MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 I, CƠ SỞ LÍ LUẬN 2 1, giới thiệu mô hình M.PORTER 2 2, Giới thiệu chung về cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang 4 3. Những đặc trưng du lịch 4 II, VẬN DỤNG MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA M.PORTER ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA KHU DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TRÊN THỊ TRƯỜNG DUI LỊCH VIỆT NAM 6 1, Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp. 6 2, Áp lực cạnh tranh từ khách hàng. 7 3, Áp lực từ các đối thủ tiềm ẩn 8 4, Áp lực từ sản phẩm thay thế 9 5, Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 9 III, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 10 1, Những thách thức của ngành du lịch trên địa bàn tỉnh nói chung. 10 2, Định hướng phát triển du lịch 12 3, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 13 3.1. Quan điểm phát triển sản phẩm 13 3. 2. Các định hướng phát triển chủ yếu 13 3. 2.1. Định hướng chung 13 3. 2.2. Định hướng cụ thể 14 3.2.3. Lộ trình phát triển sản phẩm du lịch: 15 3. 2.4. Định hướng thu hút phát triển thị trường 16 3.3. Các nhóm giải pháp phát triển sản phẩm 16 3.3.1. Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 16 3.3.2. Giải pháp về cơ chế, chính sách 17 3.3.3. Giải pháp về đẩy mạnh quản lý chất lượng sản phẩm du lịch 17 3.3.4. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 17 3.3.5. Giải pháp đẩy mạnh thu hút thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch 17 KẾT LUẬN 19
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
I, CƠ SỞ LÍ LUẬN 2
1, giới thiệu mô hình M.PORTER 2
2, Giới thiệu chung về cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang 4
3 Những đặc trưng du lịch 4
II, VẬN DỤNG MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA M.PORTER ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA KHU DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TRÊN THỊ TRƯỜNG DUI LỊCH VIỆT NAM 6
1, Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp 6
2, Áp lực cạnh tranh từ khách hàng 7
3, Áp lực từ các đối thủ tiềm ẩn 8
4, Áp lực từ sản phẩm thay thế 9
5, Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành 9
III, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 10
1, Những thách thức của ngành du lịch trên địa bàn tỉnh nói chung 10
2, Định hướng phát triển du lịch 12
3, CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 13
3.1 Quan điểm phát triển sản phẩm 13
3 2 Các định hướng phát triển chủ yếu 13
3 2.1 Định hướng chung 13
3 2.2 Định hướng cụ thể 14
3.2.3 Lộ trình phát triển sản phẩm du lịch: 15
3 2.4 Định hướng thu hút phát triển thị trường 16
3.3 Các nhóm giải pháp phát triển sản phẩm 16
3.3.1 Giải pháp đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 16
3.3.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách 17
3.3.3 Giải pháp về đẩy mạnh quản lý chất lượng sản phẩm du lịch 17
Trang 23.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 173.3.5 Giải pháp đẩy mạnh thu hút thị trường, xúc tiến quảng bá sản phẩm dulịch 17
KẾT LUẬN 19
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn là nơi chứa đựng nổi bật cácloại hình di sản địa chất, di sản văn hoá và đa dạng sinh học Đến nay, các nhàkhoa học đã điều tra, xác định được 139 biểu hiện Di sản địa chất cụ thể thuộc
đủ kiểu loại, với 15 DSĐC cấp quốc tế, 68 cấp quốc gia và 56 cấp địa phương,ngoài ra, còn rất nhiều di sản hang động, di sản hóa thạch trong các tầng đá trầmtích ở Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn chưa có điều kiện nghiêncứu, điều tra, đánh giá
Khu vực Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn là nơi lưu giữnhiều sự kiện địa chất quan trọng tầm cỡ khu vực và hành tinh, đặc biệt là 2trong số 5 sự kiện lớn lịch sử sinh giới của Trái đất với sự hủy diệt của hàng loạtgiống, loài, thậm chí cả họ cổ sinh vật, đó là: Biến cố sinh học Devon muộn xảy
ra ở ranh giới Frasni/Famen cách ngày nay 364 triệu năm đã làm cho 19% số họ
và 50% số giống cổ sinh bị tuyệt diệt; Biến cố sinh học Permi/Trias xảy ra sáttrước ranh giới Permi/Trias cách ngày nay khoảng 251 triệu năm, là sự kiện lớnnhất trong 5 biến cố của sinh giới, làm tuyệt diệt khoảng 90% số giống và loàisinh vật biển
Nơi đây là địa bàn sinh sống của 17 dân tộc, mỗi dân tộc có một nét sinhhoạt và tập tục lễ hội riêng, tuy nhiên thường tập trung vào tháng giêng Trong
đó “Chợ tình Khau Vai” là lễ hội đặc sắc và độc đáo nhất, ngoài ra còn có lễ hội
“Gầu Tào” của người Mông, lễ hội “Cúng thần rừng” của người Pu Péo, lễ Cấpsắc dân tộc Dao… và các lễ hội và các phong tục, tập quán khác của các dân tộc
Ngoài ra, Cao nguyên đá Đồng Văn chiếm một phần diện tích của Khubảo tồn thiên nhiên Du Già và Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Khau Ca Do đó,CVĐC có hệ động thực vật rất phong phú, bao gồm 289 loài thực vật bậc cao,thuộc 83 họ; Hệ động vật trên núi đá vôi với 171 loài trong 73 họ và 24 bộ Có
27 loài gồm 17 loài thú, 2 loài chim và 8 loài bò sát là những động vật quý hiếmđược ghi trong Sách đỏ Việt Nam Đặc biệt là loài Voọc mũi hếch(Rhinopithecus avunculus) là một trong năm loài linh trưởng đặc hữu của ViệtNam và một trong 25 loài linh trưởng của thế giới có nguy cơ tuyệt chủng trênphạm vi toàn cầu
Cao nguyên đá Đồng Văn, một miền đất hoang sơ với nhiều núi non trầm
Trang 4mặc như trong truyện cổ tích, sẽ là điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong vàngoài nước, tạo điều kiện góp phần đưa kinh tế của địa phương phát triển.
Hiện nay, Ban quản lý Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn đangtiến hành Quy hoạch tổng thể Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Vănnhằm thu hút đầu tư và phát triển du lịch Trong tương lai nơi đây sẽ trở thànhđịa chỉ hấp dẫn cho các hoạt động tham quan, tìm hiểu, khám phá, nghiên cứukhoa học về các lĩnh vực: Văn hóa bản địa, địa chất, đa dạng sinh học… thu hútkhách trong nước và quốc tế, xứng đáng là Công viên địa chất toàn cầu đầu tiêncủa Việt Nam
I, CƠ SỞ LÍ LUẬN
1, giới thiệu mô hình M.PORTER
Trước khi lựa chọn việc đầu tư vào một loại hình hay một mô hình kinhdoanh nào đó nhà đầu tư đều cần có một bản đánh giá sơ lược về những tácđộng xung quanh đối tượng mà mình lựa chọn để kinh doanh đó Để đáp ứngnhu cầu đó, Michael Porter nhà hoạch định chiến lược và cạnh tranh hàng đầuthế giới hiện nay, đã cung cấp một khung lý thuyết để phân tích Trong đó, ông
mô hình hóa các ngành kinh doanh và cho rằng ngành kinh doanh nào cũng phảichịu tác động của năm lực lượng cạnh tranh Các nhà chiến lược đang tìm kiếm
ưu thế nổi trội hơn các đối thủ có thể sử dụng mô hình này nhằm hiểu rõ hơn bốicảnh của ngành kinh doanh mình đang hoạt động
Mô hình Porter’s Five Forces được xuất bản lần đầu trên tạp chí HarvardBusiness Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo ra lợi nhuận trongkinh doanh Mô hình này, thường được gọi là “Năm lực lượng của Porter”, đượcxem là công cụ hữu dụng và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận Quantrọng hơn cả, mô hình này cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệpduy trì hay tăng lợi nhuận
Các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình này để phân tích xem họ cónên gia nhập một thị trường nào đó, hoặc hoạt động trong một thị trường nào đókhông Tuy nhiên, vì môi trường kinh doanh ngày nay mang tính “động”, nên
mô hình này còn được áp dụng để tìm kiếm trong một ngành nhất định các khuvực cần được cải thiện để sản sinh nhiều lợi nhuận hơn Các cơ quan chính phủ,chẳng hạn như Ủy ban chống độc quyền và sát nhập ở Anh, hay Bộ phận chống
Trang 5độc quyền và Bộ Tư pháp ở Mỹ, cũng sử dụng mô hình này để phân tích xemliệu có công ty nào đang lợi dụng công chúng hay không.
Theo Michael Porter, cường độ cạnh tranh trên thị trường trong mộtngành sản xuất bất kỳ chịu tác động của 5 lực lượng cạnh tranh sau:
- Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp
- Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn
- Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
- Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế
- Áp lực cạnh tranh từ nội bộ ngành
Các doanh ngiệp hiện nay thường sử dụng mô hình này để đánh giá cơ hội
và thách thức của doanh nghiệp mình trong ngành nghề định đầu tư
3 Phạm thi ngiên cứu
Tại cao nguyên đá đồng văn, giai đoạn 2014 – 2017
4 Hướng tiếp cận
Sử dụng mô hình 5 lực lượng của M.Porter để phân tích
Trang 6
2, Giới thiệu chung về cao nguyên đá Đồng Văn Hà Giang
Từ TP Hà Giang, du khách đi theo quốc lộ 4C khoảng 43km là tới Quản
Bạ Tiếp tục theo con đường quốc lộ này qua đèo Cán Tỷ hiểm trở, qua nhữngcánh rừng thông đại ngàn, những con dốc quanh co, uốn lượn như những dảilụa, du khách sẽ lần lượt tới Yên Minh, Đồng Văn và Mèo Vạc để khám phá caonguyên đá
Nằm ở độ cao trung bình 1.000 - 1.600m so với mực nước biển trên diệntích gần 2.350km², cao nguyên đá Đồng Văn là một trong những vùng đá vôiđặc biệt của cả nước, chứa đựng những dấu ấn tiêu biểu về lịch sử phát triển của
vỏ trái đất Đồng Văn có tới 80% diện lộ đá vôi, được tạo thành từ những điềukiện môi trường và giai đoạn phát triển rất khác nhau
Theo khảo sát của các nhà khoa học ở Viện khoa học Địa chất và Khoángsản thì cao nguyên đá Đồng Văn đã trải qua tất cả các giai đoạn phát triển của vỏtrái đất, từ Đại cổ sinh, Đại trung sinh đến Đại tân sinh với 13 hệ tầng địa chất
đã được phân chia, bao gồm Chang Pung, Lut Xia, Si Ka, Bắc Bun, Mia Lé, SiPhai, Tốc Tát, Lũng Nậm, Bắc Sơn, Đồng Đăng, Hồng Ngài, Sông Hiến và LânPảng, trong đó Chang Pung là hệ tầng cổ nhất có niên đại khoảng 540 triệu năm
Đến nay, các nhà khoa học đã xác định được ở Đồng Văn 139 biểu hiện
Di sản địa chất (DSĐC) thuộc đủ loại, trong đó có 15 DSĐC cấp quốc tế, 68 cấpquốc gia và 56 cấp địa phương Tại các trầm tích đá có tuổi khác nhau ở ĐồngVăn, các nhà cổ sinh vật cũng đã phát hiện rất nhiều hóa thạch thuộc 19 nhóm:Tay cuộn, San hô vách đáy, San hô 4 tia, Lỗ tầng, Bọ ba thùy, Cá cổ, Trùng lỗ,
Vỏ nón, Răng nón, Chân rìu, Chân bụng, Chân đầu, Động vật dạng rêu, Huệbiển, Vỏ cứng, Giáp xác cổ, Thực vật thủy sinh, Tảo cổ và Chitinozoa Các cổsinh vật hóa thạch này đã giúp các nhà khoa học hoàn chỉnh bức tranh lịch sửphát triển địa chất vùng cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng và địa chất khu vựcđông bắc Việt Nam – nam Trung Quốc nói chung
3 Những đặc trưng du lịch
Do cao nguyên Đồng Văn có sự đa dạng địa chất cao cùng với sự thay đổicủa khí hậu nên quá trình tiến hóa karst đã tạo ra các “vườn đá”, “rừng đá” rất
Trang 7đa dạng và phong phú như: vườn đá Khâu Vai (Mèo Vạc) có các chóp đá hìnhbông hoa, nụ hoa, nhành hoa muôn hình muôn vẻ; vườn đá Lũng Pù (Mèo Vạc)
có các chóp đá, tảng đá, tháp đá hình rồng cuộn, hổ ngồi…; vườn đá Vần Chải(Đồng Văn) có các phiến đá tròn nhẵn xếp gối lên nhau, trông tựa như đàn hảicẩu hàng nghìn con nằm nghỉ trên bãi biển Tuy nhiên, những dãy núi có dạngkim tự tháp đỉnh nhọn, sườn dốc nối tiếp nhau cao ngất trời mới là phổ biếnnhất, tạo cho cao nguyên đá Đồng Văn một sự uy nghi hùng vĩ Hệ thống hangđộng trên cao nguyên đá Đồng Văn cũng là sản phẩm của quá trình tiến hóakarst và là những điểm tham quan du lịch rất kỳ thú như: hang Rồng ở SảngTủng (Đồng Văn), hang Khố Mỷ ở Tùng Vài (Quản Bạ), động Én ở Vần Chải(Đồng Văn)…
Cao nguyên đá Đồng Văn còn được các nhà khoa học đánh giá là vùng có
hệ địa – sinh thái núi đá độc đáo và đa dạng Quần xã rừng nguyên sinh ở đâycòn tương đối nguyên vẹn, có nhiều gỗ, lâm sản và các loài thuốc quý như:nghiến, thông đỏ, dẻ tùng sọc nâu, đỉnh tùng, thông tre lá ngắn, hoàng đàn rủ…Đặc biệt, trên những hoang mạc đá ở cao nguyên Đồng Văn có tới trên 40 loàilan, điển hình là lan hài Cao nguyên Đồng Văn còn là môi trường sống của cácloài động vật hoang dã với trên 50 loài thú, chim, bò sát như: sơn dương, voọcmũi hếch, hoẵng, lợn rừng, cầy hương, sóc, gà rừng, chim, khướu, hoạ mi… tạonên nét đẹp tự nhiên, sinh động của vùng cao nguyên đá
Bên cạnh những giá trị về địa chất, địa mạo, cảnh quan… cao nguyên đáĐồng Văn còn chứa đựng những giá trị văn hoá truyền thống của cộng đồng 17dân tộc thiểu số như: Mông, Dao, Lô lô, Tày, Nùng… Người dân vùng caoĐồng Văn sống quyện cùng với đá: dọn đá để dựng nhà, để có đất trồng trọt;khoét đá để tìm dòng nước ngọt… Đá dựng thành tường rào bao quanh làngxóm, đá giữ nước, giữ đất để có ruộng bậc thang, đá dựng thành rừng, thành lũy
để bảo vệ biên cương Tổ quốc Ở nơi đây, cúi xuống thấy đá tai mèo, ngẩng lêntrời lại thấy đá - một màu đá xám bao phủ Nhưng xen lẫn với màu xám ngắt của
đá là màu xanh của những ruộng ngô, màu vàng của những nương lúa Ngôtrồng trên đá, len lỏi bám chặt vào đá mà ra bắp Bên cạnh đó, những phiên chợ
Trang 8vùng cao như Phố Bảng, Đồng Văn, Lũng Cú, Sà Phìn… cùng với các phongtục tập quán, các lễ hội đặc sắc của đồng bào dân tộc đã làm bao du khách sayđắm khi đến với nơi đây
Đến Đồng Văn đẹp nhất là vào mùa xuân, khi hoa cải rực vàng chân núi,hoa đào đỏ thắm những mái ngói rêu phong Từ thung lũng sâu, tiếng khènMông lảnh lót gọi hoa lê, hoa mận thức dậy nở trắng xóa một vùng rừng Nhữngngọn núi đá trùng trùng điệp điệp, những cánh đồng đá trải dài bất tận thườngngày xám đen lạnh lẽo nay bỗng trở nên rực rỡ bởi những sắc màu tươi mới củamùa xuân Tất cả cứ tràn vào nhau, hoà quyện vào nhau thành một bức tranhtuyệt đẹp nơi cực bắc Tổ quốc
II, VẬN DỤNG MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA M.PORTER ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH CỦA KHU
DU LỊCH CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN TRÊN THỊ TRƯỜNG DUI LỊCH VIỆT NAM
1, Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp
Trang 9Để một khu du lịch có thể phát triển được có thể thấy yếu tố đầu tiên là
có nhưng dịch vụ phù hợp để khách du lịch có thể thỏa mãn được nhu cầu thămquan và nghỉ dưỡng của mình Trong nhóm các loại hình dịch vụ có thể chia làmhai nhóm nhỏ đó là: dịch vụ ăn uống ngủ nghỉ , dịch vụ giải trí Đối với nhómdịch vụ ăn uống thì nhu cầu về ẩm thực của khách du lịch ngày càng được nângcao Trên khu du lịch cũng đã xuất hiện nhiều các cửa hàng cung cấp dịch vụ ănuống với nhiều món ăn đặc sản nên sức ép từ nhà cung cấp dịch vụ là không lớn.tuy nhiên nói đến ăn uống thì vấn đề về bình ổn giá luôn là vấn đề cần được chútrọng, nếu không giải quyết tốt thì sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của khu dulịch Đối với loại hình giải trí thì có khá là đa dạng các loại hình giải trí như :vườn hoa tam giác mạch để tham quan và chụp ảnh, các khu vui chơi giải trí,cho thuê phương tiện đi lại… các nhà cung cấp cũng có ngày càng nhiều nên sức
ép từ nhà cung cấp dịch vụ giải trí là không lớn về chỗ ngủ thì có đa dạng nhiềuloại hình như nhà nghỉ, homestay đến các khu khách sạn 3 sao như: homestaykiến vàng, homestay trường xuân… khu khách sạn cao cấp Hoa Cương áp lực
từ nhà cung cấp dịch vụ là không lớn tuy nhiên cũng cần có những biện pháp để
ổn định giá thành của các loại hình dịch vụ
Để phát triển cơ sở hạ tầng cho khu du lịch thì vấn đề về vốn cũng luôn làmột vấn đề quan trọng đối với những khu du lịch thuộc nhà nước như caonghuyên đá Đồng Văn thì lượng vốn đầu tư khá dồi dào chủ yếu là vốn đối ứngcủa tỉnh, ngoài ra có một số hạng mục sử dụng vốn vay của ngân hàngagribank… tóm lại về nguồn tài chính không gây ra quá nhiều trở ngại cho sựphát triển của khu du lịch
2, Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
Hiện nay, ở nuwosc ta nói chung và miền bắc nói riêng có nhiều khu dulịch nổi tiếng có thể kể đến như khu du lịch Sa Pa ( Lào Cai ), Mai Châu( HòaBình) … đay đều là những khu du lịch đã được đưa vào khai thác trước khu vựccao nguyên đá tuy nhiên những khu du lịch này so với cao nguyên đá đồng vănthì có nhiều điểm tương đồng do là một khu du lịch mới nên cao nguyên đáĐồng Văn cần có những chính sách nhất định để thu hút khách hàng
Trang 10Hiện nay, do sự phát triển của nền kinh tế nguwofi dân có điều kiện đểtham quan du lịch hơn trước do vậy rất nhiều khu du lịch xuất hiện, nhữngkhách hàng lựa chọn một điểm đến bởi nhiều lý do Có thể là do phong cảnhđẹp, dịch vụ tốt… hay đơn giản là vì họ thích, hay nghe được những đánh giá tốt
từ bạn bè về khu du lịch Theo em, tiêu chí hàng đầu để thu hút được khách hàng
đó là phong cảnh khu du lịch và chất lượng các loại hình dịch vụ tại đây Nhữngkhu du lịc có phong cảnh đẹp, được đầu tư nhiều những hạng mục nổi bật và códịch vụ tốt thì sẽ có giá thành cao Còn đối với những khu du lịch mới như caonguyên đá Đồng Văn thì cần tạo được những điểm nổi bật về phong cảnh, cáchạng mục nổi tiếng và chất lược phục vụ các dịch vụ và một phần quan trọngkhông kém đó là giá thành cho một chuyến du lịch đến đây không qá cao, vìkinh tế cũng là một yếu tố được khách hàng cân nhắc khi lực chọn điểm du lịch
Ví dụ như đối với nhóm khách hàng là những phượt thủ hay đam mê khám pháthì họ sẽ đến với những cung đường tại cao nguyên đá đồng văn, còn nhữngkhách hàng mong muốn có một kì nghỉ dưỡng tại những resot 5* thì họ sẽ chọnđến sapa, sầm sơn … Những chính sách về ưu đại và khuyến mãi đối với kháchhàng khi đến với khu du lịch cũng là một yếu tố có thể thu hút được khách hàng.Tóm lại những áp lực là khách hàng là không nhỏ vì nếu không có khách du lịchthì khu du lịch không thể hoạt động được
Hiện nay, chúng ta thường nghe câu “ khách hàng là thượng đế “ do vậynên thái độ của những “thượng đế “ cũng luôn là một vấn đề đáng đẻ những nhàquản lí lưu tâm Cần theo dõi sát sao những phản hồi của khách hàng về hoạtđộng của khu du lịch để có thể khắc phục những điểm tồn tại của khu du lịch
3, Áp lực từ các đối thủ tiềm ẩn
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượngkhách quốc tế đến cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng Du lịch ViệtNam ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trongnước được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế Du lịch đangngày càng nhận được sự quan tâm của toàn xã hội Chất lượng và tính cạnhtranh của du lịch là những vấn đề nhận được nhiều sự chú ý và thảo luận rộng