-tuc-su-kien/Gioithieu-tong-quan-ve-Ha-Giang-3/ 12 http://dulich.nao.vn/ha-giang.html 13 http://mytour.vn/location/4785-ve-dep-mien-son-cuoc-cao-nguyen-da-dongvan.html 42 PHỤ LỤC Phục lục Hình ảnh 1: Cao nguyên đá Đồng Văn Hình ảnh 2: Một số đặc sản ẩm thực Cao nguyên đá Đồng Văn 43 Hình ảnh 3: Mã Pí Lèng Hình ảnh 4: Thung lũng Cán Tỳ 44 Hình ảnh 5: Hoa tam giác mạch cao nguyên đá Đồng Văn 45 ... trò Cao nguyên đá Đồng Văn phát triển ngành du lịch Hà Giang 21 Chương GIÁ TRỊ DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN 2.1 Giá trị du lịch Cao nguyên đá Đồng Văn 2.1.1... TỈNH HÀ GIANG VÀ CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Chương 2: GIÁ TRỊ DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN... nhân văn, ln ln tìm kiếm điểm du lịch lạ, hấp dẫn, hội tụ đầy đủ yếu tố để đầu tư cho phát triển du lịch Một điểm du lịch cao ngun đá Đồng Văn - Hà Giang Cao nguyên đá Đồng Văn - cao nguyên đá

Ngày đăng: 22/01/2018, 14:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w