Xây dựng mô hình khai thác, xác định vị trí và số lượng giếng khoan tối ưu của mỏ X, lô Y, bể Cửu Long

85 651 2
Xây dựng mô hình khai thác, xác định vị trí và số lượng giếng khoan tối ưu của mỏ X, lô Y, bể Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC HÌNH ẢNH 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU 6 MỞ ĐẦU 7 PHẦN 1: KHAI QUÁT CHUNG VỀ BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG VÀ LÔ Y 8 CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ NHÂN VĂN BỂ CỬU LONG 9 1.1 Vị trí địa lý của mỏ 9 1.1.1 Đặc điểm địa hình. 10 1.1.2 Đặc điểm khí hậu. 11 1.1. Đặc điểm kinh tế nhân văn. 11 1.2.1: Đặc điểm dân cư. 11 1.2.2 Văn hóa – xã hội. 12 1.3 Đặc điểm giao thông vận tải. 12 1.4. Đặc điểm kinh tế. 12 1.5. Đánh giá thuận lợi và khó khăn đến ngành dầu khí. 14 1.5.1. Thuận lợi. 14 1.5.2. Khó khăn. 14 CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA LÔ Y 16 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Cấu trúc và đứt gãy 21 3.2 Địa tầng 22 CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG DẦU KHÍ CỦA BỂ CỬU LONG VÀ LÔ Y 25 4.1 Biểu hiện dầu khí và các tích tụ dầu khí. 25 4.2 Đặc điểm đá sinh. 25 4.2.1 Độ phong phú vật chất hữu cơ. 25 4.2.2 Loại vật chất hữu cơ và môi trường tích tụ. 26 4.2.3 Độ trưởng thành của vật chất hữu cơ. 27 4.2.4 Quy mô phân đới sinh dầu của các tầng đá mẹ. 27 4.3 Đặc điểm đáchứa. 28 Đá móng trước Kainozoi. 28 Đá chứa cát kết Oligocen. 29 Đá chứa cát kết Miocen hạ: 30 4.4 Đặc điểm đá chắn. 30 4.4.1 Tầng chắn mang tính khu vực. 31 4.4.2 Tầng chắn mang tính địa phương. 31 4.5 Di chuyển và nạp bẫy. 32 4.6 Các play hydrocarbon và các kiểu bẫy. 33 4.6.1 Play đá móng nứt nẻ (play1). 33 4.6.2 Play Oligocen (play2). 33 4.6.3 Play Miocen hạ (play3). 34 PHẦN 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHAI THÁC, TỐI ƯU HÓA VỊ TRÍ VÀ SỐ LƯỢNG GIẾNG 35 CHƯƠNG 5: CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ CÁC TÍNH CHẤT TẦNG CHỨA MỎ X 36 5.1 Cơ sở tài liệu 36 5.2 Các tính chất của tầng chứa 36 5.2.1 Tính chất của đá và chất lưu 36 5.2.2 Tính chất dầu 41 5.2.3 Các tính chất của nước 55 5.2.4 Tính chất đá 57 5.2.5 Các tính chất của đá chất lưu 62 5.3 Tài liệu thủy động lực 66 5.3.1 Áp suất tầng chứa và nhiệt độ 66 5.3.3 Chế độ năng lượng vỉa 68 5.4 Mô hình địa chất 69 CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHAI THÁC TỐI ƯU HÓA VỊ TRÍ VÀ SỐ LƯỢNG GIẾNG 71 6.1 Mô hình mô phỏng tầng chứa 71 6.1.1 Mô phỏng là gì 71 6.1.2 Phương pháp mô phỏng 71 6.1.3 Các bước tiến hành mô phỏng 73 6.1.4 Ứng dụng của mô phỏng 76 6.2 Chương trình Eclipse simulation 76 6.2.1 Giới thiệu chung 76 6.2.2 Các công đoạn chính của phần mềm Eclipse 76 6.3 Xây dựng mô hình mô phỏng tầng chứa E70 (cát kết) – mỏ X 78 6.4 Tối ưu hóa 82 6.4.1 Tối ưu hóa vị trí giếng khoan 82 6.4.2 Tối ưu hóa số lượng giếng khoan 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 KẾTLUẬN 88 KIẾNNGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

LỜI CẢM ƠN Sau hoàn thành xong môn học chương trình đào tạo theo qui định Giáo Dục Đào Tạo, đồng ý môn Địa Chất Dầu Khí – khoa Dầu Khí – Trường Đại học Mỏ Địa chất, Công ty Điều hành thăm dò khai thác dầu khí nước (PVEP POC), đến thực tập Phòng Công nghệ mỏ công ty Sau hai tháng thực tập công ty, giúp đỡ nhiệt tình anh, thí nghiệm người PVEP POC, đặc biệt anh Nguyễn Hải Long giúp hoàn thành tốt trình thực tập công ty Sau hướng dẫn cô Bùi Thị Ngân, hoàn thành đồ án với đề tài : “Xây dựng mô hình khai thác, xác định vị trí số lượng giếng khoan tối ưu mỏ X, lô Y, bể Cửu Long” Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn: Bùi Thị Ngân, giảng viên môn Địa Chất Dầu Khí – trường đại học Mỏ Địa Chất anh Nguyễn Hải Long với anh chị công ty Trong trình thực đồ án khả thân có hạn thời gian thực đồ án hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp quý thầy cô bạn để đồ án hoàn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Phạm Trung Hiếu MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Dầu khí nghành công nghiệp chủ đạo nước ta Dầu khí giữ vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế, góp phần cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Hàng năm, nghành công nghiệp dầu khí nộp ngân sách Nhà nước nguồn ngoại tệ đáng kể, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà Trong năm qua, hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí phát triển mạnh mẽ hầu khắp thềm lục địa Việt Nam, đạt thành tựu quan trọng, giải vấn đề khan lượng đóng góp vào phát triển kinh tế Tại Việt Nam, lượng dầu khai thác chủ yếu tập trung đá móng cát kết, nghiên cứu, tiếp cận để phát thêm mỏ dầu khí nguồn tài nguyên ngày sụt giảm, toán lượng thêm phức tạp Hiện tại, bể Cửu Long có hai đối tượng khai thác chính, dầu khí phát đá móng trầm tích lục nguyên Sản lượng dầu khí khai thác đá móng chủ yếu Trong giai đoạn tận khai thác nay, trữ lượng giảm cấu trúc phức tạp đá móng nên cần xác định thêm mỏ lên kế hoạch khai thác chi tiết Trên sở thực tiễn, cấp thiết đó, chọn đề tài “Xây dựng mô hình khai thác, xác định vị trí số lượng giếng khoan tối ưu mỏ X, lô Y bể Cửu Long ” Cấu trúc đồ án gồm hai phần chủ yếu: Mở Đầu Phần 1: Khái quát chung bể trầm tích Cửu Long lô Y Chương 1: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn Chương 2: Lịch sử nghiên cứu khu vực lô Y Chương 3: Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Chương 4: Hệ thống dầu khí bể Cửu Long lô Y Phần 2: Xây dựng mô hình khai thác, tối ưu hóa vị trí số lượng giếng khoan Chương 5: Cơ sở tài liệu Các tính chất tầng chứa Chương 6: Xây dựng mô hình khai thác, tối ưu hóa vị trí số lượng giếng Kết luận PHẦN 1: KHAI QUÁT CHUNG VỀ BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG VÀ LÔ Y CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ NHÂN VĂN BỂ CỬU LONG 1.1 Vị trí địa lý mỏ Mỏ X phần dãy X – Dạng Đông, vị trí phía Đông Bắc Lô Y, Đông Nam khơi Việt Nam Nó cách Thành phố Vũng Tàu khoảng 135km (Hình 1.1.1) Mỏ X nằm kề mỏ Rạng Đông 12km phía Nam mỏ Cá Ngừ Vàng 24km phía Tây Ban đầu, cấu trúc X bị chia thành khu vực địa chất: Bắc X ( khu vực X-1X liên quan với DD), Trung tâm X ( khu vực X-2X, X-3X), Nam X ( khu vực XN-1X, XN-2X XN-3X) (Hình 1.2) Dù vậy, kết giếng 15-2-DD-2X, XN-1X, 2X, 3X việc tái phân tích xác định cấu trúc riêng rẽ: X (bao gồm Bắc X Trung tâm X) Nam X Mỏ X Hình 1.1 Bản đồ vị trí mỏ X Hình 1.2Bản đồ cấu trúc mỏ X Hợp đồng chia sẻ sản phẩm dầu khí Lô Y ký kết Vietnam National Oil & Gas Group (PVN) PetroVietnam Exploration Production Corporation ( PVEP) vào 6/8/2009 có hiệu lực vào ngày 21/8/2009 Khu vực ban đầu hợp đồng Lô Y có diện tích 992 km HongLong Petroleum Operating Company phát Lô đưa vào hoạt động tìm kiếm thăm dò, công ty đổi tên PVEP POC 1.1.1 Đặc điểm địa hình Đồng sông Cửu Long có bờ biển dài 700 km với diện tích khoảng 39.734 km2 bao gồm phần đất nằm phạm vi tác động nhánh sông Cửu Long (thượng hạ châu thổ) phần đất nằm phạm vi tác động (đồng phù sa rìa) Phần thượng châu thổ khu vực tương đối cao (2 – 4m so với mực nước biển), bị ngập nước vào mùa mưa Phần lớn bề mặt có nhiều vùng trũng rộng lớn Vào mùa mưa, chúng chìm sâu nước, vào mùa khô vũng nước tù đứt đoạn Đây vùng đất rộng, dân cư thưa, chưa khai thác nhiều Phần hạ châu thổ thấp hơn, thường xuyên chịu tác động thuỷ triều sóng biển Mực nước cửa sông lên xuống nhanh Các đồng phù sa rìa nằm phạm vi tác động trực tiếp sông cấu tạo phù sa sông (như đồng sông Đồng Nai, đồng Cà Mau) 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Vùng nghiên cứu nằm cách không xa so với tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có khí hậu nhiệt đới ôn hoà chịu ảnh hưởng biển Hàng năm có hai mùa: mùa khô từ tháng 11 đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ trung bình từ 25-270C, gió bão lớn, lượng mưa trung bình 1300-1750mm Độ ẩm bình quân năm 80% Ở đây, nhiệt đới ẩm, tính chất cận xích đạo khí hậu thể rõ rệt Tuy nhiên, trở ngại lớn mùa khô kéo dài xâm nhập sâu vào đất liền nước mặn làm tăng độ chua chua mặn đất tai biến thời tiết, khí hậu xảy Trong khu vực có gió thổi mạnh với tốc độ khoảng 35km/giờ Tháng tháng 10 tháng chuyển mùa, gió thổi nhẹ, khơi sóng nhỏ Biển Vũng Tàu bão tố ảnh hưởng bão không đáng kể trở thành nơi trú ngụ tốt cho thuyền bè Chế độ thuỷ triều thuộc loại bán nhật triều, ngày có hai lần thuỷ triều lên xuống, biên độ triều lớn - m Nhiệt độ nước biển thay đổi, quanh năm nhiệt độ mặt nước khoảng 24 - 29 độ C, nhiệt độ đáy biển khoảng 20,5 – 220C 1.1 Đặc điểm kinh tế nhân văn 1.2.1: Đặc điểm dân cư Diện tích tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 1.982 𝑘𝑘 Mật độ bình quân dân số khoảng 503 người/𝑘𝑘2 Tổng số dân tỉnh đến tháng 4/2010 1.009.719 người Bảng 1.1 Dân số Bà Rịa – Vũng Tàu từ năm 1992- 2010 (Dân số : ngàn người) Năm 1992 1994 1996 1999 2000 2001 2003 2005 2009 2010 Dân Số 673,0 670,8 706,2 800,6 822,0 841,5 884,9 913,1 996,7 1.009,7 Theo thống kê dân số tháng năm 2009 thì: Dân số thành thị chiếm 49,85% dân số toàn tỉnh Nam giới chiếm 49,99% dân số toàn tỉnh Tỉnh có cấu dân số sau: Nhóm tuổi từ 0-14: 25,46% (Nam giới 131.886 người chiếm 52% dân số nhóm tuổi này): Nhóm tuổi từ 15-59: 67,74% (Nam giới 328.906 người chiếm 49% dân số nhóm này): Nhóm tuổi từ 60 trở lên: 6,8% (Nam giới 27.338 người chiếm 40% dân số nhóm này) Thành phần dân tộc: Kinh (97,53%), Hoa (1,01%), Chơ Ro (0,76%), Khmer (0,23%), Tày (0,14%) Các dân tộc khác chiếm 0,33% dân số tỉnh, người nước 59 người Tỷ lệ số dân theo Phật giáo 21,66% (trong 48,4% Nam); Công giáo 25,8% (trong 49,6% Nam); Cao Đài 0,99%; Tin Lành 0,41%; Tôn giáo khác 4,34% không theo tôn giáo 46,11% 1.2.2 Văn hóa – xã hội Theo Báo cáo UBND tỉnh năm 2011, bối cảnh tình hình kinh tế xã hội nước gặp nhiều khó khăn, thách thức lạm phát, lãi suất ngân hàng, nguyên liệu đầu vào, giá mặt hàng tăng cao kinh tế xã hội tỉnh tiếp tục phát triển ổn định 1.3 Đặc điểm giao thông vận tải Bà Rịa – Vũng Tàu nằm miền Đông Nam Bộ, tiếp giáp với tỉnh Đồng Nai Phía Bắc, với Thành phố Hồ Chí Minh phía Tây, với tỉnh Bình Thuận phía Đông, phía Nam giáp biển Đông Vị trí đặc biệt, cửa ngõ hướng biển Đông tỉnh khu vực miền Đông Nam Bộ Vị trí thuận lợi cho tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu hội tụ nhiều tiềm để phát triển ngành kinh tế biển như: khai thác dầu khí biển, khai thác cảng biển, vận tải biển, đánh bắt nuôi trồng chế biến hải sản, phát triển du lịchbiển Đường bộ: Tỉnh có hệ thống giao thông hoàn chỉnh nối huyện thị với Quốc lộ 51A (4 xe) chạy qua tỉnh dài gần 50 km Trong 5-7 năm tới có đườngcao tốc Biên Hoà-Vũng Tàu xe song song với Quốc lộ 51A Đường sông: Hệ thống cảng biển cảng lớn tập trung chủ yếu sông Thị Vải Cảng Sài Gòn Nhà máy Ba Son di dời xây dựng cảng biển lớn Từ Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh tàu cánh ngầm Hàng không: Sân bay Vũng Tàu chủ yếu tiếp nhận cho máy bay trực thăng phục vụ cho tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí Trong tương lai, Sân bay Quốc tế LongThành xây dựng cách Vũng Tàu khoảng 70 km Đường sắt: Hiện chưa có đường sắt đến tỉnh Theo quy hoạch ngành đường sắt đến năm 2015, đường sắt cao tốc khổ rộng 1.435 m xây dựng nối Tp HCM Vũng Tàu, tốc độ thiết kế: 300 km/h 1.4 Đặc điểm kinh tế Bà Rịa Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Hoạt động kinh tế tỉnh trước hết phải nói tiềm dầu khí Trên thềm lục địa Đông Nam Á tỷ 10 Tùy theo mục tiêu mô mà người ta thu thập thông tin, liệu tuơng ứng hệ thống S môi trường E Trên sở xây dựng mô hình nguyên lý M nl, mô hình nguyên lý phản ánh chất hệ thống S • Bước 3: Hợp thức hóa mô hinh nguyên lý Mnl Hợp thức hóa mô hình nguyên lý kiểm tra tính đắn, hợp lý mô hình Mô hình nguyên lý phải phản ánh chất hệ thống S môi trường E đồng thời phải tiện dụng, không phức tạp cồng kềnh Nếu mô hình nguyên lý M nl không đạt phải thu thập thêm thông tin, liệu để tiến hành xây dựng lại mô hình • Bước 4: Xây dựng mô hình mô Mmp máy tính Mô hình mô Mmp chương trình chạy máy tính Các chương trình viết ngôn ngữ thông dụng FORTRAN, PASCAL, C++, ngôn ngữ chuyên dụng để mô GPSS, SIMSCRIPT,… • Bước 5: Chạy thử Sau cài đặt chương trình, người ta tiến hành chạy thử xem mô hình mô có phản ánh đặc tính hệ thống S môi trường E hay không Ở giai đoạn tiến hành sửa chữa lỗi lập trình • Bước 6: Kiểm chứng mô hình Sau chạy thử người ta kiểm chứng đánh giá mô hình mô có đạt yêu cầu hay không, quay lại từ bước • Bước 7: Lập kế hoạch thử nghiệm Ở bước người ta phải xác định số lần thử nghiệm, thời gian mô phận toàn mô hình Căn vào kết mô (ở bước 9), người ta tiến hành hiệu chỉnh kế hoạch thử nghiệm để đạt kết với độ xác theo yêu cầu • Bước 8: Thử nghiệm mô Cho chương trình chạy thử nghiệm theo kế hoạch lập bước Đây bước thực việc mô phỏng, kết lấy từ bước • Bước 9: Xử lý kết 71 Thử nghiệm mô thường cho nhiều liệu có tính thống kê xác suất Vì vậy, để có kết cuối với độ xác theo yêu cầu, cần phải thực việc xử lý kết trung gian Bước xử lý kết đóng vai trò quan trọng trình mô • Bước 10: Sử dụng lưu trữ kết Sử dụng kết mô vào mục đích định lưu giữ dạng tài liệu để sử dụng nhiều lần 6.1.4 Ứng dụng mô Phương pháp mô ứng dụng vào giai đoạn khác việc nghiên cứu, thiết kế vận hành hệ thống sau: Phương pháp mô ứng dụng vào giai đoạn nghiên cứu, khảo sát hệ thống trước tiến hành thiết kế nhằm xác định độ nhạy hệ thống thay đổi cấu trúc tham số hệ thống • Phương pháp mô ứng dụng vào giai đoạn thiết kế hệ thống để phân tích tổng hợp phương án thiết kế hệ thống, lựa chọn cấu trúc hệ thống thỏa mãn tiêu cho trước • Phương pháp mô ứng dụng vào giai đoạn vận hành hệ thống để đánh giá khả hoạt động, giải toán vận hành tối ưu, chẩn đoán trang thái đặc biệt hệ thống • 6.2 Chương trình Eclipse simulation 6.2.1 Giới thiệu chung Chương trình Eclipse sử dụng để mô loại tầng chứa Xây dựng lên từ mô hình địa chất, với nhập vào ô mạng thông số PVT, SCAL, ranh giới chất lưu, số liệu khai thác giếng…, chọn từ loạt tùy chọn bổ sung để điều chỉnh mô bạn, đáp ứng nhu cầu người sử dụng thời kỳ mỏ khai thác Eclipse cung cấp giải pháp số cách hoàn chỉnh tối ưu để dự đoán nhanh xác động thái động lực cho tất loại tầng chứa kế hoạch phát triển Bộ mô Eclipse trở thành tiêu chuẩn cho mô tầng chứa với giá trị thương mại với thời gian 30 năm nhờ khả mở rộng, độ bền, tốc độ độ phủ chưa có 6.2.2 Các công đoạn phần mềm Eclipse 72 6.2.2.1 RUNSPEC RUNSPEC phân đoạn việc nhập liệu cho chương trình Nó bao gồm tiêu đề, thời gian bắt đầu, đơn vị nhiều kích thước khác (các số liệu khối, giếng, bảng …), dấu hiệu pha, thành phần lựa chọn để thay đổi Nó đứng với thích, keyword phải diện RUNSPEC bao gồm keyword, hiển thị lên nhiều lựa chọn mô hình khác hay chứa đựng liệu Với keyword để liên kết liệu, báo cáo phải kết thúc dấu gạch chéo (/) Nếu liệu kết thúc sớm với dấu gạch chéo, liệu tiếp sau giá trị 6.2.2.2 Lưới ô mạng Chương GRID xác định tính chất hình học mô ô mạng nhiều tính chất đá ( độ rỗng, độ thấm tuyệt đối, tỷ lệ hiệu dụng) ô nhỏ Từ thông tin này, chương trình tính toán thể tích lỗ rỗng khối ô mạng, độ sâu điểm ô tính liên thông khối 6.2.2.3 Chỉnh sửa Chương EDIT chứa đựng thị việc thay đổi thể tích lỗ rỗng, độ sâu khối trung tâm, độ liên thông, khếch tán, liên thông không gần kề tính toán từ việc nhập liệu phần lưới ô mạng 6.2.2.4 Các tính chất Chương PROPS bao gồm áp suất độ bão hòa phụ thuộc vào tính chất đá dòng chất lưu tầng chứa Tài liệu phải bao gồm hệ số nén, độ thấm liên thông áp suất mao dẫn phần độ bão hòa pha thời 6.2.2.5 Khu vực Chương Khu vực chia mạng lưới tính toán thành khu vực riêng biệt tính chất Nếu chương Khu vực, ECL đặt toàn khối ô mạng vào khu vực riêng lẻ cho toàn hoạt động 6.2.2.6 Phương pháp Chương giải pháp bao gồm đầy đủ tài liệu để xác định tình trạng ban đầu (áp suất, bão hòa, kết hợp) khối ô mạng tầng chứa 73 6.2.2.7 Tóm tắt Chương SUMMARY làm rõ số lượng giá trị khác viết cho tài liệu tóm tắt bước mô Bộ sử lý sau đồ họa sử dụng để hiển thị thay đổi giá trị khác tài liệu tóm tắt thời gian cho giá trị Nếu phần SUMMARY, ECL không tạo tài liệu tóm tắt 6.2.2.8 Thời hạn Làm rõ hoạt động để mô (sản xuất kiểm soát bơm cưỡng ép) thời gian tại báo cáo đầu yêu cầu Dòng chảy thẳng đứng biểu cong điều chỉnh hệ số mô làm rõ chương SCHEDULE 6.3 Xây dựng mô hình mô tầng chứa E70 (cát kết) – mỏ X Mô hình mô tầng chứa xây dựng tương ứng với mô hình địa chất dược miêu tả phía Một số lượng lớn trường hợp nhằm tối ưu hóa chạy để xác định kích cỡ lưới khu vực tốt số lượng lớp tuân theo thời gian chạy CPU hợp lý yêu cầu độ bất dồng tốt mô hình tầng chứa Kết cuối mô hình thủy động lực cuối tầng chứa E70 (cát kết) có 187 x 55 x 88 ô với cỡ ô lưới 50m x 25m x 1-1.5m kết 207.648 ô hoạt động thấy Hình 6.4 Hình 6.23 Toàn cảnh mô hình mô tầng chứa E70( cát kết) Làm khớp lịch sử khai thác Không nói đến liệu khai thác, khớp lịch sử khai thác tập trung chỉnh sửa liệu DST áp suất đáy giếng phản hồi MPLT thời kỳ thử vỉa Đối với tầng 74 chứa cát E70, mẫu core thường với độ dài 18m lấy lên khoan giếng X-3X, khoảng 5m 18m mẫu thuộc tầng chứa E70 (chia nhỏ thành khu vực) 1.5m mẫu core yếu kết hợp từ đá yếu với độ bão hòa dầu tốt Dù vậy, đại diện cho tập cát E70 độ dài giới hạn Theo yêu cầu chỉnh sửa liệu DST, vài mối liên hệ rỗng thấm mỏ gần kề áp dụng vào tầng chứa E70 mỏ X Vậy với kết trên, trường hợp thấp mối quan hệ rỗng thấm tầng chứa Oligocene mỏ Bạch Hổ chấp nhận cho mô hình địa chất cát E70 Hình 6.5 Việc chỉnh sửa hướng đến nhiều độ thấm ví 0.6 khu vực X-2X 0.85 khu vực X-3X, biểu Hình 6.6 Trữ lượng dầu chỗ dầu ban đầu 90.0 MMstb (nghĩa RAR OIIP 91.4 MMstb) Mô hình cho hỗ trợ áp suất nước ngầm Kết tính toán DST thấy Hình 6.7 đến 6.9 Hình 6.24 Mối quan hệ rỗng thấm tập E70 mỏ X 75 Hình 6.25 Hiệu chỉnh mô hình tập E70 mỏ X Hình 6.26 Làm khớp lịch sử khai thác X-2X DST#1 76 Hình 6.27 Làm khớp lịch sử khai thác X-3X DST#1 77 Hình 6.28 Làm khớp lịch sử khai thác X-3X DST#2 6.4 Tối ưu hóa 6.4.1 Tối ưu hóa vị trí giếng khoan Để xác định vị trí giếng khoan khai thác ta cần liên hệ với thông số cho từ mô hình địa chất độ rỗng, độ thấm, độ bão hòa, chiều dày vỉa, NTG Từ giá trị xác định số vị trí ô lưới mô hình mô có khả cho lượng chất lưu cao (Hình 6.10) Ngoài xác định vị trí giếng cần tính đến bán kính ảnh hưởng chúng môi trường xung quanh Chọn vị trí giếng cho chúng có liên hệ hay ảnh hưởng tới tối thiểu để khác thác giếng, không hút chung tầng sản phẩm với nhau, hay không làm áp suất đáy giếng Nếu khai riêng rẽ giếng kết cho tốt khai thác lúc lại cho sản lượng thấp so với tổng sản lượng nêu thấp so với dự kiến ban đầu Cũng chúng liên thông với khác thác giếng áp suất đáy giếng giảm làm giảm áp suất đáy giếng khiến việc khai thác trở nên khó khăn Tốt phân bố giếng khai thác trải bề mặt mỏ, sau loại bỏ dần giếng cho sản lượng thấp 78 Hình 6.29 Xác định tọa độ vị trí giếng theo độ bão hòa dầu Đôi để giữ cho sản lượng dầu khí khai thác bình ổn, ta cần thêm giếng khai thác Nhưng để khoan thêm giếng yêu cầu chi phí lớn, nên cần tính toán thật kỹ trước đưa định Thông thường số lượng giếng dùng để khai thác cho vỉa định trước tiến hành, liên quan tới nhiều đề khác ví dụ thời gian mở giếng, giá dầu dự báo khoảng thời gian tới, lưu lượng khai thác, thời gian kết thúc … Thường giếng khai thác có khoảng cách tối thiểu 200m để tránh trường hợp làm áp suất trùng bán kính ảnh hưởng nhau, song nhiên tùy trường hợp mỏ có phương pháp khoan khác cho phù hợp với yêu cầu địa chất 79 6.4.1.1 Các trường hợp vị trí giếng Trong mô hình mô tầng chứa E70 (cát kết) mỏ X, cắm thử nghiệm số lượng giếng khai thác giếng cộng với giếng có sẵn giếng (Hình 6.11) cho kết sản lượng khác thấy Hình 3.4.3 phía Giả sử lưu lượng dầu ban đầu khoảng 1000-1500 stb/day/well dựa kết DST Hình 6.30 Các trường hợp giếng tầng chứa E70 (cátkết) Hình 6.31 Tổng lượng dầu khai thác tỷ lệ dầu khai thác trường hợp 80 6.4.1.2 Tối ưu hóa vị trí giếng Thông qua số liệu ta thấy giếng 5P, 7P có sản lượng khai thác theo ngày giếng lại, song nhiên ta chưa thể loại bỏ giếng chưa tính toán đến lợi ích kinh tế 6.4.2 Tối ưu hóa số lượng giếng khoan Sau có giếng khoan từ việc tối ưu hóa vị trí giếng, ta tiến hành tổng hợp số liệu khác thác tất giếng xem sử dụng giếng số lượng giếng là mang lại hiệu kinh tế 6.4.2.1 Các trường hợp số lượng giếng Sau có vị trí giếng khoan thu thập trên, ta có trường hợp cắm từ giếng khoan giếng khoan - Với giếng: X-2X, X-3X có sẵn khoan thêm giếng 1P, tổng trữ lượng thu hồi 6.97 MMstb - Với giếng: X-2X, X-3X có sẵn khaon thêm giếng 1P 2P, tổng trữ lượng thu hồi 7.18 MMstb - Với giếng: X-2X, X-3X có sẵn khaon thêm giếng 1P,2P 4P, tổng trữ lượng thu hồi 7.42 MMstb - Với giếng: X-2X, X-3X có sẵn khaon thêm giếng 1P,2P,4P 3P, tổng trữ lượng thu hồi 7.51 MMstb - Với giếng: X-2X, X-3X có sẵn khaon thêm giếng 1P,2P,4P,3P 6P, tổng trữ lượng thu hồi 7.81 MMstb - Với giếng: X-2X, X-3X có sẵn khaon thêm giếng 1P,2P,4P,3P,6P 7P, tổng trữ lượng thu hồi 8.89 MMstb - Với giếng: X-2X, X-3X có sẵn khaon thêm giếng 1P,2P,4P,3P,6P,7P 5P, tổng trữ lượng thu hồi 8.92 MMstb 6.4.2.2 Tối đa hóa số lượng giếng Trước tổng hợp số liệu khai thác tất giếng, ta phải xét đến liên kết giếng với Chẳng hạn ta xem xét giếng A có liên thông với giếng B hay không, ta nhìn vào bán kính ảnh hưởng giếng với nhau, hay nhìn vào mô hình để biết hai giếng có đứt gãy hay nứt nẻ cắt ngang không Khi hai ô mạng gần kề chúng có độ rỗng, độ thấm, độ bão hòa, NTG… gần giống 81 thấy ô có số khác xa rõ rệt ta suy luận ô liên kết Sau bước làm thô hóa mô hình địa chất, mô hình mô rõ ràng tính chất cũ thay vào mang lại tính chất nêu phần Đặc tính môi trường trầm tích bị giảm dần khó nhận biết hướng dòng chảy mô hình mô Thường độ liên thông giếng phụ thuộc nhiều vào khả người làm mô hình mô tầng chứa Trong thực tế để biết giếng có liên thông với không người ta dùng chất thị màu bơm vào giếng sau xem giếng lại xuất chất có nghĩa giếng không nhiều có liên thông Sau xét đến độ liên thông giếng, ta gộp giếng có liên thông với vào nhóm, xét trường hợp để loại bỏ số giếng kết hợp vào sản lượng khai thác thêm không đáng kể Sau kết hợp tất lại để tổng hợp số liệu khai thác, xem xét kỹ lưỡng thêm hay bớt giếng ảnh hưởng kinh tế Kết hợp với giá dầu thô ước tính năm tới với kinh phí thuê giàn khoan, giá khoan giếng mới, kinh phí lắp đặt sử chữa linh phụ kiện chi phí trả công nhân viên bỏ cho giếng khai thác Sau kết luận cắm thêm giếng cho lợi nhuận hay không? Lợi nhuận lớn hay nhỏ có đáng để khai thác hay không? Kết trữ lượng Hệ số thu hồi (Bảng 6.1) ước tính số giếng tối ưu đề xuất giếng (Hình 6.13) với trữ lượng khoảng tương ứng với RF 9.88% Trong ngắn hạn, với điều kiện tầng chứa E70(cát) RC, số lượng giếng tối ưu dựa chạy mô vị trí tốt Hình 6.32 Tối ưu hóa số lượng giếng khai thác tầng chứa E70 (cát kết) mỏ RC Number of Wells OIIP (MMstb) Reserves (MMstb) 82 Hệ số thu hồi (%) 6.97 7.18 7.42 7.51 7.81 8.89 8.93 90 7.74 7.98 8.24 8.34 8.68 9.88 9.92 Bảng 6.19 Các kết tối ưu hóa số lượng giếng cho E70 mỏ X 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Mô hình khai thác xây dựng dựa tài liệu mô hình địa chất cho từ mỏ X Tuân thủ theo bước dạy runspec, tạo lưới ô mạng, thêm tính chất, tạo khu vực, chỉnh sửa theo với thực tế Ngoài tài liệu lấy từ tài liệu địa chấn, tài liệu giếng, tài liệu phân tích mẫu lõi, tài liệu thử vỉa Qua bước tiến hành tối ưu hóa xác định vị trí giếng số lượng giếng trữ lượng khai thác 8.89 MMstb RF 9.88% KIẾN NGHỊ Cần thêm thời gian để tìm hiểu thực hành chương trình liên quan Eclipse Simulation Lấy thêm kinh nghiệm thực tiễn việc thực hành xây dựng chọn vị trí giếng cho chuẩn xác để có kết tốt so với kết thời Tiếp cận thêm nhiều tài liệu để hiểu thêm mỏ nghiên cứu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts.Lê Hải An, Bài giảng địa vật lý giếng khoan Nguyễn Hiệp Nguyễn Văn Bắc (2004), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Báo cáo kế hoạch phát triển mỏ X, PVEP POC 85 ... 4524 (3548) 16/3/2 014 điện trở thấp (3157-3258) (48/64” ) 15/3/2 014 27/3/2 014 3493-3623 (3024-3123) 28/7/2 014 6/8/2 014 Chính (32/64” ) Chính (54/64” ) 164 9/8/2 014 19/8/2 014 E60 +E Đáy E70 2+... 4275 (3683) 2/2/2 014 10/2/2 014 Nhiề u tập 3901-3951 (3368-3410) 230 500 - - 37.9 16/2/2 014 22/2/2 014 3790-3878 (3275-3349) 334 2.34 702 39.5 37.2 4750 Hình chữ nhật 24/2/2 014 E70 điện trở cao... 1993 2001 2004 2010 2 014 2002 Công ty thực Mobil VSP CGG HVJOC HVJOC HVJOC PVEP POC HVJOC 2007 HVJOC 2010 HVJOC 2011 PVEP POC 2012 PVEP POC 2013 PVEP POC 2 014 PVEP POC 2 014 PVEP POC 3D Các giếng

Ngày đăng: 04/08/2017, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN 1: KHAI QUÁT CHUNG VỀ BỂ TRẦM TÍCH CỬU LONG VÀ LÔ Y

  • CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – KINH TẾ VÀ NHÂN VĂN BỂ CỬU LONG

    • 1.1 Vị trí địa lý của mỏ

      • 1.1.1 Đặc điểm địa hình.

      • 1.1.2 Đặc điểm khí hậu.

    • 1.1. Đặc điểm kinh tế nhân văn.

      • 1.2.1: Đặc điểm dân cư.

      • 1.2.2 Văn hóa – xã hội.

    • 1.3 Đặc điểm giao thông vận tải.

    • 1.4. Đặc điểm kinh tế.

    • 1.5. Đánh giá thuận lợi và khó khăn đến ngành dầu khí.

      • 1.5.1. Thuận lợi.

      • 1.5.2. Khó khăn.

  • CHƯƠNG 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA LÔ Y

  • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Cấu trúc và đứt gãy

    • 3.2 Địa tầng

  • CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG DẦU KHÍ CỦA BỂ CỬU LONG VÀ LÔ Y

    • 4.1 Biểu hiện dầu khí và các tích tụ dầu khí.

    • 4.2 Đặc điểm đá sinh.

      • 4.2.1 Độ phong phú vật chất hữu cơ.

      • 4.2.2 Loại vật chất hữu cơ và môi trường tích tụ.

      • 4.2.3 Độ trưởng thành của vật chất hữu cơ.

      • 4.2.4 Quy mô phân đới sinh dầu của các tầng đá mẹ.

    • 4.3 Đặc điểm đá chứa.

      • Đá móng trước Kainozoi.

      • Đá chứa cát kết Oligocen.

        • Cát kết Oligocen dưới:

        • Cát kết Oligocen trên:

      • Đá chứa cát kết Miocen hạ:

        • Phần trên:

        • Phần giữa:

        • Phần dưới:

    • 4.4 Đặc điểm đá chắn.

      • 4.4.1 Tầng chắn mang tính khu vực.

      • 4.4.2 Tầng chắn mang tính địa phương.

    • 4.5 Di chuyển và nạp bẫy.

    • 4.6 Các play hydrocarbon và các kiểu bẫy.

      • 4.6.1 Play đá móng nứt nẻ (play1).

      • 4.6.2 Play Oligocen (play2).

        • Play Oligocen dưới:

        • Play Oligocen trên:

      • 4.6.3 Play Miocen hạ (play3).

  • PHẦN 2: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHAI THÁC, TỐI ƯU HÓA VỊ TRÍ VÀ SỐ LƯỢNG GIẾNG

  • CHƯƠNG 5: CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ CÁC TÍNH CHẤT TẦNG CHỨA MỎ X

    • 5.1 Cơ sở tài liệu

    • 5.2 Các tính chất của tầng chứa

      • 5.2.1 Tính chất của đá và chất lưu

        • 5.2.1.1 Dữ liệu PVT

          • Cát E30-40 ( Cát E phía trên)

          • Cát E60 (cát kết Arkose)

          • Cát tập E70 ( cát kết)

      • 5.2.2 Tính chất dầu

        • 5.2.2.1 Cát tập E30-40 (E upper Sand)

        • 5.2.2.2 Cát tập E60 ( cát kết Arkose)

        • 5.2.2.3 Cát tập E70 (cát kết)

      • 5.2.3 Các tính chất của nước

      • 5.2.4 Tính chất đá

        • 5.2.4.1 Cát E30-40 (E Upper Sand)

        • 5.2.4.2 Tính chất đá trong tập Cát E60 (cát kết Arkose)

        • 5.2.4.3 Tính chất đá trong tập Cát E70 (Cát kết)

      • 5.2.5 Các tính chất của đá - chất lưu

        • 5.2.5.1 Đá – các tính chất của tầng Cát E70

    • 5.3 Tài liệu thủy động lực

      • 5.3.1 Áp suất tầng chứa và nhiệt độ

      • 5.3.3 Chế độ năng lượng vỉa

    • 5.4 Mô hình địa chất

  • CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHAI THÁC TỐI ƯU HÓA VỊ TRÍ VÀ SỐ LƯỢNG GIẾNG

    • 6.1 Mô hình mô phỏng tầng chứa

      • 6.1.1 Mô phỏng là gì

      • 6.1.2 Phương pháp mô phỏng

        • 6.1.2.1 Sơ đồ khối

        • 6.1.2.2 Bản chất của phương pháp mô phỏng

      • 6.1.3 Các bước tiến hành mô phỏng

      • 6.1.4 Ứng dụng của mô phỏng

    • 6.2 Chương trình Eclipse simulation

      • 6.2.1 Giới thiệu chung

      • 6.2.2 Các công đoạn chính của phần mềm Eclipse

        • 6.2.2.1 RUNSPEC

        • 6.2.2.2 Lưới ô mạng

        • 6.2.2.3 Chỉnh sửa

        • 6.2.2.4 Các tính chất

        • 6.2.2.5 Khu vực

        • 6.2.2.6 Phương pháp

        • 6.2.2.7 Tóm tắt

        • 6.2.2.8 Thời hạn

    • 6.3 Xây dựng mô hình mô phỏng tầng chứa E70 (cát kết) – mỏ X

      • Làm khớp lịch sử khai thác

    • 6.4 Tối ưu hóa

      • 6.4.1 Tối ưu hóa vị trí giếng khoan

        • 6.4.1.1 Các trường hợp vị trí giếng

        • 6.4.1.2 Tối ưu hóa vị trí giếng

      • 6.4.2 Tối ưu hóa số lượng giếng khoan

        • 6.4.2.1 Các trường hợp về số lượng giếng

        • 6.4.2.2 Tối đa hóa số lượng giếng

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • KẾT LUẬN

    • KIẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan